Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng quan về căn bệnh thấp khớp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38985, member: 11284"]</p><p>Thấp khớp là một loại viêm khớp do bệnh tự miễn, gây sưng và đau ở các khớp, nhưng cũng có thể gây ra một loạt các triệu chứng khác…</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh thấp khớp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Tôi năm nay 47 tuổi gần đây tôi hay bị đau đầu gối khi đi lại. Bác sỹ cho hỏi tôi khi đi khám tôi cần phải làm những xét nghiệm gì ah. Xin cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Những trường hợp bệnh nhân trung tuổi bị đau đầu gối thường là do nguyên nhân thoái hóa khớp gối hoặc viêm khớp, thấp khớp </p><p>Vì vậy khi đi khám thường phải làm các xét nghiệm sau: các xét nghiệm máu thường quy, chụp X quang khớp gối (phát hiện thoái hóa khớp gối, cần thiết có thể chụp MRI khớp gối), xét nghiệm tốc độ máu lắng…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm khớp dạng thấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm Thị Bé</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, năm nay tôi 48 tuổi, là giáo viên, bị khớp đã 12 năm, đi lại rất khó khăn. Hiện đang dùng thuốc medrol, nhưng dạo gần đây bị tái phát sưng cổ chân và gối không đi lại được.</p><p>Nhờ bác sĩ tư vấn dùm cách điều trị tốt nhất, để sớm đi lại được bình thường.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp hoặc thấp khớp là bệnh mãn tính, đòi hỏi phải sử dụng thuốc thường xuyên dài ngày. Bạn đang sử dụng thuốc Medrol là một loại thuốc kháng viêm dạng corticoide mạnh, nếu dùng nhiều có nhiều tác dụng phụ, đồng thời có hiện tượng tác dụng của thuốc giảm dần (nhờn thuốc).</p><p></p><p>Vì vậy bạn phải định kỳ khám bệnh bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để bác sĩ điều chỉnh liều và phối hợp nhiều loại thuốc để tăng hiệu quả thuốc, giảm liều một loại thuốc và tránh hiện tượng nhờn thuốc, trong điều trị bệnh khớp không nên uống một loại thuốc đơn độc.</p><p></p><p>Đối với những người bị bệnh đã nhiều năm đã điều trị tích cực nhiều mà bệnh không khỏi thì càng cần phối hợp nhiều loại thuốc và cần tránh sử dụng thuốc kháng viêm dạng corticoide để tránh hiện tượng suy tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa muối nước (phù, nặng mặt, tăng giữ nước…). Thuốc khả dụng thay thế là PH8 (aspirin) , thuốc được bọc trong lớp bao phim chỉ tan trong ruột, tức là uống nguyên cả viên, thuốc xuống ruột non mới tan để tránh hiện tượng kích ứng niêm mạc dạ dày.</p><p></p><p>Như vậy bạn đang ở giai đoạn viêm cấp thì vẫn phải dùng corticoide đường tiêm, tiêm trực tiếp vào gần vùng viêm, với thời gian ngắn ngày (2-3 ngày), nên dùng Bethamethazon tiêm hoặc Solu medrol. Sau đợt kịch phát thay thế dần bằng các thuốc kháng viêm dạng phi steroid như Ph 8, Indomethacin, Diclophenac,….</p><p>(xem thêm: <a href="http://ehospital.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-cua-benh-thap-khop-1822.html">http://ehospital.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-cua-benh-thap-khop-1822.html</a> )</p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh viêm khớp dạng thấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TRANG NGUYEN</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Còn năm nay 21 tuổi, là nữ. Đã phát hiện bệnh viêm đa khớp dạng thấp cách đây 4 năm. Lúc mới phát còn bị đau và sưng nhiều khớp trên cơ thể như đầu gối, khủy tay, các đốt ngón tay. Lúc đó bệnh viện ở tỉnh chẩn đoán con bị viêm đa khớp và chỉ cho thuốc giảm đau nên bệnh hy tái phát đến mức không di chuyển hay làm gì được. Khoảng một năm sau còn bắt đầu chữa trị ở bệnh viện 115. Bác sĩ chữa trị cho uống Methotrexate liều 7.5 mg/tuần từ đó đến nay. Hàng ngày còn uống Methyl prednisolone 2mg để giảm đau, và uống canci D. Từ lúc bệnh đến nay con đã sút gần 10kg và không lên lại được, trước đó mỗi 4 tháng con đều đến bệnh viện kiểm tra máu, xquang… Nhưng gần đây gia đình gặp khó khăn nên gần 8 tháng con chưa kiểm tra lại. Giờ con đang học đại học và đi làm thêm, con không làm những việc nặng nữa. Con muốn hỏi bác sĩ là uống thuốc như vậy lâu thì có hậu quả gì không? Và có phải con phải dùng thuốc suốt đời không? Bệnh con có khả năng tái phát không? Có di truyền không? Con nên ăn uống như thế nào để giữ sức khỏe ạ? À hình như từ lúc bị bệnh này con rất ít bị các bệnh thông thường, không biết có phải do hệ miễn dịch quá mạnh gây ra bệnh của con không ạ?</p><p></p><p>Con cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn, có tính hệ thống, diễn tiến mãn tính, chủ yếu gây tổn thương các khớp, nhưng cũng có thể gây tổn thương các cơ quan khác ngoài khớp như: tim mạch (viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim…), hô hấp (tràn dịch màng phổi, xơ hoá phổi…), thần kinh (hội chứng ống cổ tay, chèn ép tủy do trật đốt sống, viêm đa dây thần kinh…). Nếu không được chẩn đoán sớm, theo dõi và chữa trị đúng đắn, bệnh sẽ gây tàn phế, tác động đến chất lượng cuộc sống và làm giảm tuổi thọ. Nguyên nhân gây bệnh hiện còn chưa rõ, song người ta đã biết bệnh viêm khớp dạng thấp có tính gia đình, liên quan với kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA DR4. Bạn đã có chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, nên cần được bác sĩ chuyên khoa Khớp theo dõi và chữa trị. Việc chữa trị bệnh viêm khớp dạng thấp tốn kém về chi phí chăm sóc y tế và giá thuốc, nên bạn cần thảo luận với bác sĩ các biện pháp chữa trị theo cách tốt nhất có thể được để có thể tuân thủ chữa trị lâu dài.</p><p></p><p>Hiện tại bạn được chữa trị bằng Methotrexate và Methyl prednisolone, nhằm tác dụng ức chế miễn dịch. Hai loại thuốc này, bên cạnh tác dụng chữa trị, còn có khá nhiều tác dụng không mong muốn đối với nhiều cơ quan trong cơ thể, song bạn không nên vì lo ngại tác dụng phụ của thuốc mà bỏ dở chữa trị. Tác dụng phụ của Methotrexate liên quan đến liều dùng. Hay gặp nhất là đau miệng, kích ứng dạ dày, giảm bạch cầu. Thuốc có thể gây ngộ độc cho gan và tuỷ xương, cần phải xét nghiệm máu thường xuyên. Methotrexate có thể gây đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban và rụng tóc, ho khan. Điều trị bằng Prednisolone có thể gây tăng nguy cơ vữa xơ động mạch, loãng xương, suy tuyến thượng thận, teo cơ, tăng nguy cơ biến chứng trên đường tiêu hoá trên khi dùng phối hợp với giảm đau chống viêm khác. Bản thân bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp dạng thấp đã có sẵn nguy cơ mắc bệnh loãng xương và bệnh tim mạch. Vì vậy, cần chú ý theo dõi và phát hiện kịp thời. Vì vậy, khi dùng các thuốc này chữa trị, bạn cần tuân thủ lịch tái khám, để được phát hiện kịp thời các tác dụng phụ, từ đó có hướng xử trí thích hợp. Qua việc tái khám, các bác sĩ cũng có thể đánh giá được tiến triển bệnh, từ đó có những hướng dẫn kịp thời để bạn có thể điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống cho phù hợp với từng giai đoạn bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức mỏi tay chân có phải viêm khớp dạng thấp?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ năm nay 17 tuổi. Mấy hôm qua cháu có cảm giác co cơ họng và thấy hơi đau. Hơn nữa hôm qua cháu ấn nhẹ ở phần dưới quai hàm thấy có hơi đau và cảm giác như có một cái hạch nhỏ ở bên trái.bên quai hàm phải cũng có hơi đau nhưng không có hạch. Bên cạnh đó dạo gần đây cơ thể cháu cũng có một số biểu hiện như đau tê nhẹ tay và chân, sau khi cháu vận động nhẹ thì tự nhiên hết. Cháu được biết là bị viêm khớp dạng thấp nhẹ và cũng có dùng thuốc, đã ngừng vài hôm và hiện tại đang uống canxi nhưng chưa khỏi hẳn và thỉnh thoảng vẫn hơi tê mỏi. Cháu rất muốn biết các biểu hiện trên của cháu là bệnh gì? Cháu rất mong nhận được sự giải đáp của các bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp dạng thấp có đặc điểm đau nhức các khớp nhỏ, chủ yếu là khớp bàn ngón tay, khớp cổ tay ít khi đau các khớp lớn như khớp khớp gối, khớp bả vai. Các khớp đau thường có tính chất hai bên và thường có dấu hiệu cứng khớp vào buổi sáng, sau khi vận động nhẹ nhàng một lúc thì thấy hết cứng khớp. Thường đau các khớp khi có thay đổi thời tiết. Nếu cháu có các biểu hiện như nêu trên thì có khả năng là cháu bị viêm khớp dạng thấp. Với các biểu hiện của cháu có như sưng hạch, đau họng, cháu có thể bị viêm họng. Nếu cháu phải học tập với cường độ cao hoặc cháu có yếu tố tâm lý thì các biểu hiện có thể là triệu chứng của tình trạng stress. Khuyên cháu khám bác sĩ để được chẩn đoán và giải đáp cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bác sỹ tư vấn cho em về bệnh xương khớp dạng thấp với ạ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Anh quan</p><p></p><p>Thưa bác sỹ,mẹ tôi năm nay ngoài 60.bà mắc bệnh xương khớp đã kéo dài 3-4 năm.tôi cũng đã dùng rất nhiều loại thuốc từ đông tây y.nhưng chưa có hiệu quả.bsy có thể tư vấn cho tôi bệnh viện chuyên khoa xương khớp nào là tốt nhất ở hà nội ko ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chaò bạn.</p><p></p><p>Bạn nên đưa mẹ đến khám khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội. Đây là bệnh viện chuyên khoa nội đầu nghành của Việt Nam, có liên kết và hợp tác với nhiều cơ sở khoa học quốc tế. Đây là cơ sở khoa học tiên tiến nhất từ đó là cơ sở điều trị tốt nhất cho bệnh của mẹ bạn.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn mau khỏi bệnh</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38985, member: 11284"] Thấp khớp là một loại viêm khớp do bệnh tự miễn, gây sưng và đau ở các khớp, nhưng cũng có thể gây ra một loạt các triệu chứng khác… [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh thấp khớp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Tôi năm nay 47 tuổi gần đây tôi hay bị đau đầu gối khi đi lại. Bác sỹ cho hỏi tôi khi đi khám tôi cần phải làm những xét nghiệm gì ah. Xin cảm ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Những trường hợp bệnh nhân trung tuổi bị đau đầu gối thường là do nguyên nhân thoái hóa khớp gối hoặc viêm khớp, thấp khớp Vì vậy khi đi khám thường phải làm các xét nghiệm sau: các xét nghiệm máu thường quy, chụp X quang khớp gối (phát hiện thoái hóa khớp gối, cần thiết có thể chụp MRI khớp gối), xét nghiệm tốc độ máu lắng… Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Bệnh viêm khớp dạng thấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm Thị Bé Thưa bác sĩ, năm nay tôi 48 tuổi, là giáo viên, bị khớp đã 12 năm, đi lại rất khó khăn. Hiện đang dùng thuốc medrol, nhưng dạo gần đây bị tái phát sưng cổ chân và gối không đi lại được. Nhờ bác sĩ tư vấn dùm cách điều trị tốt nhất, để sớm đi lại được bình thường. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh viêm khớp hoặc thấp khớp là bệnh mãn tính, đòi hỏi phải sử dụng thuốc thường xuyên dài ngày. Bạn đang sử dụng thuốc Medrol là một loại thuốc kháng viêm dạng corticoide mạnh, nếu dùng nhiều có nhiều tác dụng phụ, đồng thời có hiện tượng tác dụng của thuốc giảm dần (nhờn thuốc). Vì vậy bạn phải định kỳ khám bệnh bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để bác sĩ điều chỉnh liều và phối hợp nhiều loại thuốc để tăng hiệu quả thuốc, giảm liều một loại thuốc và tránh hiện tượng nhờn thuốc, trong điều trị bệnh khớp không nên uống một loại thuốc đơn độc. Đối với những người bị bệnh đã nhiều năm đã điều trị tích cực nhiều mà bệnh không khỏi thì càng cần phối hợp nhiều loại thuốc và cần tránh sử dụng thuốc kháng viêm dạng corticoide để tránh hiện tượng suy tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa muối nước (phù, nặng mặt, tăng giữ nước…). Thuốc khả dụng thay thế là PH8 (aspirin) , thuốc được bọc trong lớp bao phim chỉ tan trong ruột, tức là uống nguyên cả viên, thuốc xuống ruột non mới tan để tránh hiện tượng kích ứng niêm mạc dạ dày. Như vậy bạn đang ở giai đoạn viêm cấp thì vẫn phải dùng corticoide đường tiêm, tiêm trực tiếp vào gần vùng viêm, với thời gian ngắn ngày (2-3 ngày), nên dùng Bethamethazon tiêm hoặc Solu medrol. Sau đợt kịch phát thay thế dần bằng các thuốc kháng viêm dạng phi steroid như Ph 8, Indomethacin, Diclophenac,…. (xem thêm: [URL]http://ehospital.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-cua-benh-thap-khop-1822.html[/URL] ) Chúc bạn mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh viêm khớp dạng thấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TRANG NGUYEN Chào bác sĩ! Còn năm nay 21 tuổi, là nữ. Đã phát hiện bệnh viêm đa khớp dạng thấp cách đây 4 năm. Lúc mới phát còn bị đau và sưng nhiều khớp trên cơ thể như đầu gối, khủy tay, các đốt ngón tay. Lúc đó bệnh viện ở tỉnh chẩn đoán con bị viêm đa khớp và chỉ cho thuốc giảm đau nên bệnh hy tái phát đến mức không di chuyển hay làm gì được. Khoảng một năm sau còn bắt đầu chữa trị ở bệnh viện 115. Bác sĩ chữa trị cho uống Methotrexate liều 7.5 mg/tuần từ đó đến nay. Hàng ngày còn uống Methyl prednisolone 2mg để giảm đau, và uống canci D. Từ lúc bệnh đến nay con đã sút gần 10kg và không lên lại được, trước đó mỗi 4 tháng con đều đến bệnh viện kiểm tra máu, xquang… Nhưng gần đây gia đình gặp khó khăn nên gần 8 tháng con chưa kiểm tra lại. Giờ con đang học đại học và đi làm thêm, con không làm những việc nặng nữa. Con muốn hỏi bác sĩ là uống thuốc như vậy lâu thì có hậu quả gì không? Và có phải con phải dùng thuốc suốt đời không? Bệnh con có khả năng tái phát không? Có di truyền không? Con nên ăn uống như thế nào để giữ sức khỏe ạ? À hình như từ lúc bị bệnh này con rất ít bị các bệnh thông thường, không biết có phải do hệ miễn dịch quá mạnh gây ra bệnh của con không ạ? Con cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn, có tính hệ thống, diễn tiến mãn tính, chủ yếu gây tổn thương các khớp, nhưng cũng có thể gây tổn thương các cơ quan khác ngoài khớp như: tim mạch (viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim…), hô hấp (tràn dịch màng phổi, xơ hoá phổi…), thần kinh (hội chứng ống cổ tay, chèn ép tủy do trật đốt sống, viêm đa dây thần kinh…). Nếu không được chẩn đoán sớm, theo dõi và chữa trị đúng đắn, bệnh sẽ gây tàn phế, tác động đến chất lượng cuộc sống và làm giảm tuổi thọ. Nguyên nhân gây bệnh hiện còn chưa rõ, song người ta đã biết bệnh viêm khớp dạng thấp có tính gia đình, liên quan với kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA DR4. Bạn đã có chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, nên cần được bác sĩ chuyên khoa Khớp theo dõi và chữa trị. Việc chữa trị bệnh viêm khớp dạng thấp tốn kém về chi phí chăm sóc y tế và giá thuốc, nên bạn cần thảo luận với bác sĩ các biện pháp chữa trị theo cách tốt nhất có thể được để có thể tuân thủ chữa trị lâu dài. Hiện tại bạn được chữa trị bằng Methotrexate và Methyl prednisolone, nhằm tác dụng ức chế miễn dịch. Hai loại thuốc này, bên cạnh tác dụng chữa trị, còn có khá nhiều tác dụng không mong muốn đối với nhiều cơ quan trong cơ thể, song bạn không nên vì lo ngại tác dụng phụ của thuốc mà bỏ dở chữa trị. Tác dụng phụ của Methotrexate liên quan đến liều dùng. Hay gặp nhất là đau miệng, kích ứng dạ dày, giảm bạch cầu. Thuốc có thể gây ngộ độc cho gan và tuỷ xương, cần phải xét nghiệm máu thường xuyên. Methotrexate có thể gây đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban và rụng tóc, ho khan. Điều trị bằng Prednisolone có thể gây tăng nguy cơ vữa xơ động mạch, loãng xương, suy tuyến thượng thận, teo cơ, tăng nguy cơ biến chứng trên đường tiêu hoá trên khi dùng phối hợp với giảm đau chống viêm khác. Bản thân bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp dạng thấp đã có sẵn nguy cơ mắc bệnh loãng xương và bệnh tim mạch. Vì vậy, cần chú ý theo dõi và phát hiện kịp thời. Vì vậy, khi dùng các thuốc này chữa trị, bạn cần tuân thủ lịch tái khám, để được phát hiện kịp thời các tác dụng phụ, từ đó có hướng xử trí thích hợp. Qua việc tái khám, các bác sĩ cũng có thể đánh giá được tiến triển bệnh, từ đó có những hướng dẫn kịp thời để bạn có thể điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống cho phù hợp với từng giai đoạn bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nhức mỏi tay chân có phải viêm khớp dạng thấp?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu là nữ năm nay 17 tuổi. Mấy hôm qua cháu có cảm giác co cơ họng và thấy hơi đau. Hơn nữa hôm qua cháu ấn nhẹ ở phần dưới quai hàm thấy có hơi đau và cảm giác như có một cái hạch nhỏ ở bên trái.bên quai hàm phải cũng có hơi đau nhưng không có hạch. Bên cạnh đó dạo gần đây cơ thể cháu cũng có một số biểu hiện như đau tê nhẹ tay và chân, sau khi cháu vận động nhẹ thì tự nhiên hết. Cháu được biết là bị viêm khớp dạng thấp nhẹ và cũng có dùng thuốc, đã ngừng vài hôm và hiện tại đang uống canxi nhưng chưa khỏi hẳn và thỉnh thoảng vẫn hơi tê mỏi. Cháu rất muốn biết các biểu hiện trên của cháu là bệnh gì? Cháu rất mong nhận được sự giải đáp của các bác sĩ. Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Bệnh viêm khớp dạng thấp có đặc điểm đau nhức các khớp nhỏ, chủ yếu là khớp bàn ngón tay, khớp cổ tay ít khi đau các khớp lớn như khớp khớp gối, khớp bả vai. Các khớp đau thường có tính chất hai bên và thường có dấu hiệu cứng khớp vào buổi sáng, sau khi vận động nhẹ nhàng một lúc thì thấy hết cứng khớp. Thường đau các khớp khi có thay đổi thời tiết. Nếu cháu có các biểu hiện như nêu trên thì có khả năng là cháu bị viêm khớp dạng thấp. Với các biểu hiện của cháu có như sưng hạch, đau họng, cháu có thể bị viêm họng. Nếu cháu phải học tập với cường độ cao hoặc cháu có yếu tố tâm lý thì các biểu hiện có thể là triệu chứng của tình trạng stress. Khuyên cháu khám bác sĩ để được chẩn đoán và giải đáp cụ thể hơn. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Bác sỹ tư vấn cho em về bệnh xương khớp dạng thấp với ạ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Anh quan Thưa bác sỹ,mẹ tôi năm nay ngoài 60.bà mắc bệnh xương khớp đã kéo dài 3-4 năm.tôi cũng đã dùng rất nhiều loại thuốc từ đông tây y.nhưng chưa có hiệu quả.bsy có thể tư vấn cho tôi bệnh viện chuyên khoa xương khớp nào là tốt nhất ở hà nội ko ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chaò bạn. Bạn nên đưa mẹ đến khám khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội. Đây là bệnh viện chuyên khoa nội đầu nghành của Việt Nam, có liên kết và hợp tác với nhiều cơ sở khoa học quốc tế. Đây là cơ sở khoa học tiên tiến nhất từ đó là cơ sở điều trị tốt nhất cho bệnh của mẹ bạn. Chúc mẹ bạn mau khỏi bệnh [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng quan về căn bệnh thấp khớp
Top
Dưới