Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Làm thế nào để hạn chế “mùi cơ thể”?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38892, member: 11284"]</p><p>Lăn khử mùi chỉ là giải pháp tạm thời. Đã đến lúc nhờ đến bác sĩ để vĩnh viễn tạm biệt “mùi cơ thể đáng ghét” bằng những câu hỏi chọn lọc sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm thế nào để hết mùi trên cơ thể và bàn chân, tay cứ tiết ra tuyến mồ hôi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Tôi muốn hỏi làm thế nào để hết mùi trên cơ thể và bàn chân, tay cứ tiết ra tuyến mồ hôi? Làm tôi cảm thấy em ngại trước mọi người. Bác sĩ giúp tôi tư vấn thắc mắc được không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trên cơ thể chúng ta có hai loại tuyến mồ hôi. Các tuyến mồ hôi thông thường (tuyến ngoại tiết) có ở hầu hết toàn bộ bề mặt cơ thể và tập trung nhiều ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Đổ mồ hôi là phản ứng bình thường giúp cơ thể giảm nhiệt khi nhiệt độ cao. Các tuyến tiết dầu (tuyến nội tiết) có ở nách, vùng hậu môn- sinh dục; chịu sự kiểm soát của các hormon giới tính và không có vai trò trong việc điều hòa thân nhiệt.</p><p></p><p>Có nhiều lí do dẫn đến ra mồ hôi tay, chân như: cảm xúc, do vị giác, do mang thai, mãn kinh, bệnh về thần kinh giao cảm, khối u di căn chèn ép hoàn toàn thần kinh tủy sống, hạ đường huyết, dùng thuốc hạ nhiệt Salicylat quá liều… Ngoài ra, yếu tố môi trường, thời tiết khí hậu nhiệt đới như nước ta là điều kiện thuận lợi cho tình trạng tăng tiết mồ hôi trầm trọng hơn. Trường hợp nặng, mồ hôi toát ra liên tục, khiến bàn tay, bàn chân ướt sũng, có thể kèm theo ra nhiều mồ hôi ở đầu hoặc toàn thân, khiến cơ thể luôn trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu, tác động đến sinh hoạt và lao động.</p><p></p><p>Mồ hôi ra nhiều, nếu không giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, chế độ ăn nhiều gia vị… Có thể khiến tạo nên mùi khó chịu, nhất là những ngày hè nóng bức. Trong thư, bạn không cho biết thông tin về thói quen sinh hoạt hằng ngày, đặc điểm công việc… Để có thể xác định sơ bộ lí do gây tăng tiết mồ hôi, cũng như biện pháp xử lý. Nếu đổ mồ hôi nhiều trong thời tiết nóng ẩm, thì cần cải thiện môi trường thông thoáng, chống nóng.</p><p></p><p>Có thể xử lý tình trạng ẩm ướt ở tay chân bằng cách xoa cồn, xoa bột talc vào tay, đi dép xăng đan thông thoáng bàn chân. Ngoài ra, bạn có thể ngâm tay, chân với nước muối ấm, nước lá lốt đun sôi để nguội, nước trà… Để hạn chế tiết mồ hôi. Bạn cũng cần chú ý mặc quần áo bằng vải bông thoáng mát, chế độ ăn uống hạn chế các gia vị (hành, tỏi…) và rượu bia, uống nhiều nước (1,5-2 lít nước mỗi ngày) để tránh bị mất nước, giữ vệ sinh thân thể, tắm rửa thường xuyên. Tăng tiết mồ hôi do cường giao cảm cũng là triệu chứng sinh lý bình thường ở những trẻ dưới 16 tuổi, nên chỉ bắt đầu can thiệp chữa trị khi trên 16 tuổi, lúc hệ thần kinh giao cảm đã phát triển ổn định. Để xử lý, cần giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng; nếu tình trạng tăng tiết mồ hôi nhiều nên đi khám bệnh để được chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để giảm tiết bã nhờn gây mùi cơ thể?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trang</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 31 tuổi. Gần đây cháu hay bị tăng tiết bã nhờn ở da đầu, gáy, cổ, ngực, nách, lưng ạ. Cháu bị tăng tiết bã nhờn kèm mùi khó chịu ạ. Cháu rất giữ vệ sinh nhưng cháu vẫn bị ạ. Hôm trước cháu có tắm gội sạch sẽ là hôm sau cháu bị tăng tiết toàn bộ kèm nặng mùi luôn. Nên ngày cháu cứ phải tắm gội liên tục ạ. Cháu cũng bị rụng tóc nhiều lắm ạ. Cháu có uống thuốc ISOTRETINOIN 10 mg được 2 tháng thì giảm tiết bã nhưng cháu không dùng thì cháu lại bị lại như cũ ạ. Cháu xin bác sĩ giúp cháu cách chữa hết bệnh tăng tiết bã nhờn kèm mùi khó chịu ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tăng tiết bã nhờn ở tuổi 30 là chuyện bình thường. Em dùng ISOTRETINOIN 10 mg là đúng nhưng mới 1 tháng là chưa đủ liều em nên uống 1 viên ISOTRETINOIN 20mg 1 ngày và kèm theo 1 viên Cimetidin 300mg lên tục 3-4 tháng thì bệnh mới giảm.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mồ hôi có mùi khó chịu điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Mồ hôi em có mùi khó chịu, vậy có cách nào chữa đơn giản không?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ở mỗi chúng ta đều có 2 loại tuyến mồ hôi: tuyến mồ hôi toàn vẹn và tuyến mồ hôi đầu hủy.</p><p></p><p>Tuyến mồ hôi toàn vẹn (eccrine) là loại tuyến sau khi tiết ra mồ hôi thì cấu tạo tuyến vẫn nguyên vẹn, còn tuyến mồ hôi đầu hủy (apocrine) là loại tuyến sau khi chế tiết thì mất đi phần đầu của tuyến.</p><p></p><p>Tuyến mồ hôi toàn vẹn (eccrine) nằm rải rác khắp nơi trên da, nhiều nhất ở lòng bàn tay, bàn chân. Trong khi đó, tuyến mồ hôi đầu hủy (apocrine) hay còn được gọi là tuyến mồ hôi dầu chỉ có ở nách và vùng sinh dục, và đây cũng chính là nơi gây ra mùi khó chịu cho cơ thể.</p><p></p><p>Tuyến mồ hôi thông thường có chức năng làm mát cơ thể, khi em nóng bức mồ hôi sẽ được tiết ra và bay hơi làm hạ nhiệt độ cơ thể. Trong thành phần của nó có nước và các chất điện giải. Trong thành phần mồ hôi dầu của người có thêm các hợp chất amoniac, acid béo chưa no,… Bản thân các chất này khi vừa mới ra khỏi ống tuyến chưa có mùi hôi. Các vi khuẩn hoạt động trên bề mặt da phân huỷ các acid béo này và tạo ra mùi rất khó chịu. </p><p></p><p>Ngoài ra, còn có nhiều nhân tố “góp mặt” vào việc tạo nên mùi đặc trưng của cơ thể như:</p><p></p><p>Do gien;</p><p></p><p>Do việc thu nạp những loại thức ăn có mùi đặc trưng như tỏi, hành, bột cari… </p><p></p><p>Do việc sử dụng rượu, hút thuốc lá; uống cà phê, trà, soda hay socola </p><p></p><p>Sự thiếu cân bằng trong chế độ ăn uống trong kẽm và magiê.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng mùi mô hôi khó chịu, ngoài việc em loại bỏ những loại thực phẩm nêu trên ra khỏi thực đơn ăn uống hàng ngày của mình. Em có thể áp dụng một số cách giúp em sớm cải thiện tình hình:</p><p></p><p>Nên tắm thường xuyên mỗi ngày bằng xà bông khử mùi và hợp chất chống vi khuẩn.</p><p></p><p>Sử dụng chất khử mùi mỗi ngày.</p><p></p><p>Nên mặc quần áo được may bằng chất liệu cotton, thông thoáng giúp thấm hút nhanh mồ hôi.</p><p></p><p>Nên tuân thủ một chế độ ăn uống cân bằng, có nhiều rau củ quả và ngũ cốc. Nhớ là hãy hạn chế thấp nhất các đồ ăn ngọt.</p><p></p><p>Tránh xa thuốc lá.</p><p></p><p>Bổ sung thêm nhiều chất diệp lục vào mỗi bữa ăn.</p><p></p><p>Nên tăng thêm các chất magiê, kẽm hay vitamin vào chế độ ăn uống.</p><p></p><p>Nên nhai mùi tây, lá đinh lăng hay những loại rau có lá màu xanh đậm khác sau mỗi bữa ăn để làm vô hiệu hóa mùi cơ thể.</p><p></p><p>Nên dùng chanh hay rượu táo để bôi vào vùng da nách, giúp cân bằng độ PH cho da và ngăn ngừa vi khuẩn hoạt động và phát triển.</p><p></p><p>Dùng dầu hương thảo hay tinh chất trà xanh như một chất khử mùi hữu hiệu nơi vùng nách. Ngoài ra, trong tình huống cơ thể em tiết ra quá nhiều mồ hôi kèm theo mùi khó chịu, dù đã thử nhiều cách nhưng tình trạng vẫn không được cải thiện, em nên gặp các bác sĩ chuyên khoa để áp dụng những thủ thuật y khoa hỗ trợ (loại bỏ hoàn toàn tuyến mồ hôi tiết ra mùi khó chịu: tuyến mô hôi nách).</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nách bị viêm, ra nhiều mồ hôi cần phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ngankute</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi, là nữ giới. Em bị ra mồ hôi nách mà em sử dụng chanh tươi để chà nách. Nhưng em thấy nổi nhiều mụn. Em nghĩ có lẽ mình bị viêm nang nách. Bác sĩ có thể giải đáp giúp em nên làm thế nào?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Vùng nách tuy nhỏ nhưng rất phức tạp. Nơi này có rất nhiều tuyến mồ hôi lớn, tuyến bã và nang lông và cũng là nơi chứa nhiều vi khuẩn, vi nấm nếu bị viêm nhiễm chữa trị rất khó. Em đang bị viêm vùng này em phải thực hiện như sau mới đỡ:</p><p></p><p>– Cồn LH 10%, 1 chai lau sạch da trước khi bôi thuốc.</p><p></p><p>– Healskin 1 tuýp, bôi sáng.</p><p></p><p>– Healit 1 tuýp, bôi tối.</p><p></p><p>Em nên đi khám bác sĩ để tham khảo thêm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị hôi nách bằng cách nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: candy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi, là nam giới. Em muốn hỏi có phương pháp nào trị dứt điểm bệnh hôi nách không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hôi nách không phải là bệnh nhưng lại gây phiền toái cho bản thân và những người xung quanh. Bình thường trên da có 2 tuyến mồ hôi: tuyến mồ hôi thông thường (còn gọi là tuyến mồ hôi nước) có chức năng tiết mồ hôi để điều hòa thân nhiệt, giữ độ ẩm cho da, làm da mịn màng, mềm mại và tuyến mồ hôi nhầy. Tuyến mồ hôi nhờn tiết ra một chất lỏng như dầu có thể có màu (do thành phần chất tiết có cholesterol và sắt). Thông thường chất tiết ban đầu không có mùi nhưng do sự phân huỷ của các chất sừng (keratin) kèm một số acid amin, các chất hữu cơ với tác dụng của vi khuẩn khi lên tới mặt da tạo nên mùi đặc biệt, đôi khi mùi hôi có mùi giống mùi tỏi, mùi thuốc…</p><p></p><p>Ở người hôi nách có sự cấu tạo đặc biệt nào đó của thành phần mồ hôi và chất bã do quá nhiều các hỗn hợp ammoniac và các acid béo. Thêm vào đó sự phân hủy của các chất sừng đã bị ngấm mồ hôi bởi vi khuẩn hoặc nấm có trong tuyến mồ hôi hoặc tuyến bã tạo nên tính chất “nặng mùi” của người hôi nách. Ngoài ra còn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ kích thích tuyến mồ hôi nói chung, tuyến mồ hôi dưới nách nói riêng hoạt động mạnh hơn gây ra mùi khó chịu như: căng thẳng, mệt mỏi, thay đổi các yếu tố hormon, thói quen ăn uống sinh hoạt (ăn hành tỏi sống, dùng nhiều các chất kích thích), do di truyền…</p><p></p><p>Hiện nay cách chữa hôi nách triệt để và an toan nhất là phương pháp nội soi hút bỏ tuyến mồ hôi nách. Đây là một trong những kĩ thuật đơn giản và bác sĩ chỉ cần khoanh vùng tuyến mồ hôi nách, sau đó gây tê và tiến hành hút bỏ nội soi. Các thiết bị nội soi được trang bị hiện đại, đầu thiết bị được gắn camera nên tuyến mồ hôi sẽ được phóng đại lên màn hình rất nhiều lần giúp bác sĩ loại bỏ nhẹ nhàng các tuyến mồ hôi mà không bỏ sót. Hút toàn bộ tuyến mồ hôi nách nên em sẽ không lo là tuyến mồ hôi sẽ không quay trở lại. Em nên đi khám và chữa trị tại các bệnh viện (bệnh viện Trung ương Quân đội 108) hoặc các cơ sở Thẩm mỹ có uy tín để được an toàn cho sức khỏe của mình.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38892, member: 11284"] Lăn khử mùi chỉ là giải pháp tạm thời. Đã đến lúc nhờ đến bác sĩ để vĩnh viễn tạm biệt “mùi cơ thể đáng ghét” bằng những câu hỏi chọn lọc sau đây. [SIZE=5][B]Làm thế nào để hết mùi trên cơ thể và bàn chân, tay cứ tiết ra tuyến mồ hôi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ! Tôi muốn hỏi làm thế nào để hết mùi trên cơ thể và bàn chân, tay cứ tiết ra tuyến mồ hôi? Làm tôi cảm thấy em ngại trước mọi người. Bác sĩ giúp tôi tư vấn thắc mắc được không ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trên cơ thể chúng ta có hai loại tuyến mồ hôi. Các tuyến mồ hôi thông thường (tuyến ngoại tiết) có ở hầu hết toàn bộ bề mặt cơ thể và tập trung nhiều ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Đổ mồ hôi là phản ứng bình thường giúp cơ thể giảm nhiệt khi nhiệt độ cao. Các tuyến tiết dầu (tuyến nội tiết) có ở nách, vùng hậu môn- sinh dục; chịu sự kiểm soát của các hormon giới tính và không có vai trò trong việc điều hòa thân nhiệt. Có nhiều lí do dẫn đến ra mồ hôi tay, chân như: cảm xúc, do vị giác, do mang thai, mãn kinh, bệnh về thần kinh giao cảm, khối u di căn chèn ép hoàn toàn thần kinh tủy sống, hạ đường huyết, dùng thuốc hạ nhiệt Salicylat quá liều… Ngoài ra, yếu tố môi trường, thời tiết khí hậu nhiệt đới như nước ta là điều kiện thuận lợi cho tình trạng tăng tiết mồ hôi trầm trọng hơn. Trường hợp nặng, mồ hôi toát ra liên tục, khiến bàn tay, bàn chân ướt sũng, có thể kèm theo ra nhiều mồ hôi ở đầu hoặc toàn thân, khiến cơ thể luôn trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu, tác động đến sinh hoạt và lao động. Mồ hôi ra nhiều, nếu không giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, chế độ ăn nhiều gia vị… Có thể khiến tạo nên mùi khó chịu, nhất là những ngày hè nóng bức. Trong thư, bạn không cho biết thông tin về thói quen sinh hoạt hằng ngày, đặc điểm công việc… Để có thể xác định sơ bộ lí do gây tăng tiết mồ hôi, cũng như biện pháp xử lý. Nếu đổ mồ hôi nhiều trong thời tiết nóng ẩm, thì cần cải thiện môi trường thông thoáng, chống nóng. Có thể xử lý tình trạng ẩm ướt ở tay chân bằng cách xoa cồn, xoa bột talc vào tay, đi dép xăng đan thông thoáng bàn chân. Ngoài ra, bạn có thể ngâm tay, chân với nước muối ấm, nước lá lốt đun sôi để nguội, nước trà… Để hạn chế tiết mồ hôi. Bạn cũng cần chú ý mặc quần áo bằng vải bông thoáng mát, chế độ ăn uống hạn chế các gia vị (hành, tỏi…) và rượu bia, uống nhiều nước (1,5-2 lít nước mỗi ngày) để tránh bị mất nước, giữ vệ sinh thân thể, tắm rửa thường xuyên. Tăng tiết mồ hôi do cường giao cảm cũng là triệu chứng sinh lý bình thường ở những trẻ dưới 16 tuổi, nên chỉ bắt đầu can thiệp chữa trị khi trên 16 tuổi, lúc hệ thần kinh giao cảm đã phát triển ổn định. Để xử lý, cần giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng; nếu tình trạng tăng tiết mồ hôi nhiều nên đi khám bệnh để được chữa trị thích hợp. Chúc bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao để giảm tiết bã nhờn gây mùi cơ thể?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trang Cháu chào bác sĩ ạ! Cháu năm nay 31 tuổi. Gần đây cháu hay bị tăng tiết bã nhờn ở da đầu, gáy, cổ, ngực, nách, lưng ạ. Cháu bị tăng tiết bã nhờn kèm mùi khó chịu ạ. Cháu rất giữ vệ sinh nhưng cháu vẫn bị ạ. Hôm trước cháu có tắm gội sạch sẽ là hôm sau cháu bị tăng tiết toàn bộ kèm nặng mùi luôn. Nên ngày cháu cứ phải tắm gội liên tục ạ. Cháu cũng bị rụng tóc nhiều lắm ạ. Cháu có uống thuốc ISOTRETINOIN 10 mg được 2 tháng thì giảm tiết bã nhưng cháu không dùng thì cháu lại bị lại như cũ ạ. Cháu xin bác sĩ giúp cháu cách chữa hết bệnh tăng tiết bã nhờn kèm mùi khó chịu ạ. Cháu xin cám ơn bác sĩ ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Tăng tiết bã nhờn ở tuổi 30 là chuyện bình thường. Em dùng ISOTRETINOIN 10 mg là đúng nhưng mới 1 tháng là chưa đủ liều em nên uống 1 viên ISOTRETINOIN 20mg 1 ngày và kèm theo 1 viên Cimetidin 300mg lên tục 3-4 tháng thì bệnh mới giảm. Chào em! [SIZE=5][B]Mồ hôi có mùi khó chịu điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Mồ hôi em có mùi khó chịu, vậy có cách nào chữa đơn giản không? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Ở mỗi chúng ta đều có 2 loại tuyến mồ hôi: tuyến mồ hôi toàn vẹn và tuyến mồ hôi đầu hủy. Tuyến mồ hôi toàn vẹn (eccrine) là loại tuyến sau khi tiết ra mồ hôi thì cấu tạo tuyến vẫn nguyên vẹn, còn tuyến mồ hôi đầu hủy (apocrine) là loại tuyến sau khi chế tiết thì mất đi phần đầu của tuyến. Tuyến mồ hôi toàn vẹn (eccrine) nằm rải rác khắp nơi trên da, nhiều nhất ở lòng bàn tay, bàn chân. Trong khi đó, tuyến mồ hôi đầu hủy (apocrine) hay còn được gọi là tuyến mồ hôi dầu chỉ có ở nách và vùng sinh dục, và đây cũng chính là nơi gây ra mùi khó chịu cho cơ thể. Tuyến mồ hôi thông thường có chức năng làm mát cơ thể, khi em nóng bức mồ hôi sẽ được tiết ra và bay hơi làm hạ nhiệt độ cơ thể. Trong thành phần của nó có nước và các chất điện giải. Trong thành phần mồ hôi dầu của người có thêm các hợp chất amoniac, acid béo chưa no,… Bản thân các chất này khi vừa mới ra khỏi ống tuyến chưa có mùi hôi. Các vi khuẩn hoạt động trên bề mặt da phân huỷ các acid béo này và tạo ra mùi rất khó chịu. Ngoài ra, còn có nhiều nhân tố “góp mặt” vào việc tạo nên mùi đặc trưng của cơ thể như: Do gien; Do việc thu nạp những loại thức ăn có mùi đặc trưng như tỏi, hành, bột cari… Do việc sử dụng rượu, hút thuốc lá; uống cà phê, trà, soda hay socola Sự thiếu cân bằng trong chế độ ăn uống trong kẽm và magiê. Để xử lý tình trạng mùi mô hôi khó chịu, ngoài việc em loại bỏ những loại thực phẩm nêu trên ra khỏi thực đơn ăn uống hàng ngày của mình. Em có thể áp dụng một số cách giúp em sớm cải thiện tình hình: Nên tắm thường xuyên mỗi ngày bằng xà bông khử mùi và hợp chất chống vi khuẩn. Sử dụng chất khử mùi mỗi ngày. Nên mặc quần áo được may bằng chất liệu cotton, thông thoáng giúp thấm hút nhanh mồ hôi. Nên tuân thủ một chế độ ăn uống cân bằng, có nhiều rau củ quả và ngũ cốc. Nhớ là hãy hạn chế thấp nhất các đồ ăn ngọt. Tránh xa thuốc lá. Bổ sung thêm nhiều chất diệp lục vào mỗi bữa ăn. Nên tăng thêm các chất magiê, kẽm hay vitamin vào chế độ ăn uống. Nên nhai mùi tây, lá đinh lăng hay những loại rau có lá màu xanh đậm khác sau mỗi bữa ăn để làm vô hiệu hóa mùi cơ thể. Nên dùng chanh hay rượu táo để bôi vào vùng da nách, giúp cân bằng độ PH cho da và ngăn ngừa vi khuẩn hoạt động và phát triển. Dùng dầu hương thảo hay tinh chất trà xanh như một chất khử mùi hữu hiệu nơi vùng nách. Ngoài ra, trong tình huống cơ thể em tiết ra quá nhiều mồ hôi kèm theo mùi khó chịu, dù đã thử nhiều cách nhưng tình trạng vẫn không được cải thiện, em nên gặp các bác sĩ chuyên khoa để áp dụng những thủ thuật y khoa hỗ trợ (loại bỏ hoàn toàn tuyến mồ hôi tiết ra mùi khó chịu: tuyến mô hôi nách). Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Nách bị viêm, ra nhiều mồ hôi cần phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ngankute Chào bác sĩ! Em năm nay 21 tuổi, là nữ giới. Em bị ra mồ hôi nách mà em sử dụng chanh tươi để chà nách. Nhưng em thấy nổi nhiều mụn. Em nghĩ có lẽ mình bị viêm nang nách. Bác sĩ có thể giải đáp giúp em nên làm thế nào? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Vùng nách tuy nhỏ nhưng rất phức tạp. Nơi này có rất nhiều tuyến mồ hôi lớn, tuyến bã và nang lông và cũng là nơi chứa nhiều vi khuẩn, vi nấm nếu bị viêm nhiễm chữa trị rất khó. Em đang bị viêm vùng này em phải thực hiện như sau mới đỡ: – Cồn LH 10%, 1 chai lau sạch da trước khi bôi thuốc. – Healskin 1 tuýp, bôi sáng. – Healit 1 tuýp, bôi tối. Em nên đi khám bác sĩ để tham khảo thêm. [SIZE=5][B]Trị hôi nách bằng cách nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: candy Chào bác sĩ! Em năm nay 19 tuổi, là nam giới. Em muốn hỏi có phương pháp nào trị dứt điểm bệnh hôi nách không ạ? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Hôi nách không phải là bệnh nhưng lại gây phiền toái cho bản thân và những người xung quanh. Bình thường trên da có 2 tuyến mồ hôi: tuyến mồ hôi thông thường (còn gọi là tuyến mồ hôi nước) có chức năng tiết mồ hôi để điều hòa thân nhiệt, giữ độ ẩm cho da, làm da mịn màng, mềm mại và tuyến mồ hôi nhầy. Tuyến mồ hôi nhờn tiết ra một chất lỏng như dầu có thể có màu (do thành phần chất tiết có cholesterol và sắt). Thông thường chất tiết ban đầu không có mùi nhưng do sự phân huỷ của các chất sừng (keratin) kèm một số acid amin, các chất hữu cơ với tác dụng của vi khuẩn khi lên tới mặt da tạo nên mùi đặc biệt, đôi khi mùi hôi có mùi giống mùi tỏi, mùi thuốc… Ở người hôi nách có sự cấu tạo đặc biệt nào đó của thành phần mồ hôi và chất bã do quá nhiều các hỗn hợp ammoniac và các acid béo. Thêm vào đó sự phân hủy của các chất sừng đã bị ngấm mồ hôi bởi vi khuẩn hoặc nấm có trong tuyến mồ hôi hoặc tuyến bã tạo nên tính chất “nặng mùi” của người hôi nách. Ngoài ra còn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ kích thích tuyến mồ hôi nói chung, tuyến mồ hôi dưới nách nói riêng hoạt động mạnh hơn gây ra mùi khó chịu như: căng thẳng, mệt mỏi, thay đổi các yếu tố hormon, thói quen ăn uống sinh hoạt (ăn hành tỏi sống, dùng nhiều các chất kích thích), do di truyền… Hiện nay cách chữa hôi nách triệt để và an toan nhất là phương pháp nội soi hút bỏ tuyến mồ hôi nách. Đây là một trong những kĩ thuật đơn giản và bác sĩ chỉ cần khoanh vùng tuyến mồ hôi nách, sau đó gây tê và tiến hành hút bỏ nội soi. Các thiết bị nội soi được trang bị hiện đại, đầu thiết bị được gắn camera nên tuyến mồ hôi sẽ được phóng đại lên màn hình rất nhiều lần giúp bác sĩ loại bỏ nhẹ nhàng các tuyến mồ hôi mà không bỏ sót. Hút toàn bộ tuyến mồ hôi nách nên em sẽ không lo là tuyến mồ hôi sẽ không quay trở lại. Em nên đi khám và chữa trị tại các bệnh viện (bệnh viện Trung ương Quân đội 108) hoặc các cơ sở Thẩm mỹ có uy tín để được an toàn cho sức khỏe của mình. Chúc em sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Làm thế nào để hạn chế “mùi cơ thể”?
Top
Dưới