Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rong kinh và điều trị rong kinh như thế nào là đúng?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38886, member: 11284"]</p><p>Rong kinh là hiện tượng kinh nguyệt kéo dài liên tục ở phụ nữ, gây những khó khăn và rắc rối đặc biệt trong sinh hoạt hàng ngày. Những thông tin do bác sĩ chuyên khoa cung cấp sau đây sẽ giúp bạn điều trị rong kinh một cách đúng nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rong kinh kéo dài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ cháu năm nay 27 tuổi, lập gia đình gần 1 năm chưa có con, cháu thường xuyên bị rong kinh, đi khám bác sỹ kết luận quá sản niêm mạc tử cung ạ, bác sỹ cho cháu xin lời khuyên ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu,</p><p>Nếu quá sản niêm mạc tử cung thì bác sĩ sẽ cho uống thuốc và có những trường hợp phải nạo buồng tử cung mới cầm máu được. Về đông y, cháu có thể dùng tam thất hàng ngày có tác dụng cẩm máu rất tốt.</p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên bị đau lưng và rong kinh nên chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi thường xuyên bị đau lưng và rong kinh. Vậy tôi nên chữa trị thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rong kinh là hiện tượng hành kinh đúng chu kỳ nhưng kéo dài trên 7 ngày và lượng máu mất đi vượt quá 80ml/chu kỳ kinh nguyệt (bình thường khoảng 50-80 ml/chu kỳ). Nguyên nhân gây rong kinh được chia ra làm hai loại: Cơ năng và thực thể. Rong kinh cơ năng thường gặp ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của thời kỳ dậy thì và tiền mãn kinh. Các lí do thực thể gây rong kinh bao gồm những tổn thương ở tử cung hoặc buồng trứng như u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, polyp tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư nguyên bào nuôi, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung… Ngoài ra, một số thuốc tránh thai có thể gây rong kinh, nhất là các loại thuốc tránh thai khẩn cấp.</p><p></p><p>Bạn thường xuyên bị rong kinh, không rõ bạn đã đi khám bệnh hoặc tìm hiểu lí do gây rong kinh của bản thân hay chưa. Rong kinh kéo dài dễ gây mất máu dẫn đến bệnh thiếu máu với các triệu trứng mệt mỏi, khó tập trung, khó thở…, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển dẫn đến viêm nhiễm sinh dục. Rong kinh còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý hệ sinh dục như đã nêu ở trên. Vì vậy, bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa Sản phụ để khám bệnh, được xác định lí do, từ đó có biện pháp chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để hết tình trạng rong kinh do tiêm thuốc tránh thai?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vợ tôi năm nay 32 tuổi, chúng tôi đã có 2 cháu. Cách đây 4 tháng vợ tôi có đặt vòng tránh thai nhưng không hợp. Kinh nguyệt cứ kéo dài và nhiều. Cách đây 1 tháng sau khi đi khám thì được bác sĩ khuyên nên tiêm thuốc tránh thai và 2 ngày sau hết kinh thì đến để tháo vòng ra nhưng sau khi tiêm thì vợ tôi lại bị rong kinh đến nay vẫn chưa hết nên vẫn chưa tháo vòng ra được. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi giờ vợ tôi phải làm sao để hết tình trạng rong kinh? Cách chữa trị thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thuốc tiêm tránh thai của vợ bạn tiêm không rõ loại nào? Thông thường thuốc tiêm tránh thai được tiêm miễn phí vì thuốc này nằm trong chương trình kế hoạch hóa gia đình được nhà nước tài trợ. Thuốc có tác dụng tránh thai trong 3 tháng, hết 3 tháng tiêm tiếp như vậy một năm tiêm 4 mũi. Thuốc tránh thai tiêm có nhiều tác dụng phụ, khoảng 80% gây rong kinh trong mũi đầu, đến các mũi tiếp theo sẽ xuất hiện tình trạng vô kinh và tăng cân…</p><p></p><p>Hiện nay vợ bạn bị rong kinh như vậy cũng là trong dự đoán khi tiêm mà thôi (tác dụng phụ của thuốc). Muốn hết rong kinh bạn hãy đến nơi bác sĩ đã tiêm khám lại và khi có kết quả cụ thể mới có thuốc xử lý được. Còn đang rong kinh vẫn có thể tháo vòng bình thường không vấn đề gì đâu (đặt vòng cũng gây rong kinh nên nhiều người cũng phải tháo).</p><p></p><p>Chúc 2 bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 14 tuổi bị kinh nguyệt rong kinh phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mai lan</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 14 tuổi, cháu mới có kinh lần đầu tiên. Lúc đầu kinh màu đen nhưng về sau kinh lại màu đỏ và kéo dài nhiều ngày, ngày càng nhiều lên giờ vẫn không hết. Cháu phải làm sao bây giờ hả bác sĩ?</p><p></p><p>Cháu sợ lắm.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu 14 tuổi có kinh lần đầu tiên, lúc đầu màu đen về sau màu đỏ và kéo dài , Bác không rõ cháu kéo dài là bao nhiêu ngày, tuy nhiên bác cung cấp thông tin về chu kỳ kinh nguyệt nói chúng nhé : Nếu kinh kéo dài trên 7 ngày thì gọi là rong kinh cháu xem đã bị trên 7 ngày chưa? Nếu trên rồi cháu nên đi khám trực tiếp bác sĩ chuyên khoa Sản nhé để xác định cụ thể vấn đề của cháu, Nếu dưới 7 ngày thì không vấn đề gì đâu. Ở tuổi cháu kinh nguyệt chưa đều là bình thường thôi.</p><p></p><p>Chúc cháu khoẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 24 tuổi bị rong kinh và đau bụng dưới phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 24 tuổi, đã có gia đình, là nữ giới. Khoảng 2 tuần nay, em thấy đau bụng, lúc thì âm ỉ, lúc thì đau dữ dội. Em cũng bị rong kinh gần 10 ngày rồi. Vậy em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Có nhiều lí do gây rong kinh:</p><p></p><p>Một lí do hay gặp là ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của thời kỳ dậy thì hoặc giai đoạn tiền mãn kinh.</p><p></p><p>Nguyên nhân nữa là do các tổn thương thực thể ở tử cung hoặc buồng trứng như viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, pôlýp tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư nguyên bào nuôi, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung,…</p><p></p><p>Sử dụng thuốc tránh thai có thể gây rong kinh, nhất là thuốc tránh thai khẩn cấp.</p><p></p><p>Rong kinh kéo dài gây mất máu khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó thở… Rong kinh kéo dài cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập “vùng kín” dẫn đến viêm nhiễm sinh dục. Vi khuẩn di chuyển ngược từ âm hộ vào âm đạo, vào buồng tử cung và có thể lên vòi trứng gây viêm phần phụ, thậm chí gây vô sinh… Khi bị rong kinh, ngoài biểu hiện kinh nguyệt ra nhiều và dài ngày, em có thể thấy máu kinh có những cục máu đông lớn, đau bụng dưới liên tục, mệt mỏi, hơi thở ngắn và dốc.</p><p></p><p>Em đã rong kinh gần 10 ngày và kèm theo có đau bụng, em nên đi khám phụ khoa để bác sĩ xác định lí do và có hướng chữa trị kịp thời, phòng tránh viêm nhiễm sinh dục. Ngoài ra, trong thời gian này em cũng nên thực hiện một số cách dưới đây để dễ chịu hơn:</p><p></p><p>Nằm nghỉ nếu ra máu kinh quá nhiều.</p><p></p><p>Ghi lại số băng vệ sinh đã dùng trong 1 ngày để bác sĩ ước lượng số máu bị mất và cho thuốc để phòng thiếu máu. </p><p></p><p>Ăn uống đa dạng thực phẩm và nghỉ ngơi đầy đủ.</p><p></p><p>Tránh thức khuya, tránh căng thẳng.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38886, member: 11284"] Rong kinh là hiện tượng kinh nguyệt kéo dài liên tục ở phụ nữ, gây những khó khăn và rắc rối đặc biệt trong sinh hoạt hàng ngày. Những thông tin do bác sĩ chuyên khoa cung cấp sau đây sẽ giúp bạn điều trị rong kinh một cách đúng nhất. [SIZE=5][B]Rong kinh kéo dài[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ cháu năm nay 27 tuổi, lập gia đình gần 1 năm chưa có con, cháu thường xuyên bị rong kinh, đi khám bác sỹ kết luận quá sản niêm mạc tử cung ạ, bác sỹ cho cháu xin lời khuyên ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào cháu, Nếu quá sản niêm mạc tử cung thì bác sĩ sẽ cho uống thuốc và có những trường hợp phải nạo buồng tử cung mới cầm máu được. Về đông y, cháu có thể dùng tam thất hàng ngày có tác dụng cẩm máu rất tốt. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Thường xuyên bị đau lưng và rong kinh nên chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi thường xuyên bị đau lưng và rong kinh. Vậy tôi nên chữa trị thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Rong kinh là hiện tượng hành kinh đúng chu kỳ nhưng kéo dài trên 7 ngày và lượng máu mất đi vượt quá 80ml/chu kỳ kinh nguyệt (bình thường khoảng 50-80 ml/chu kỳ). Nguyên nhân gây rong kinh được chia ra làm hai loại: Cơ năng và thực thể. Rong kinh cơ năng thường gặp ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của thời kỳ dậy thì và tiền mãn kinh. Các lí do thực thể gây rong kinh bao gồm những tổn thương ở tử cung hoặc buồng trứng như u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, polyp tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư nguyên bào nuôi, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung… Ngoài ra, một số thuốc tránh thai có thể gây rong kinh, nhất là các loại thuốc tránh thai khẩn cấp. Bạn thường xuyên bị rong kinh, không rõ bạn đã đi khám bệnh hoặc tìm hiểu lí do gây rong kinh của bản thân hay chưa. Rong kinh kéo dài dễ gây mất máu dẫn đến bệnh thiếu máu với các triệu trứng mệt mỏi, khó tập trung, khó thở…, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển dẫn đến viêm nhiễm sinh dục. Rong kinh còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý hệ sinh dục như đã nêu ở trên. Vì vậy, bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa Sản phụ để khám bệnh, được xác định lí do, từ đó có biện pháp chữa trị hiệu quả. Chúc bạn mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Làm sao để hết tình trạng rong kinh do tiêm thuốc tránh thai?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Vợ tôi năm nay 32 tuổi, chúng tôi đã có 2 cháu. Cách đây 4 tháng vợ tôi có đặt vòng tránh thai nhưng không hợp. Kinh nguyệt cứ kéo dài và nhiều. Cách đây 1 tháng sau khi đi khám thì được bác sĩ khuyên nên tiêm thuốc tránh thai và 2 ngày sau hết kinh thì đến để tháo vòng ra nhưng sau khi tiêm thì vợ tôi lại bị rong kinh đến nay vẫn chưa hết nên vẫn chưa tháo vòng ra được. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi giờ vợ tôi phải làm sao để hết tình trạng rong kinh? Cách chữa trị thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Thuốc tiêm tránh thai của vợ bạn tiêm không rõ loại nào? Thông thường thuốc tiêm tránh thai được tiêm miễn phí vì thuốc này nằm trong chương trình kế hoạch hóa gia đình được nhà nước tài trợ. Thuốc có tác dụng tránh thai trong 3 tháng, hết 3 tháng tiêm tiếp như vậy một năm tiêm 4 mũi. Thuốc tránh thai tiêm có nhiều tác dụng phụ, khoảng 80% gây rong kinh trong mũi đầu, đến các mũi tiếp theo sẽ xuất hiện tình trạng vô kinh và tăng cân… Hiện nay vợ bạn bị rong kinh như vậy cũng là trong dự đoán khi tiêm mà thôi (tác dụng phụ của thuốc). Muốn hết rong kinh bạn hãy đến nơi bác sĩ đã tiêm khám lại và khi có kết quả cụ thể mới có thuốc xử lý được. Còn đang rong kinh vẫn có thể tháo vòng bình thường không vấn đề gì đâu (đặt vòng cũng gây rong kinh nên nhiều người cũng phải tháo). Chúc 2 bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Nữ 14 tuổi bị kinh nguyệt rong kinh phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mai lan Chào bác sĩ! Cháu năm nay 14 tuổi, cháu mới có kinh lần đầu tiên. Lúc đầu kinh màu đen nhưng về sau kinh lại màu đỏ và kéo dài nhiều ngày, ngày càng nhiều lên giờ vẫn không hết. Cháu phải làm sao bây giờ hả bác sĩ? Cháu sợ lắm. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu 14 tuổi có kinh lần đầu tiên, lúc đầu màu đen về sau màu đỏ và kéo dài , Bác không rõ cháu kéo dài là bao nhiêu ngày, tuy nhiên bác cung cấp thông tin về chu kỳ kinh nguyệt nói chúng nhé : Nếu kinh kéo dài trên 7 ngày thì gọi là rong kinh cháu xem đã bị trên 7 ngày chưa? Nếu trên rồi cháu nên đi khám trực tiếp bác sĩ chuyên khoa Sản nhé để xác định cụ thể vấn đề của cháu, Nếu dưới 7 ngày thì không vấn đề gì đâu. Ở tuổi cháu kinh nguyệt chưa đều là bình thường thôi. Chúc cháu khoẻ. [SIZE=5][B]Nữ 24 tuổi bị rong kinh và đau bụng dưới phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em năm nay 24 tuổi, đã có gia đình, là nữ giới. Khoảng 2 tuần nay, em thấy đau bụng, lúc thì âm ỉ, lúc thì đau dữ dội. Em cũng bị rong kinh gần 10 ngày rồi. Vậy em bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Có nhiều lí do gây rong kinh: Một lí do hay gặp là ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của thời kỳ dậy thì hoặc giai đoạn tiền mãn kinh. Nguyên nhân nữa là do các tổn thương thực thể ở tử cung hoặc buồng trứng như viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, pôlýp tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư nguyên bào nuôi, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung,… Sử dụng thuốc tránh thai có thể gây rong kinh, nhất là thuốc tránh thai khẩn cấp. Rong kinh kéo dài gây mất máu khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó thở… Rong kinh kéo dài cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập “vùng kín” dẫn đến viêm nhiễm sinh dục. Vi khuẩn di chuyển ngược từ âm hộ vào âm đạo, vào buồng tử cung và có thể lên vòi trứng gây viêm phần phụ, thậm chí gây vô sinh… Khi bị rong kinh, ngoài biểu hiện kinh nguyệt ra nhiều và dài ngày, em có thể thấy máu kinh có những cục máu đông lớn, đau bụng dưới liên tục, mệt mỏi, hơi thở ngắn và dốc. Em đã rong kinh gần 10 ngày và kèm theo có đau bụng, em nên đi khám phụ khoa để bác sĩ xác định lí do và có hướng chữa trị kịp thời, phòng tránh viêm nhiễm sinh dục. Ngoài ra, trong thời gian này em cũng nên thực hiện một số cách dưới đây để dễ chịu hơn: Nằm nghỉ nếu ra máu kinh quá nhiều. Ghi lại số băng vệ sinh đã dùng trong 1 ngày để bác sĩ ước lượng số máu bị mất và cho thuốc để phòng thiếu máu. Ăn uống đa dạng thực phẩm và nghỉ ngơi đầy đủ. Tránh thức khuya, tránh căng thẳng. Chúc em sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rong kinh và điều trị rong kinh như thế nào là đúng?
Top
Dưới