Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Táo bón: Thắc mắc và lí giải
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38969, member: 11284"]</p><p>Táo bón có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân phổ biến nhất vẫn là ăn uống thiếu chất xơ. Táo bón lâu ngày có thể dẫn đến nhiều tình trạng bệnh lý khác ví dụ như bệnh trĩ, chính vì lí do này, bệnh nhân cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Dưới đây là 5 câu hỏi và 5 câu trả lời những người bị táo bón cần biết.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé thường xuyên táo bón</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần quang vinh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con em hay bị táo bón. Bé ăn uống bình thường nhưng rất hay bị táo. Em định đưa cháu đi khám bệnh viện nhưng sợ lâu vì ở dưới tỉnh, bác cho biết thời gian khám ở phòng khám. </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Gửi anh Vinh.</p><p></p><p>Câu hỏi của anh sau khi Vicare liên hệ với phòng khám bác sĩ, phòng khám tại địa chỉ 242 đường Bà Ho, phường 13 quận 6, thành phố Hồ Chí Minh. Phòng khám làm việc từ 17h đến 19h hàng ngày ạ. Mong thông tin trên hữu ích với anh ạ.</p><p></p><p>Chúc anh sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị táo bón khi đang mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ, năm nay 25 tuổi. Em đang mang thai con đầu được 35 tuần. Gần đây em có bị táo bón, vậy làm cách nào để hết táo bón ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Táo bón là một biểu hiện khá phổ biến mà các bà bầu hay gặp.</p><p></p><p>Các nguyên nhân chính gây táo bón ở các bà bầu là do:</p><p></p><p>Do hormon thai kỳ là progesterone gây giãn và làm giảm hoạt động của nhu động ruột.</p><p></p><p>Sử dụng viên sắt và canxi bổ sung.</p><p></p><p>Mệt mỏi, hạn chế vận động.</p><p></p><p>Quá trình phát triển của thai nhi cũng làm gia tăng áp lực lên khung xương chậu, gây sung huyết, làm tình trạng táo bón gia tăng.</p><p></p><p>Các yếu tố làm trầm trọng hơn tình trạng táo bón: Nghén, đã từng bị táo bón trước đó, mắc hội chứng ruột kích thích.</p><p></p><p>Do chế độ ăn uống: Chế độ ăn không cân đối, thiếu chất xơ, uống ít nước…</p><p></p><p>Để cải thiện tình trạng táo bón trong thai kỳ, em nên có chế độ ăn cân bằng, bổ sung nhiều chất xơ như đậu, cám, ngũ cốc, trái cây tươi và rau xanh. Uống nhiều nước đồng thời tránh những đồ uống có chứa chất kích thích. Vận động tích cực cũng giúp ngăn ngừa táo bón, đặc biệt là khi tính chất công việc của em phải ngồi nhiều. Một số động tác yoga dành cho bà bầu cũng hỗ trợ hiệu quả trong việc ngừa chứng táo bón.</p><p></p><p>Không cố nhịn khi muốn đi vệ sinh, em nên dành thời gian và tập thói quen đi đại tiện đều đặn. Để chống táo bón em, nên chọn thuốc chứa sắt dưới dạng sắt hữu cơ như sắt fumarat hay sắt gluconat, vì sắt hữu cơ sẽ được cơ thể hấp thụ tốt hơn sắt vô cơ (sắt sunfat) và giảm được tác dụng phụ như kích ứng đường tiêu hóa hay táo bón. Tuyệt đối không tự uống thuốc, hãy thận trọng và cân nhắc xem có nên sử dụng thuốc chữa trị táo bón.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh táo bón có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ người bị táo bón lâu ngày có nguy hiểm đến sức khỏe không? Cần chữa trị bằng cách nào?</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Táo bón lâu ngày tất nhiên là sẽ tác động tới sức khỏe người bệnh. Táo bón có thể gây ra những thay đổi cảm xúc, mất tập trung, tác động đến công việc và cuộc sống hàng ngày. Khi bị táo bón, người bệnh sẽ có các nguy cơ sau: rối loạn hậu môn-trực tràng. Táo bón, phân khô khiến đại tiện khó khăn, có thể gây viêm trực tràng, nứt kẽ hậu môn, trĩ … Rối loạn chức năng vị tràng. Táo bón khiến cho các chất cặn bã không được đào thải, các chất độc được hấp thụ có thể dẫn tới chán ăn, đầy bụng, ợ hơi, miệng đắng,…Tiêu chảy. Phân khô cứng gây áp lực cho ruột khiến ruột hẹp lại, áp lực dồn xuống đại tràng và trực tràng dẫn đến tiêu chảy. Rối loạn tình dục: không xuất tinh hoặc giảm ham muốn tình dục,… Dễ bị đau bụng kinh, cơn co âm đạo, nhiễm trùng đường tiết niệu, bí tiểu, …</p><p></p><p>Ảnh hưởng đến chức năng não: trí nhớ giảm sút, mất tập trung, thiểu năng trí tuệ… Ung thư đại trực tràng. Táo bón khiến các chất gây ung thư tích tụ trong đại tràng và trực tràng mà không được bài tiết ra ngoài. Bệnh tim và mạch máu não. Khi bị táo bón, người bệnh phải rặn nhiều, làm tăng áp lực ổ bụng,… Khi bị táo bón, người bệnh cần thay đổi chế độ ăn, thay đổi lối sống như năng vận động, uống đủ nước… Khi những thay đổi trên không cải thiện, thì nên đến bác sĩ để được giải đáp về cách uống thuốc.</p><p></p><p>Điều trị táo bón bao gồm: thuốc xổ làm mềm phân (uống hoặc bơm vào hậu môn): thuốc chứa dầu khoáng chất (như paraftin), thuốc giúp thấm hút nước tốt như natri docusat (Norgalax), thuốc chứa glycerol (như Rectiofar) dùng bơm hậu môn. Thuốc thường được dùng cho người già, người không đủ sức rặn, phụ nữ có thai, trẻ em, tình huống phân quá khô cứng.</p><p></p><p>Nên ăn các loại rau: rau đay, rau sam, rau má, mồng tơi, rau khoai lang, rau cải trắng, rau cần, rau chân vịt, khổ qua, bắp ngô, giá đỗ… Nên ăn các loại trái cây như bưởi, cam quít, đu đủ, thanh long, chuối, táo, lê, dứa,… Nên ăn dưa leo, khoai lang nghệ, củ cải trắng, bí đỏ, khoai tây, khoai mỡ, gạo lức, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen,…</p><p></p><p>Để phòng tránh táo bón, cần có chế độ ăn uống, vận động hợp lý. Ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ như các loại rau và trái cây tươi,…; thức ăn giàu vitamin như các loại hạt đậu, khoai lang, khoai tây, các loại cải củ, cải thảo, bầu, đu đủ, chuối, giá đỗ … Uống đủ 1,5-2 lít nước/ngày. Luyện tập thể dục rất hay. Nên ngủ đủ 7-8 giờ mỗi ngày. Tạo thói quen đại tiện đều đặn. Không nên sử dụng các loại thực phẩm có tính kích thích như rượu, trà đặc, cà phê…</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguyên nhân của bệnh táo bón?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ năm nay 24 tuổi, hôm qua em bị đau thắt vùng lưng phải, và đi tiểu có ít máu. Qua siêu âm bác sĩ bảo em bị thận ứ nước độ 1 và có sỏi 6mm ở thận phải. Bác sĩ có đưa em 5 ngày thuốc và dặn sau khi hết thuốc thì uống nhiều nước vào 1 thời gian sẽ khỏi. Nhưng em bị táo bón lâu năm rồi, 1 tuần em đi vệ sinh 1 lần có khi không có luôn ạ, không biết có phải là do em bị bệnh này mà táo bón không ạ, hay em phải kiểm tra gì thêm về bệnh táo bón. Mong được sự hướng dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Em cám ơn nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nguyên nhân táo bón có thể chia thành 2 nhóm chính:</p><p>1. Táo bón chức năng: Khi không có tổn thương ở đại tràng, trực tràng và hậu môn. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất.</p><p>– Do chế độ ăn uống không khoa học: chế độ ăn ít chất xơ. Chất xơ có nhiều trong các rau củ quả, một số loại chất xơ không bị tiêu hóa sẽ giúp làm phân mềm và không cứng. Bình thường, chúng ta cần 30 – 40g chất xơ trong khẩu phần ăn mỗi ngày. Thiếu chất xơ trong chế độ ăn thường gặp ở những người có thói quen dùng đồ ăn nhanh, ăn nhiều các loại thịt, trứng, sữa và sản phẩm từ sữa; người cao tuổi ngại ăn đồ ăn có nhiều chất xơ do không nhai nuốt được dễ dàng. Ngoài ra, uống không đủ nước cũng góp phần gây nên táo bón; sử dụng đồ uống có chất kích thích như cà phê, rượu, bia sẽ làm nặng thêm tình trạng táo bón.</p><p>– Do thói quen không đại tiện đúng giờ giấc, quên đại tiện làm rối loạn phản xạ mót rặn.</p><p>– Do nghề nghiệp: những nghề phải ngồi nhiều ít hoạt động, nghề tiếp xúc với chì, ngộ độc chì mạn tính, ảnh hưởng đến sự hoạt động của ruột.</p><p>– Do suy nhược: những người già, suy nhược, mắc bệnh mãn tính phải nằm lâu. Những nguyên nhân kể trên làm nhu động ruột và trương lực các cơ thành bụng giảm gây nên táo bón.</p><p>– Rối loạn tâm thần: lo lắng, trầm cảm không để ý đến đại tiện, mất phản xạ mót rặn.</p><p>– Những bệnh toàn thân: tình trạng nhiễm khuẩn sốt nhiều, sau phẫu thuật mất nhiều máu.. những nguyên nhân này gây mất nước trong cơ thể do đó phân khô và táo.</p><p>– Do thuốc: một số thuốc làm giảm nhu động của ruột hoặc làm phân khô lại như: thuốc phiện, tanin, thuốc an thần, thuốc có chất sắt. Sử dụng các thuốc kích thích nhuận tràng kéo dài.</p><p>2. Táo bón do tổn thương thực thể</p><p>– Những cản trở đường đi của phân: khối u của trực tràng, đại tràng… ngoài dấu hiệu táo bón có thể đại tiện ra nhầy máu, có thể có bí trung đại tiện, nội soi đại tràng phát hiện ra khối u.</p><p>– Những tổn thương bẩm sinh của đại tràng: Bệnh phình đại tràng, giãn đại tràng…</p><p>– Những tổn thương của trực tràng và hậu môn: Trĩ và nứt hậu môn: mỗi lần đại tiện rất đau, người bệnh không dám đại tiện và gây nên táo bón. Hẹp trực tràng và hậu môn, di chứng của bệnh nhiễm khuẩn vùng hậu môn trực tràng.</p><p>– Từ ngoài đè vào làm cản trở đại tiện: Phụ nữ có thai, nhất là những tháng cuối, thai to đè vào trực tràng. Khối u vùng tiểu khung. Các dây chằng dính sau mổ, hay sau viêm xung quanh đại, trực tràng làm co hẹp, đại trực tràng.</p><p>– Tổn thương ở não, màng não gây táo bón do rối loạn thần kinh thực vật.</p><p>Nguyên nhân đa phần gây táo bón là do chế độ ăn uống và sinh hoạt. Bạn cần bổ sung nhiều chất xơ, nước uống và có chế độ tập luyện thể dục thể thao đều đặn. Nếu tình trạng không cải thiện thì cần gặp bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa để thăm khám.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh bị táo bón</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng Lý</p><p></p><p>Thưa bác sĩ , con em được 2 thắng tuổi nhưng 14 ngày rồi cháu vẫn chưa đi ngoài, cháu vẫn bú mẹ và ngủ bình thường, hay khóc đêm . Vậy có cácch nào cho trẻ đi ngoài không bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn mua ống thụt phân có chứa chất bôi trơn glycerin dành cho trẻ em có bán sẵn ở các hiệu thuốc về thụt cho bé.</p><p></p><p>Cách sử dụng như sau: mở nắp ống, bơm một ít thuốc ra đầu ngón tay rồi bôi lên đầu ống cho trơn, để bé nằm ngửa một tay dang rộng hai chân trẻ để lộ lỗ hậu môn, từ từ vừa xoay vừa luồn nhẹ nhàng ống vào sâu trong hậu môn đến hết tầm độ dài của ống sau đó bóp để bơm thuốc vào sâu trong hậu môn trẻ. Việc thụt này không ảnh hưởng tới hậu môn cũng như hệ tiêu hóa của trẻ.</p><p></p><p>Nếu phân ra vón thành hòn như quả táo, rất lâu tan trong nước là trẻ bị bệnh táo bón, cần đưa trẻ đi khám bác sĩ. Nếu phân không bị vón thành hòn, vẫn thành khuôn mượt tuy phần đầu phân hơi rắn thì không phải là bệnh lý mà chỉ là chậm bài tiết phân, không phải đi khám bệnh mà chỉ cần 3-4 ngày nếu trẻ không bài tiết thì thụt phân. Khi trẻ lớn lên ăn dặm hiện tượng táo phân này sẽ hết.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38969, member: 11284"] Táo bón có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân phổ biến nhất vẫn là ăn uống thiếu chất xơ. Táo bón lâu ngày có thể dẫn đến nhiều tình trạng bệnh lý khác ví dụ như bệnh trĩ, chính vì lí do này, bệnh nhân cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Dưới đây là 5 câu hỏi và 5 câu trả lời những người bị táo bón cần biết. [SIZE=5][B]Bé thường xuyên táo bón[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần quang vinh Thưa bác sĩ. Con em hay bị táo bón. Bé ăn uống bình thường nhưng rất hay bị táo. Em định đưa cháu đi khám bệnh viện nhưng sợ lâu vì ở dưới tỉnh, bác cho biết thời gian khám ở phòng khám. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Gửi anh Vinh. Câu hỏi của anh sau khi Vicare liên hệ với phòng khám bác sĩ, phòng khám tại địa chỉ 242 đường Bà Ho, phường 13 quận 6, thành phố Hồ Chí Minh. Phòng khám làm việc từ 17h đến 19h hàng ngày ạ. Mong thông tin trên hữu ích với anh ạ. Chúc anh sức khỏe. [SIZE=5][B]Bị táo bón khi đang mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em là nữ, năm nay 25 tuổi. Em đang mang thai con đầu được 35 tuần. Gần đây em có bị táo bón, vậy làm cách nào để hết táo bón ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em. Táo bón là một biểu hiện khá phổ biến mà các bà bầu hay gặp. Các nguyên nhân chính gây táo bón ở các bà bầu là do: Do hormon thai kỳ là progesterone gây giãn và làm giảm hoạt động của nhu động ruột. Sử dụng viên sắt và canxi bổ sung. Mệt mỏi, hạn chế vận động. Quá trình phát triển của thai nhi cũng làm gia tăng áp lực lên khung xương chậu, gây sung huyết, làm tình trạng táo bón gia tăng. Các yếu tố làm trầm trọng hơn tình trạng táo bón: Nghén, đã từng bị táo bón trước đó, mắc hội chứng ruột kích thích. Do chế độ ăn uống: Chế độ ăn không cân đối, thiếu chất xơ, uống ít nước… Để cải thiện tình trạng táo bón trong thai kỳ, em nên có chế độ ăn cân bằng, bổ sung nhiều chất xơ như đậu, cám, ngũ cốc, trái cây tươi và rau xanh. Uống nhiều nước đồng thời tránh những đồ uống có chứa chất kích thích. Vận động tích cực cũng giúp ngăn ngừa táo bón, đặc biệt là khi tính chất công việc của em phải ngồi nhiều. Một số động tác yoga dành cho bà bầu cũng hỗ trợ hiệu quả trong việc ngừa chứng táo bón. Không cố nhịn khi muốn đi vệ sinh, em nên dành thời gian và tập thói quen đi đại tiện đều đặn. Để chống táo bón em, nên chọn thuốc chứa sắt dưới dạng sắt hữu cơ như sắt fumarat hay sắt gluconat, vì sắt hữu cơ sẽ được cơ thể hấp thụ tốt hơn sắt vô cơ (sắt sunfat) và giảm được tác dụng phụ như kích ứng đường tiêu hóa hay táo bón. Tuyệt đối không tự uống thuốc, hãy thận trọng và cân nhắc xem có nên sử dụng thuốc chữa trị táo bón. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh táo bón có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ! Xin hỏi bác sĩ người bị táo bón lâu ngày có nguy hiểm đến sức khỏe không? Cần chữa trị bằng cách nào? Xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Táo bón lâu ngày tất nhiên là sẽ tác động tới sức khỏe người bệnh. Táo bón có thể gây ra những thay đổi cảm xúc, mất tập trung, tác động đến công việc và cuộc sống hàng ngày. Khi bị táo bón, người bệnh sẽ có các nguy cơ sau: rối loạn hậu môn-trực tràng. Táo bón, phân khô khiến đại tiện khó khăn, có thể gây viêm trực tràng, nứt kẽ hậu môn, trĩ … Rối loạn chức năng vị tràng. Táo bón khiến cho các chất cặn bã không được đào thải, các chất độc được hấp thụ có thể dẫn tới chán ăn, đầy bụng, ợ hơi, miệng đắng,…Tiêu chảy. Phân khô cứng gây áp lực cho ruột khiến ruột hẹp lại, áp lực dồn xuống đại tràng và trực tràng dẫn đến tiêu chảy. Rối loạn tình dục: không xuất tinh hoặc giảm ham muốn tình dục,… Dễ bị đau bụng kinh, cơn co âm đạo, nhiễm trùng đường tiết niệu, bí tiểu, … Ảnh hưởng đến chức năng não: trí nhớ giảm sút, mất tập trung, thiểu năng trí tuệ… Ung thư đại trực tràng. Táo bón khiến các chất gây ung thư tích tụ trong đại tràng và trực tràng mà không được bài tiết ra ngoài. Bệnh tim và mạch máu não. Khi bị táo bón, người bệnh phải rặn nhiều, làm tăng áp lực ổ bụng,… Khi bị táo bón, người bệnh cần thay đổi chế độ ăn, thay đổi lối sống như năng vận động, uống đủ nước… Khi những thay đổi trên không cải thiện, thì nên đến bác sĩ để được giải đáp về cách uống thuốc. Điều trị táo bón bao gồm: thuốc xổ làm mềm phân (uống hoặc bơm vào hậu môn): thuốc chứa dầu khoáng chất (như paraftin), thuốc giúp thấm hút nước tốt như natri docusat (Norgalax), thuốc chứa glycerol (như Rectiofar) dùng bơm hậu môn. Thuốc thường được dùng cho người già, người không đủ sức rặn, phụ nữ có thai, trẻ em, tình huống phân quá khô cứng. Nên ăn các loại rau: rau đay, rau sam, rau má, mồng tơi, rau khoai lang, rau cải trắng, rau cần, rau chân vịt, khổ qua, bắp ngô, giá đỗ… Nên ăn các loại trái cây như bưởi, cam quít, đu đủ, thanh long, chuối, táo, lê, dứa,… Nên ăn dưa leo, khoai lang nghệ, củ cải trắng, bí đỏ, khoai tây, khoai mỡ, gạo lức, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen,… Để phòng tránh táo bón, cần có chế độ ăn uống, vận động hợp lý. Ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ như các loại rau và trái cây tươi,…; thức ăn giàu vitamin như các loại hạt đậu, khoai lang, khoai tây, các loại cải củ, cải thảo, bầu, đu đủ, chuối, giá đỗ … Uống đủ 1,5-2 lít nước/ngày. Luyện tập thể dục rất hay. Nên ngủ đủ 7-8 giờ mỗi ngày. Tạo thói quen đại tiện đều đặn. Không nên sử dụng các loại thực phẩm có tính kích thích như rượu, trà đặc, cà phê… Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Nguyên nhân của bệnh táo bón?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em là nữ năm nay 24 tuổi, hôm qua em bị đau thắt vùng lưng phải, và đi tiểu có ít máu. Qua siêu âm bác sĩ bảo em bị thận ứ nước độ 1 và có sỏi 6mm ở thận phải. Bác sĩ có đưa em 5 ngày thuốc và dặn sau khi hết thuốc thì uống nhiều nước vào 1 thời gian sẽ khỏi. Nhưng em bị táo bón lâu năm rồi, 1 tuần em đi vệ sinh 1 lần có khi không có luôn ạ, không biết có phải là do em bị bệnh này mà táo bón không ạ, hay em phải kiểm tra gì thêm về bệnh táo bón. Mong được sự hướng dẫn của bác sĩ. Em cám ơn nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nguyên nhân táo bón có thể chia thành 2 nhóm chính: 1. Táo bón chức năng: Khi không có tổn thương ở đại tràng, trực tràng và hậu môn. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất. – Do chế độ ăn uống không khoa học: chế độ ăn ít chất xơ. Chất xơ có nhiều trong các rau củ quả, một số loại chất xơ không bị tiêu hóa sẽ giúp làm phân mềm và không cứng. Bình thường, chúng ta cần 30 – 40g chất xơ trong khẩu phần ăn mỗi ngày. Thiếu chất xơ trong chế độ ăn thường gặp ở những người có thói quen dùng đồ ăn nhanh, ăn nhiều các loại thịt, trứng, sữa và sản phẩm từ sữa; người cao tuổi ngại ăn đồ ăn có nhiều chất xơ do không nhai nuốt được dễ dàng. Ngoài ra, uống không đủ nước cũng góp phần gây nên táo bón; sử dụng đồ uống có chất kích thích như cà phê, rượu, bia sẽ làm nặng thêm tình trạng táo bón. – Do thói quen không đại tiện đúng giờ giấc, quên đại tiện làm rối loạn phản xạ mót rặn. – Do nghề nghiệp: những nghề phải ngồi nhiều ít hoạt động, nghề tiếp xúc với chì, ngộ độc chì mạn tính, ảnh hưởng đến sự hoạt động của ruột. – Do suy nhược: những người già, suy nhược, mắc bệnh mãn tính phải nằm lâu. Những nguyên nhân kể trên làm nhu động ruột và trương lực các cơ thành bụng giảm gây nên táo bón. – Rối loạn tâm thần: lo lắng, trầm cảm không để ý đến đại tiện, mất phản xạ mót rặn. – Những bệnh toàn thân: tình trạng nhiễm khuẩn sốt nhiều, sau phẫu thuật mất nhiều máu.. những nguyên nhân này gây mất nước trong cơ thể do đó phân khô và táo. – Do thuốc: một số thuốc làm giảm nhu động của ruột hoặc làm phân khô lại như: thuốc phiện, tanin, thuốc an thần, thuốc có chất sắt. Sử dụng các thuốc kích thích nhuận tràng kéo dài. 2. Táo bón do tổn thương thực thể – Những cản trở đường đi của phân: khối u của trực tràng, đại tràng… ngoài dấu hiệu táo bón có thể đại tiện ra nhầy máu, có thể có bí trung đại tiện, nội soi đại tràng phát hiện ra khối u. – Những tổn thương bẩm sinh của đại tràng: Bệnh phình đại tràng, giãn đại tràng… – Những tổn thương của trực tràng và hậu môn: Trĩ và nứt hậu môn: mỗi lần đại tiện rất đau, người bệnh không dám đại tiện và gây nên táo bón. Hẹp trực tràng và hậu môn, di chứng của bệnh nhiễm khuẩn vùng hậu môn trực tràng. – Từ ngoài đè vào làm cản trở đại tiện: Phụ nữ có thai, nhất là những tháng cuối, thai to đè vào trực tràng. Khối u vùng tiểu khung. Các dây chằng dính sau mổ, hay sau viêm xung quanh đại, trực tràng làm co hẹp, đại trực tràng. – Tổn thương ở não, màng não gây táo bón do rối loạn thần kinh thực vật. Nguyên nhân đa phần gây táo bón là do chế độ ăn uống và sinh hoạt. Bạn cần bổ sung nhiều chất xơ, nước uống và có chế độ tập luyện thể dục thể thao đều đặn. Nếu tình trạng không cải thiện thì cần gặp bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa để thăm khám. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh bị táo bón[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng Lý Thưa bác sĩ , con em được 2 thắng tuổi nhưng 14 ngày rồi cháu vẫn chưa đi ngoài, cháu vẫn bú mẹ và ngủ bình thường, hay khóc đêm . Vậy có cácch nào cho trẻ đi ngoài không bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn mua ống thụt phân có chứa chất bôi trơn glycerin dành cho trẻ em có bán sẵn ở các hiệu thuốc về thụt cho bé. Cách sử dụng như sau: mở nắp ống, bơm một ít thuốc ra đầu ngón tay rồi bôi lên đầu ống cho trơn, để bé nằm ngửa một tay dang rộng hai chân trẻ để lộ lỗ hậu môn, từ từ vừa xoay vừa luồn nhẹ nhàng ống vào sâu trong hậu môn đến hết tầm độ dài của ống sau đó bóp để bơm thuốc vào sâu trong hậu môn trẻ. Việc thụt này không ảnh hưởng tới hậu môn cũng như hệ tiêu hóa của trẻ. Nếu phân ra vón thành hòn như quả táo, rất lâu tan trong nước là trẻ bị bệnh táo bón, cần đưa trẻ đi khám bác sĩ. Nếu phân không bị vón thành hòn, vẫn thành khuôn mượt tuy phần đầu phân hơi rắn thì không phải là bệnh lý mà chỉ là chậm bài tiết phân, không phải đi khám bệnh mà chỉ cần 3-4 ngày nếu trẻ không bài tiết thì thụt phân. Khi trẻ lớn lên ăn dặm hiện tượng táo phân này sẽ hết. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Táo bón: Thắc mắc và lí giải
Top
Dưới