Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phòng bệnh ung thư: Cần tránh những loại thực phẩm gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38924, member: 11284"]</p><p>Ung thư đang trở thành một hiểm họa đối với cuộc sống của chúng ta, đó là lí do mà rất nhiều người hiện nay tìm mọi cách để phòng tránh căn bệnh này. Một trong những cách phòng bệnh đơn giản nhất là có một khẩu phần ăn hợp lý, tránh xa những loại thực phẩm có khả năng gây ung thư. Cần tránh những loại thực phẩm gây ung thư nào, những lí giải dưới đây sẽ trả lời cho bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ung thư tuyến giáp, cần ăn nhiều thực phẩm chứa iot như tôm, cua, cá biển phải không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nữ 22 tuổi em muốn hỏi về ung thư tuyến giáp. Sau ba ngày uống iot 131 liều 30mcl, em quay lại xạ hình và nhận được kết quả là (+)cổ..tg 3,6. Vậy là thế nào ạ? Kính mong bác sĩ giải thích giúp em và cho em hỏi, mỗi ngày em đều uống levothyrxin 500, nghĩa là em đã cung cấp đủ lượng iot như người bình thường thì em không? Cần ăn nhiều thực phẩm chứa iot như tôm cua cá biển phải không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Xạ hình tuyến giáp là phương pháp thăm dò được áp dụng rất nhiều trong chẩn đoán và chữa trị bệnh tuyến giáp, trong đó có bệnh ung thư tuyến giáp. Người bệnh sẽ được tiêm hoặc uống iode phóng xạ vào trong cơ thể, iode sẽ tập trung về tuyến giáp và sẽ làm hiện hình tuyến giáp, được phát hiện qua một đầu ghi. Do đó bằng phương pháp này, có thể phát hiện được các bất thường về tuyến giáp như tuyến giáp lạc chỗ, các di căn của ung thư tuyến giáp,…</p><p></p><p>Kết quả xạ hình tuyến giáp của em ghi: “(+)cổ..tg 3,6” có nghĩa là tuyến giáp nằm ở vùng cổ còn 3,6 có lẽ là kích thước của tuyến giáp. Em vẫn tiếp uống Levothyroxin theo chỉ định của bác sĩ chữa trị nhưng vẫn cần ăn uống các đồ ăn, thực phẩm có chứa nhiều iode như tôm, cua, cá biển. Ngay cả những người bình thường, vẫn cần phải bổ sung đầy đủ iode bằng chế độ ăn hoặc uống thêm thuốc trong tình huống cần thiết để phòng các bệnh về tuyến giáp.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tầm soát ung thư</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mẫn Bá Quý</p><p></p><p>Tôi là nam 33 tuổi tôi muốn đi tầm soát phát hiện ung thư sớm vậy tôi phải làm những gì</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào anh ạ Trước tiên, ViCare cảm ơn chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của chị liên quan đến việc muốn đi tầm soát phát hiện ung thư sớm nên ViCare đã liên hệ với cơ sở y tế liên quan để tìm câu trả lời. Theo như thông tin ViCare tìm được thì anh có thể thăm khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108, Bệnh viện Quân Y 103 để được bác sĩ kiểm tra và tư vấn ạ Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho anh/chị. Chúc anh/chị sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ung thư thực quản</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ ông em năm nay 68 tuổi mới phát hiện ung thư thực quản 1/3 dưới di căn hạch trung thất.kết quả mô bệnh học là ung thư biểu mô tế bào vảy không sừng hoá, được chẩn đoán ở bv đa khoa tỉnh thanh hoá.hiện tại ông ăn được thức ăn lỏng ăn cơm không nuốt được.thể trạng gầy.kèm theo ông có loét bờ cong nhỏ xét nghiệm tế bào có nghi ngờ có tế bào ung thư.ông chưa đau ở đâu cả. Bác sỹ tư vấn giờ điều trị bàng xạ trị cho ông.em không biết phương pháp điều trị như thế có tốt nhất chưa? Bệnh ông em tiên lượng như thế nào? Giải quyết như thế nào là tốt nhất? Em mon được bác sỹ tư vấn sớm ạ! Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p></p><p>Như vậy là ông của bạn bị bệnh rất nặng, tiên lượng rất xấu, việc điều trị tia xạ hoặc có truyền thêm hóa chất chỉ là chữa trị vớt vát. Trong bệnh ung thư thường có dấu hiệu đau, nhưng dấu hiệu đau không phải là triệu chứng để tiên lượng bệnh. Hiện tại bệnh nhân còn ăn được thức ăn lỏng, nhưng chỉ một thời gian ngắn nữa là thức ăn lỏng và cả nước cũng không nuốt được nữa. Nhiều trường hợp bệnh nhân có nuốt thức ăn, nước cháo, nhưng chúng chỉ ở đoạn trên của thực quản, không xuống dạ dày, nằm ở đó một vài ngày hoặc vài giờ rồi nôn ra. Cho nên, có một vấn đề cần đặt ra là; có nên mổ đặt ống sông từ thành bụng vào dạ dày để bơm thức ăn vào dạ dày cho bệnh nhân hay không? Việc làm này tuy không phải là chữa bệnh nhưng rất có hiệu quả trong việc kéo dài sự sống cho bệnh nhân.Một phác đồ điều trị phù hợp với thực tế bệnh và sức khỏe của bệnh nhân sẽ là phác đồ tốt nhất, chứ không phải là điều trị tấn công với nhiều phương thức can thiệp là tốt nhất.Bạn nên đưa ông đi khám bệnh viện K Hà nội để có được phác đồ điều trị tối ưu nhất ( phù hợp với giai đoạn bệnh và sức khỏe của bệnh nhân) và tuân thủ đầy đủ những ý kiến tư vấn của các bác sĩ bệnh viện K.</p><p></p><p>Chúc gia đình mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh ung thư xương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hồ Sỹ Việt</p><p></p><p>Chào bác sỹ, Tôi bị đau vai trái suốt thời gian 3 năm. Tôi là bộ đội nên ko có nhiều thời gian khám chữa bệnh nhiều. Trong 3 năm tôi cũng đi khám chữa bệnh qua nhiều lần(4-5lần) nhưng không có hiệu quả gì và cũng chưa có kết luận là tôi bị mắc chứng bệnh gì. Tôi cũng chưa từng bị gãy xương. Gần đây tôi nghe được về căn bênh ung thư xương, tôi đã tìm hiểu qua và cảm thấy lo lắng. Xin bác sĩ cho ý kiến giúp tôi. Theo tôi biết ung thư xương đối với thanh niên thường gặp ở tuổi dậy thì. Tôi hiện tại 21 tuổi, tôi dậy thì vào năm 15 tuổi sau đó 3 năm tức 18 tuổi tôi bắt đầu bị đau bả vai trái. Đau kéo dài cả ngày lẫn đêm, lúc vận động không cảm thấy đau. Lúc nghỉ ngơi là cảm thấy khó chịu đau nhức nhất. Lúc để bình thường cảm thấy mỏi khó chịu. Đau nhất khi đưa tay thẳng về phía trước đau nhất khi ngang vai lên dần thì đau giảm dần. Vận động bình thường không bị vướng mắc. Chạm vào vùng cơ phía trên vai trái gần mỏm thì cảm thấy đau. Tôi ít chơi thể thao, đau tự phát và kéo dài đã suốt 3 năm vào thời gian một hai tháng gần đó tôi không hề bị chấn thương gì. Tôi chỉ bị một vụ tai nạn vào lúc 10 tuổi, tôi đi bộ và bị xe máy tông bay vài mét(không còn nhớ rõ bao nhiêu) lúc đó tôi chỉ bị trầy xước không có hiện tượng xương khớp gì Theo tôi tìm hiểu thì nam giới có nguy cơ mắc phải cao hơn và người càng cao càng có khả năng, tôi là nam, và cao 1m75 chiều cao phát triển nhanh trong 1 năm từ 1m65 lên 1m75. Và chỉ nặng có 56 cân Vào năm tôi 15-16 tuổi, không nhớ rõ, tôi có đi khám về vấn đề 2 vai và cổ mỏi mệt nhưng được chuẩn đoán là dậy thì nên không có gì lo lắng. Tôi đã đi chụp x quang, chụp cắt lớp ct không thấy có gì bất thường. Chỉ có 2 xương đòn vai mọc dài hơn bình thường, vai trái mọc dài hơn. Vai trái có một vài động tác đặc biệt gây ra tiếng cộc cộc giống bẻ ngón tay nhưng có thể kêu liên tục, cảm thấy xền xệt nhám ở xương. Đã đi điều trị vật lý trị liệu nhiều lần không có hiệu quả Thường cảm thấy mệt mỏi toàn thân không có sức lực, thường co ngón tay cái dùng đầu khớp ngón tay cái để đập vào đùi để cảm thấy thoải mái hơn. 2 mắt cá chân cũng cảm thấy mỏi thường lấy khớp ngón tay cái day day tại 2 mắt cá chân hoặc bẻ bàn chân sang 1 bên. Khớp hàm bên trái cũng khó chịu thường dùng ngón cái nhấn vào vùng ngay bên dưới giái tai trái hoặc méo miệng hàm dưới sang bên trái. Theo tôi biết người bệnh có thể bị thiếu máu nếu bị chèn tủy. Bị thiếu máu, từng dùng thuốc bổ máu nên đã tốt hơn. Nhưng vẫn bị thiếu máu lên não. Lúc ngồi nằm rồi đứng dậy thường thấy trời tối xầm lại, chóng mặt. Hiện tại lúc xuống cầu thang các khớp ngón chân thường cảm thấy đau nhẹ. Cánh tay phải cũng cảm thấy mỏi nhức. Lưng hơi cúi một thời gian tầm 15-20’ để rửa bát cũng cẩm thấy đau lưng Khó đi vào giấc ngủ. Đôi lúc nằm 20-30’ mới ngủ được Đôi lúc bị ớn lạnh và nổi da gà toàn thân, dù là trời rất nóng cũng có thể bị ớn lạnh nổi da gà Cảm ơn bác sỹ đã đọc! xin hãy cho tôi ý kiến sớm nhất có thể.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Theo như những triệu chứng mà anh đã nêu thì anh bị huyết áp thấp nên máu không vào vai dẫn tới cơn đau kéo dài.</p><p>Các thuốc giảm đau chỉ có tác dụng giảm đau mà không chữa trị được khỏi hẳn. Vì vậy anh phải đi khám để được điều trị để nâng huyết áp về mức bình thường và bổ máu; kết hợp các bài tập vai thì bệnh mới khỏi hắn được.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ung thư vòm họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ bố tôi năm nay 43 tuổi đang mắc phải ung thư vòm họng đang điều trị nam y . Nhưng dạo này bố tôi khó thở. Ăn nuốt khó . Nếu muốn giúp dễ thở hơn thì làm thế nào ạ . Tôi cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trường hợp của bác nhà có thể trong thời gian điều trị nam y khối u bị to lên, gây ảnh hưởng đến việc ăn uống và hô hấp. Đối với tình trạng này nên dừng điều trị nam y, tới khám ở chuyên khoa ung bướu để tiến hành xử lý khối u.</p><p></p><p>Chúc bác mau lành bệnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38924, member: 11284"] Ung thư đang trở thành một hiểm họa đối với cuộc sống của chúng ta, đó là lí do mà rất nhiều người hiện nay tìm mọi cách để phòng tránh căn bệnh này. Một trong những cách phòng bệnh đơn giản nhất là có một khẩu phần ăn hợp lý, tránh xa những loại thực phẩm có khả năng gây ung thư. Cần tránh những loại thực phẩm gây ung thư nào, những lí giải dưới đây sẽ trả lời cho bạn. [SIZE=5][B]Bị ung thư tuyến giáp, cần ăn nhiều thực phẩm chứa iot như tôm, cua, cá biển phải không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em là nữ 22 tuổi em muốn hỏi về ung thư tuyến giáp. Sau ba ngày uống iot 131 liều 30mcl, em quay lại xạ hình và nhận được kết quả là (+)cổ..tg 3,6. Vậy là thế nào ạ? Kính mong bác sĩ giải thích giúp em và cho em hỏi, mỗi ngày em đều uống levothyrxin 500, nghĩa là em đã cung cấp đủ lượng iot như người bình thường thì em không? Cần ăn nhiều thực phẩm chứa iot như tôm cua cá biển phải không ạ? Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào em! Xạ hình tuyến giáp là phương pháp thăm dò được áp dụng rất nhiều trong chẩn đoán và chữa trị bệnh tuyến giáp, trong đó có bệnh ung thư tuyến giáp. Người bệnh sẽ được tiêm hoặc uống iode phóng xạ vào trong cơ thể, iode sẽ tập trung về tuyến giáp và sẽ làm hiện hình tuyến giáp, được phát hiện qua một đầu ghi. Do đó bằng phương pháp này, có thể phát hiện được các bất thường về tuyến giáp như tuyến giáp lạc chỗ, các di căn của ung thư tuyến giáp,… Kết quả xạ hình tuyến giáp của em ghi: “(+)cổ..tg 3,6” có nghĩa là tuyến giáp nằm ở vùng cổ còn 3,6 có lẽ là kích thước của tuyến giáp. Em vẫn tiếp uống Levothyroxin theo chỉ định của bác sĩ chữa trị nhưng vẫn cần ăn uống các đồ ăn, thực phẩm có chứa nhiều iode như tôm, cua, cá biển. Ngay cả những người bình thường, vẫn cần phải bổ sung đầy đủ iode bằng chế độ ăn hoặc uống thêm thuốc trong tình huống cần thiết để phòng các bệnh về tuyến giáp. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tầm soát ung thư[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mẫn Bá Quý Tôi là nam 33 tuổi tôi muốn đi tầm soát phát hiện ung thư sớm vậy tôi phải làm những gì [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Chào anh ạ Trước tiên, ViCare cảm ơn chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của chị liên quan đến việc muốn đi tầm soát phát hiện ung thư sớm nên ViCare đã liên hệ với cơ sở y tế liên quan để tìm câu trả lời. Theo như thông tin ViCare tìm được thì anh có thể thăm khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108, Bệnh viện Quân Y 103 để được bác sĩ kiểm tra và tư vấn ạ Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho anh/chị. Chúc anh/chị sức khỏe. [SIZE=5][B]Ung thư thực quản[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ ông em năm nay 68 tuổi mới phát hiện ung thư thực quản 1/3 dưới di căn hạch trung thất.kết quả mô bệnh học là ung thư biểu mô tế bào vảy không sừng hoá, được chẩn đoán ở bv đa khoa tỉnh thanh hoá.hiện tại ông ăn được thức ăn lỏng ăn cơm không nuốt được.thể trạng gầy.kèm theo ông có loét bờ cong nhỏ xét nghiệm tế bào có nghi ngờ có tế bào ung thư.ông chưa đau ở đâu cả. Bác sỹ tư vấn giờ điều trị bàng xạ trị cho ông.em không biết phương pháp điều trị như thế có tốt nhất chưa? Bệnh ông em tiên lượng như thế nào? Giải quyết như thế nào là tốt nhất? Em mon được bác sỹ tư vấn sớm ạ! Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn Như vậy là ông của bạn bị bệnh rất nặng, tiên lượng rất xấu, việc điều trị tia xạ hoặc có truyền thêm hóa chất chỉ là chữa trị vớt vát. Trong bệnh ung thư thường có dấu hiệu đau, nhưng dấu hiệu đau không phải là triệu chứng để tiên lượng bệnh. Hiện tại bệnh nhân còn ăn được thức ăn lỏng, nhưng chỉ một thời gian ngắn nữa là thức ăn lỏng và cả nước cũng không nuốt được nữa. Nhiều trường hợp bệnh nhân có nuốt thức ăn, nước cháo, nhưng chúng chỉ ở đoạn trên của thực quản, không xuống dạ dày, nằm ở đó một vài ngày hoặc vài giờ rồi nôn ra. Cho nên, có một vấn đề cần đặt ra là; có nên mổ đặt ống sông từ thành bụng vào dạ dày để bơm thức ăn vào dạ dày cho bệnh nhân hay không? Việc làm này tuy không phải là chữa bệnh nhưng rất có hiệu quả trong việc kéo dài sự sống cho bệnh nhân.Một phác đồ điều trị phù hợp với thực tế bệnh và sức khỏe của bệnh nhân sẽ là phác đồ tốt nhất, chứ không phải là điều trị tấn công với nhiều phương thức can thiệp là tốt nhất.Bạn nên đưa ông đi khám bệnh viện K Hà nội để có được phác đồ điều trị tối ưu nhất ( phù hợp với giai đoạn bệnh và sức khỏe của bệnh nhân) và tuân thủ đầy đủ những ý kiến tư vấn của các bác sĩ bệnh viện K. Chúc gia đình mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh ung thư xương[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hồ Sỹ Việt Chào bác sỹ, Tôi bị đau vai trái suốt thời gian 3 năm. Tôi là bộ đội nên ko có nhiều thời gian khám chữa bệnh nhiều. Trong 3 năm tôi cũng đi khám chữa bệnh qua nhiều lần(4-5lần) nhưng không có hiệu quả gì và cũng chưa có kết luận là tôi bị mắc chứng bệnh gì. Tôi cũng chưa từng bị gãy xương. Gần đây tôi nghe được về căn bênh ung thư xương, tôi đã tìm hiểu qua và cảm thấy lo lắng. Xin bác sĩ cho ý kiến giúp tôi. Theo tôi biết ung thư xương đối với thanh niên thường gặp ở tuổi dậy thì. Tôi hiện tại 21 tuổi, tôi dậy thì vào năm 15 tuổi sau đó 3 năm tức 18 tuổi tôi bắt đầu bị đau bả vai trái. Đau kéo dài cả ngày lẫn đêm, lúc vận động không cảm thấy đau. Lúc nghỉ ngơi là cảm thấy khó chịu đau nhức nhất. Lúc để bình thường cảm thấy mỏi khó chịu. Đau nhất khi đưa tay thẳng về phía trước đau nhất khi ngang vai lên dần thì đau giảm dần. Vận động bình thường không bị vướng mắc. Chạm vào vùng cơ phía trên vai trái gần mỏm thì cảm thấy đau. Tôi ít chơi thể thao, đau tự phát và kéo dài đã suốt 3 năm vào thời gian một hai tháng gần đó tôi không hề bị chấn thương gì. Tôi chỉ bị một vụ tai nạn vào lúc 10 tuổi, tôi đi bộ và bị xe máy tông bay vài mét(không còn nhớ rõ bao nhiêu) lúc đó tôi chỉ bị trầy xước không có hiện tượng xương khớp gì Theo tôi tìm hiểu thì nam giới có nguy cơ mắc phải cao hơn và người càng cao càng có khả năng, tôi là nam, và cao 1m75 chiều cao phát triển nhanh trong 1 năm từ 1m65 lên 1m75. Và chỉ nặng có 56 cân Vào năm tôi 15-16 tuổi, không nhớ rõ, tôi có đi khám về vấn đề 2 vai và cổ mỏi mệt nhưng được chuẩn đoán là dậy thì nên không có gì lo lắng. Tôi đã đi chụp x quang, chụp cắt lớp ct không thấy có gì bất thường. Chỉ có 2 xương đòn vai mọc dài hơn bình thường, vai trái mọc dài hơn. Vai trái có một vài động tác đặc biệt gây ra tiếng cộc cộc giống bẻ ngón tay nhưng có thể kêu liên tục, cảm thấy xền xệt nhám ở xương. Đã đi điều trị vật lý trị liệu nhiều lần không có hiệu quả Thường cảm thấy mệt mỏi toàn thân không có sức lực, thường co ngón tay cái dùng đầu khớp ngón tay cái để đập vào đùi để cảm thấy thoải mái hơn. 2 mắt cá chân cũng cảm thấy mỏi thường lấy khớp ngón tay cái day day tại 2 mắt cá chân hoặc bẻ bàn chân sang 1 bên. Khớp hàm bên trái cũng khó chịu thường dùng ngón cái nhấn vào vùng ngay bên dưới giái tai trái hoặc méo miệng hàm dưới sang bên trái. Theo tôi biết người bệnh có thể bị thiếu máu nếu bị chèn tủy. Bị thiếu máu, từng dùng thuốc bổ máu nên đã tốt hơn. Nhưng vẫn bị thiếu máu lên não. Lúc ngồi nằm rồi đứng dậy thường thấy trời tối xầm lại, chóng mặt. Hiện tại lúc xuống cầu thang các khớp ngón chân thường cảm thấy đau nhẹ. Cánh tay phải cũng cảm thấy mỏi nhức. Lưng hơi cúi một thời gian tầm 15-20’ để rửa bát cũng cẩm thấy đau lưng Khó đi vào giấc ngủ. Đôi lúc nằm 20-30’ mới ngủ được Đôi lúc bị ớn lạnh và nổi da gà toàn thân, dù là trời rất nóng cũng có thể bị ớn lạnh nổi da gà Cảm ơn bác sỹ đã đọc! xin hãy cho tôi ý kiến sớm nhất có thể. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào bạn, Theo như những triệu chứng mà anh đã nêu thì anh bị huyết áp thấp nên máu không vào vai dẫn tới cơn đau kéo dài. Các thuốc giảm đau chỉ có tác dụng giảm đau mà không chữa trị được khỏi hẳn. Vì vậy anh phải đi khám để được điều trị để nâng huyết áp về mức bình thường và bổ máu; kết hợp các bài tập vai thì bệnh mới khỏi hắn được. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Ung thư vòm họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ bố tôi năm nay 43 tuổi đang mắc phải ung thư vòm họng đang điều trị nam y . Nhưng dạo này bố tôi khó thở. Ăn nuốt khó . Nếu muốn giúp dễ thở hơn thì làm thế nào ạ . Tôi cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn, Trường hợp của bác nhà có thể trong thời gian điều trị nam y khối u bị to lên, gây ảnh hưởng đến việc ăn uống và hô hấp. Đối với tình trạng này nên dừng điều trị nam y, tới khám ở chuyên khoa ung bướu để tiến hành xử lý khối u. Chúc bác mau lành bệnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phòng bệnh ung thư: Cần tránh những loại thực phẩm gì?
Top
Dưới