Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi thường gặp về mụn ở tuổi dậy thì
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38955, member: 11284"]</p><p>Mụn là nỗi lo lắng lớn của tuổi teen, đổi với cả bạn nữ và bạn nam. Mụn ảnh hưởng tới thẩm mỹ, sự tự tin trong cuộc sống hằng ngày của các bạn. Sau đây là những câu hỏi thường gặp về mụn ở tuổi dậy thì.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị mụn trứng cá</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: NguyenDuy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi, là nam giới. Bị nổi mụn trứng cá khoảng 2 năm rồi, dù cháu đã ăn uống điều độ và sử dụng thuốc trị mụn cũng như các biện pháp từ thiên nhiên để trị mụn nhưng không giảm mụn. Vậy cho cháu hỏi có cách nào làm giảm tình trạng mụn hiệu quả không ạ? Da cháu thuộc da nhờn. Bây giờ cháu đang mất tự tin lắm.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo thông tin em mô tả, em đã bị mụn trứng cá 2 năm đã điều chỉnh chế độ ăn và sử dụng các thuốc trị mụn. Tuy nhiên, chưa rõ em đã tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa hay chưa. Để chữa trị mụn trứng cá hiệu quả, trước hết cần kiên trì và tuân thủ chặt chẽ theo hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Việc tự ý sử dụng các thuốc, sản phẩm không theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa có thể khiến tổn thương không khỏi mà còn có thể làm tổn thương trầm trọng hơn.</p><p></p><p>Như vậy, với tình huống của em, nếu chưa đi khám chuyên khoa Da liễu thì em nên sớm đi khám. Vì mụn trứng cá có thể do rất nhiều yếu tố góp phần gây ra như yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, uống rượu bia nhiều, sử dụng một số thuốc chứa corticoid,… Do vậy, ngoài việc chữa trị mụn tại chỗ (thuốc bôi), khắc phục các yếu tố gây xuất hiện mụn (rối loạn nội tiết, tăng tiết bã nhờn,…), cần ảnh hưởng vào các yếu tố góp phần gây trứng cá nêu trên thì mới giúp phòng ngừa triệt để mụn trứng cá.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị mụn nhiều cách không khỏi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nga Bui</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi, khi xưa mũi cháu mịn và không có mụn đầu đen, khoảng 2 năm gần đây trên mũi cháu xuất hiện nhiều mụn dần và rất to, cháu thử nhiều biện pháp nhưng không đỡ. Nghe nhiều giải đáp trên Songkhoe, cháu thử nhiều cách như lấy lớp cơm mới thổi lăn đều lên mũi thường xuyên, hay lấy chanh chà xung quanh mũi hay dùng những loại vỏ như vỏ cam, vỏ chanh và đặc biệt cháu dùng mặt nạ lột mụn đầu đen nhưng vẫn không khỏi. Đi đâu cũng luôn đeo khẩu trang và những loại khử độc trong không khí với giá 80.000/ 1 cái nhưng bằng mọi cách vẫn không khỏi. Bác sĩ có thể giải đáp cho cháu được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mụn trứng cá được hình thành khi miệng tuyến bã bị tắc nghẽn, hoặc tuyến bã nhờn bài tiết quá mức làm cho các chất tiết không được bài tiết kịp và tích tụ tại lỗ chân lông, đặc biệt ở độ tuổi dậy thì có sự tăng cường hoạt động các tuyến. Vi khuẩn có sẵn trong nang lông tuyến bã (P. acnes) tăng sinh hoặc kèm theo bội nhiễm của một số vi khuẩn khác (tụ cầu, liên cầu,…) gây nên tình trạng mụn mủ, mụn bọc với các triệu chứng như sưng đỏ, đau nhức. Trường hợp không bị nhiễm trùng và bị bịt kín sẽ hình thành mụn đầu trắng. Khi mụn đầu trắng bị hở ra bên ngoài, hiện tượng oxy hóa xảy ra khiến phần đầu mụn hở sẽ trở thành màu đen, hình thành mụn trứng cá đầu đen.</p><p></p><p>Trường hợp của em, bị xuất hiện mụn đầu đen từ 2 năm nay và đã khắc phục bằng nhiều biện pháp tự nhiên nhưng không khỏi, cũng như giữ gìn vệ sinh vùng da mặt. Một trong những lí do xuất hiện mụn đầu đen ở em, có thể do sự dao động nội tiết ở tuổi dậy thì, kèm theo nếu có tình trạng da dầu thì là yếu tố thuận lợi để phát sinh mụn trứng cá. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để xác định chính xác tình trạng mụn hiện tại và nhận biện pháp chữa trị thích hợp, vì nếu tiếp tục sử dụng các biện pháp tự nhiên hoặc tự ý sử dụng các thuốc trong khi không rõ tính chất tổn thương thì rất dễ gây hại cho da, có thể làm trầm trọng thêm mụn trứng cá, thậm chí gây mụn mủ, bội nhiễm, viêm loét.</p><p></p><p>Bên cạnh việc khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa thì việc thay đổi lối sống cũng rất quan trọng. Em nên đảm bảo chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường ăn rau xanh, uống nhiều nước, đặc biệt là nước trái cây. Bên cạnh đó, cần sắp xếp thời gian học tập, tập luyện và nghỉ ngơi một cách hợp lý, khoa học.</p><p></p><p>Chúc em vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị mụn và nhờn ở tuổi dậy thì</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 14 tuổi, nữ giới. Em đang gặp phải tình trạng mụn trên trán, mụn đầu đen ở mũi và mụn cám đôi khi còn có mụn bọc. Da của em rất nhờn, dù 1 ngày em rửa trên 5 lần. Nhà em cũng có mẹ và chị bị mụn. Vậy bác sĩ cho em hỏi đấy có phải do di truyền không hay còn yếu tố nào nữa? Tư vấn giùm em cách đánh bay mụn và nhờn để có làn da tươi sáng!</p><p></p><p>Em cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mụn trứng cá là bệnh da khá phổ biến, thường hay xuất hiện nhất ở lứa tuổi dậy thì. Tuy không tác động nhiều tới sức khoẻ nhưng lại tác động tới thẩm mỹ, tâm lý của người bệnh đặc biệt là ở các thanh thiếu niên với nhu cầu giao tiếp xã hội cao. Nhiều bạn trẻ cảm thấy bối rối, thiếu tự tin khi giao tiếp với người khác khi có những mụn trứng cá và tình trạng da dầu.</p><p></p><p>Mụn trứng cá triệu chứng trên da là hiện tượng viêm nang lông tuyến bã. Khi miệng tuyến bã bị tắc nghẽn, hoặc tuyến bã nhờn bài tiết quá mức làm cho các chất tiết không được bài tiết kịp và tích tụ tại lỗ chân lông. Vi khuẩn có sẵn trong nang lông tuyến bã (P. acnes) tăng sinh hoặc kèm theo bội nhiễm của một số vi khuẩn khác (tụ cầu, liên cầu,…) gây nên tình trạng mụn mủ, mụn bọc với các triệu chứng như sưng đỏ, đau nhức. Trường hợp không bị nhiễm trùng, sẽ hình thành mụn đầu trắng, bị bịt kín. Khi mụn đầu trắng bị hở ra bên ngoài và xảy ra hiện tượng oxy hóa thì đầu mụn hở sẽ trở thành màu đen, hình thành mụn trứng cá đầu đen.</p><p></p><p>Trường hợp của em có triệu chứng của bệnh trứng cá khá điển hình trên cơ địa da dầu. Cộng thêm với yếu tố mẹ và chị gái cũng bị mụn, nên có liên quan nhiều đến yếu tố cơ địa da do di truyền dễ bị bệnh trứng cá. Để xử lý tình trạng này và giúp cải thiện làn da, em cần thực hiện một số nguyên tắc sau:</p><p></p><p>– Vệ sinh da và cơ thể đúng cách: nên sử dụng sữa tắm hoặc xà phòng tắm an toàn có chứa axít glycolic giúp tẩy nhờn. Không nên sử dụng loại xà phòng có xút và tránh kỳ cọ, chà sát mạnh vào da, đặc biệt vùng da đang có mụn.</p><p></p><p>– Tẩy da chết bằng sữa rửa mặt hàng ngày nhưng cần lựa chọn kỹ loại sữa không gây kích ứng, nhằm loại bỏ tế bào da chết, kích thích da mới phát triển và giúp làm thoáng lỗ chân lông.</p><p></p><p>– Tắm rửa và vệ sinh thân thể ngay sau khi tập luyện, vận động vì cơ thể khi đó tăng tiết mồ hôi và đào thải các chất bã.</p><p></p><p>– Nên lựa chọn quần áo làm từ chất liệu sợi tự nhiên, khô thoáng, giúp da dễ trao đổi chất và hạn chế mồ hôi.</p><p></p><p>– Một chế độ ăn uống cân đối và đủ khoáng chất, vitamin giúp giảm mụn trứng cá đáng kể. Nên ăn thực phẩm giàu chất chống ô-xy hóa như axít béo omega 3 và nên uống nhiều nước.</p><p></p><p>– Ngoài ra, nên lưu ý loại trừ các yếu tố góp phần làm cho bệnh trứng cá nặng lên, bao gồm: yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, uống rượu bia nhiều, sử dụng một số thuốc chứa corticoid,…</p><p></p><p>Trong tình huống khi đã áp dụng các biện pháp trên mà bệnh trứng cá không thuyên giảm và có triệu chứng nặng lên thì em cần đến cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em luôn vui!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị mụn bằng chanh và mật ong có làm nhanh hết mụn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ 19 tuổi. Hiện tại da mặt cháu có nổi mụn, đã 3 tháng rồi. Cháu có nghe người ta nói nếu đắp chanh và mật ong lên da mặt sẽ làm mụn nhanh hết. Ý kiến đó có đúng không bác sĩ. Xin bác sĩ giúp cháu những cách để phòng trị mụn ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu bị mụn ở mặt thường là bị mụn trứng cá, dấu hiệu này thường gặp ở tuổi dạy thì và thanh thiếu niên nên không thấy gì phải lo lắng nhiều. Cháu không nên nghe theo những mách bảo không hợp lý bôi hoặc đắp những sản phẩm dân giã lên da mặt vì nhiều khi gây kích ứng sưng phù da mặt. Cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu, bác sĩ sẽ cho bôi thuốc 15-20 ngày rồi tái khám bác sĩ sẽ hút nặn hết các mụn còn sót lại. Hoặc cháu bôi thuốc mỡ cortebios (thuốc có cloroxit và dexamethazon), không nên nặn các mụn này vì khi nặn chỉ một phần nhỏ mủ ra ngoài, phần lớn số mủ chui sâu vào trong. Cháu chỉ cào gỡ bỏ những mụn già tạo thành nhân cứng và nhô đầu lên khỏi mặt da. Đắp chanh và mật ong lên da không làm hết mụn trên mặt.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách nào trị hết mụn trứng cá và vết thâm trên mặt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu 15 tuổi, là nữ. Cháu bị mụn trứng cá ở mặt và lưng, nhưng bị nhiều ở mặt. Cháu đã thử nhiều cách để trị nó nhưng hết rồi lại tái phát trở lại. Cháu muốn hỏi bác sĩ rằng có cách nào tự nhiên giúp cháu trị được hết mụn và vết thâm không?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi 15 là hiện tượng sinh lý do bít tắc các tuyến bã ở miệng các nang lông, hiện tượng này sẽ giảm dần khi ở tuổi lớn hơn. Bạn chỉ nên can thiệp khi bị mụn trứng cá ung, hoặc bị mụn đầu đen. Cách tự nhiên để giảm hiện tượng mụn trứng cá là không được sờ mó nặn các mụn trứng cá ung hoặc các vết thâm mà để các mụn này tự thoái triển thành mụn già, tổn thương viêm tắc biến thành hạt dẻo đặc nổi gồ hẳn lên mặt da và bạn chỉ cần cạo gỡ bỏ chúng đi.</p><p></p><p>Nếu mụn trứng cá ung sưng to thì bạn có thể bôi mỡ Cortebios (chứa Cloroxit và Dexamethazon) bôi lượng thuốc đủ trùm kín từng mụn, ngày bôi 2-3 lần. Các loại sản phẩm từ tự nhiên được áp dụng trị mụn trứng cá chưa loại nào được kiểm chứng là thực sự có tác dụng và không gây biến chứng cho da.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38955, member: 11284"] Mụn là nỗi lo lắng lớn của tuổi teen, đổi với cả bạn nữ và bạn nam. Mụn ảnh hưởng tới thẩm mỹ, sự tự tin trong cuộc sống hằng ngày của các bạn. Sau đây là những câu hỏi thường gặp về mụn ở tuổi dậy thì. [SIZE=5][B]Cách trị mụn trứng cá[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: NguyenDuy Chào bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi, là nam giới. Bị nổi mụn trứng cá khoảng 2 năm rồi, dù cháu đã ăn uống điều độ và sử dụng thuốc trị mụn cũng như các biện pháp từ thiên nhiên để trị mụn nhưng không giảm mụn. Vậy cho cháu hỏi có cách nào làm giảm tình trạng mụn hiệu quả không ạ? Da cháu thuộc da nhờn. Bây giờ cháu đang mất tự tin lắm. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Theo thông tin em mô tả, em đã bị mụn trứng cá 2 năm đã điều chỉnh chế độ ăn và sử dụng các thuốc trị mụn. Tuy nhiên, chưa rõ em đã tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa hay chưa. Để chữa trị mụn trứng cá hiệu quả, trước hết cần kiên trì và tuân thủ chặt chẽ theo hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Việc tự ý sử dụng các thuốc, sản phẩm không theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa có thể khiến tổn thương không khỏi mà còn có thể làm tổn thương trầm trọng hơn. Như vậy, với tình huống của em, nếu chưa đi khám chuyên khoa Da liễu thì em nên sớm đi khám. Vì mụn trứng cá có thể do rất nhiều yếu tố góp phần gây ra như yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, uống rượu bia nhiều, sử dụng một số thuốc chứa corticoid,… Do vậy, ngoài việc chữa trị mụn tại chỗ (thuốc bôi), khắc phục các yếu tố gây xuất hiện mụn (rối loạn nội tiết, tăng tiết bã nhờn,…), cần ảnh hưởng vào các yếu tố góp phần gây trứng cá nêu trên thì mới giúp phòng ngừa triệt để mụn trứng cá. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Trị mụn nhiều cách không khỏi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nga Bui Chào bác sĩ! Cháu năm nay 16 tuổi, khi xưa mũi cháu mịn và không có mụn đầu đen, khoảng 2 năm gần đây trên mũi cháu xuất hiện nhiều mụn dần và rất to, cháu thử nhiều biện pháp nhưng không đỡ. Nghe nhiều giải đáp trên Songkhoe, cháu thử nhiều cách như lấy lớp cơm mới thổi lăn đều lên mũi thường xuyên, hay lấy chanh chà xung quanh mũi hay dùng những loại vỏ như vỏ cam, vỏ chanh và đặc biệt cháu dùng mặt nạ lột mụn đầu đen nhưng vẫn không khỏi. Đi đâu cũng luôn đeo khẩu trang và những loại khử độc trong không khí với giá 80.000/ 1 cái nhưng bằng mọi cách vẫn không khỏi. Bác sĩ có thể giải đáp cho cháu được không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Mụn trứng cá được hình thành khi miệng tuyến bã bị tắc nghẽn, hoặc tuyến bã nhờn bài tiết quá mức làm cho các chất tiết không được bài tiết kịp và tích tụ tại lỗ chân lông, đặc biệt ở độ tuổi dậy thì có sự tăng cường hoạt động các tuyến. Vi khuẩn có sẵn trong nang lông tuyến bã (P. acnes) tăng sinh hoặc kèm theo bội nhiễm của một số vi khuẩn khác (tụ cầu, liên cầu,…) gây nên tình trạng mụn mủ, mụn bọc với các triệu chứng như sưng đỏ, đau nhức. Trường hợp không bị nhiễm trùng và bị bịt kín sẽ hình thành mụn đầu trắng. Khi mụn đầu trắng bị hở ra bên ngoài, hiện tượng oxy hóa xảy ra khiến phần đầu mụn hở sẽ trở thành màu đen, hình thành mụn trứng cá đầu đen. Trường hợp của em, bị xuất hiện mụn đầu đen từ 2 năm nay và đã khắc phục bằng nhiều biện pháp tự nhiên nhưng không khỏi, cũng như giữ gìn vệ sinh vùng da mặt. Một trong những lí do xuất hiện mụn đầu đen ở em, có thể do sự dao động nội tiết ở tuổi dậy thì, kèm theo nếu có tình trạng da dầu thì là yếu tố thuận lợi để phát sinh mụn trứng cá. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để xác định chính xác tình trạng mụn hiện tại và nhận biện pháp chữa trị thích hợp, vì nếu tiếp tục sử dụng các biện pháp tự nhiên hoặc tự ý sử dụng các thuốc trong khi không rõ tính chất tổn thương thì rất dễ gây hại cho da, có thể làm trầm trọng thêm mụn trứng cá, thậm chí gây mụn mủ, bội nhiễm, viêm loét. Bên cạnh việc khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa thì việc thay đổi lối sống cũng rất quan trọng. Em nên đảm bảo chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường ăn rau xanh, uống nhiều nước, đặc biệt là nước trái cây. Bên cạnh đó, cần sắp xếp thời gian học tập, tập luyện và nghỉ ngơi một cách hợp lý, khoa học. Chúc em vui khỏe! [SIZE=5][B]Điều trị mụn và nhờn ở tuổi dậy thì[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 14 tuổi, nữ giới. Em đang gặp phải tình trạng mụn trên trán, mụn đầu đen ở mũi và mụn cám đôi khi còn có mụn bọc. Da của em rất nhờn, dù 1 ngày em rửa trên 5 lần. Nhà em cũng có mẹ và chị bị mụn. Vậy bác sĩ cho em hỏi đấy có phải do di truyền không hay còn yếu tố nào nữa? Tư vấn giùm em cách đánh bay mụn và nhờn để có làn da tươi sáng! Em cám ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Mụn trứng cá là bệnh da khá phổ biến, thường hay xuất hiện nhất ở lứa tuổi dậy thì. Tuy không tác động nhiều tới sức khoẻ nhưng lại tác động tới thẩm mỹ, tâm lý của người bệnh đặc biệt là ở các thanh thiếu niên với nhu cầu giao tiếp xã hội cao. Nhiều bạn trẻ cảm thấy bối rối, thiếu tự tin khi giao tiếp với người khác khi có những mụn trứng cá và tình trạng da dầu. Mụn trứng cá triệu chứng trên da là hiện tượng viêm nang lông tuyến bã. Khi miệng tuyến bã bị tắc nghẽn, hoặc tuyến bã nhờn bài tiết quá mức làm cho các chất tiết không được bài tiết kịp và tích tụ tại lỗ chân lông. Vi khuẩn có sẵn trong nang lông tuyến bã (P. acnes) tăng sinh hoặc kèm theo bội nhiễm của một số vi khuẩn khác (tụ cầu, liên cầu,…) gây nên tình trạng mụn mủ, mụn bọc với các triệu chứng như sưng đỏ, đau nhức. Trường hợp không bị nhiễm trùng, sẽ hình thành mụn đầu trắng, bị bịt kín. Khi mụn đầu trắng bị hở ra bên ngoài và xảy ra hiện tượng oxy hóa thì đầu mụn hở sẽ trở thành màu đen, hình thành mụn trứng cá đầu đen. Trường hợp của em có triệu chứng của bệnh trứng cá khá điển hình trên cơ địa da dầu. Cộng thêm với yếu tố mẹ và chị gái cũng bị mụn, nên có liên quan nhiều đến yếu tố cơ địa da do di truyền dễ bị bệnh trứng cá. Để xử lý tình trạng này và giúp cải thiện làn da, em cần thực hiện một số nguyên tắc sau: – Vệ sinh da và cơ thể đúng cách: nên sử dụng sữa tắm hoặc xà phòng tắm an toàn có chứa axít glycolic giúp tẩy nhờn. Không nên sử dụng loại xà phòng có xút và tránh kỳ cọ, chà sát mạnh vào da, đặc biệt vùng da đang có mụn. – Tẩy da chết bằng sữa rửa mặt hàng ngày nhưng cần lựa chọn kỹ loại sữa không gây kích ứng, nhằm loại bỏ tế bào da chết, kích thích da mới phát triển và giúp làm thoáng lỗ chân lông. – Tắm rửa và vệ sinh thân thể ngay sau khi tập luyện, vận động vì cơ thể khi đó tăng tiết mồ hôi và đào thải các chất bã. – Nên lựa chọn quần áo làm từ chất liệu sợi tự nhiên, khô thoáng, giúp da dễ trao đổi chất và hạn chế mồ hôi. – Một chế độ ăn uống cân đối và đủ khoáng chất, vitamin giúp giảm mụn trứng cá đáng kể. Nên ăn thực phẩm giàu chất chống ô-xy hóa như axít béo omega 3 và nên uống nhiều nước. – Ngoài ra, nên lưu ý loại trừ các yếu tố góp phần làm cho bệnh trứng cá nặng lên, bao gồm: yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, uống rượu bia nhiều, sử dụng một số thuốc chứa corticoid,… Trong tình huống khi đã áp dụng các biện pháp trên mà bệnh trứng cá không thuyên giảm và có triệu chứng nặng lên thì em cần đến cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và chữa trị. Chúc em luôn vui! [SIZE=5][B]Trị mụn bằng chanh và mật ong có làm nhanh hết mụn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ 19 tuổi. Hiện tại da mặt cháu có nổi mụn, đã 3 tháng rồi. Cháu có nghe người ta nói nếu đắp chanh và mật ong lên da mặt sẽ làm mụn nhanh hết. Ý kiến đó có đúng không bác sĩ. Xin bác sĩ giúp cháu những cách để phòng trị mụn ạ. Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu bị mụn ở mặt thường là bị mụn trứng cá, dấu hiệu này thường gặp ở tuổi dạy thì và thanh thiếu niên nên không thấy gì phải lo lắng nhiều. Cháu không nên nghe theo những mách bảo không hợp lý bôi hoặc đắp những sản phẩm dân giã lên da mặt vì nhiều khi gây kích ứng sưng phù da mặt. Cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu, bác sĩ sẽ cho bôi thuốc 15-20 ngày rồi tái khám bác sĩ sẽ hút nặn hết các mụn còn sót lại. Hoặc cháu bôi thuốc mỡ cortebios (thuốc có cloroxit và dexamethazon), không nên nặn các mụn này vì khi nặn chỉ một phần nhỏ mủ ra ngoài, phần lớn số mủ chui sâu vào trong. Cháu chỉ cào gỡ bỏ những mụn già tạo thành nhân cứng và nhô đầu lên khỏi mặt da. Đắp chanh và mật ong lên da không làm hết mụn trên mặt. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách nào trị hết mụn trứng cá và vết thâm trên mặt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Cháu 15 tuổi, là nữ. Cháu bị mụn trứng cá ở mặt và lưng, nhưng bị nhiều ở mặt. Cháu đã thử nhiều cách để trị nó nhưng hết rồi lại tái phát trở lại. Cháu muốn hỏi bác sĩ rằng có cách nào tự nhiên giúp cháu trị được hết mụn và vết thâm không? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi 15 là hiện tượng sinh lý do bít tắc các tuyến bã ở miệng các nang lông, hiện tượng này sẽ giảm dần khi ở tuổi lớn hơn. Bạn chỉ nên can thiệp khi bị mụn trứng cá ung, hoặc bị mụn đầu đen. Cách tự nhiên để giảm hiện tượng mụn trứng cá là không được sờ mó nặn các mụn trứng cá ung hoặc các vết thâm mà để các mụn này tự thoái triển thành mụn già, tổn thương viêm tắc biến thành hạt dẻo đặc nổi gồ hẳn lên mặt da và bạn chỉ cần cạo gỡ bỏ chúng đi. Nếu mụn trứng cá ung sưng to thì bạn có thể bôi mỡ Cortebios (chứa Cloroxit và Dexamethazon) bôi lượng thuốc đủ trùm kín từng mụn, ngày bôi 2-3 lần. Các loại sản phẩm từ tự nhiên được áp dụng trị mụn trứng cá chưa loại nào được kiểm chứng là thực sự có tác dụng và không gây biến chứng cho da. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi thường gặp về mụn ở tuổi dậy thì
Top
Dưới