Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
7 câu hỏi hữu ích giúp điều trị dứt điểm nấm móng ở tay
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38992, member: 11284"]</p><p>Điều trị nấm móng tay là sự kết hợp sử dụng thuốc, chế độ sinh hoạt, ăn uống và vệ sinh một các khoa học nhất. Vì vậy, để quá trình chữa bệnh diễn ra hiệu quả, người bệnh cần những tư vấn chi tiết từ các bác sĩ chuyên môn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị nấm móng tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Em bị nấm móng tay đã 5 năm, nấm làm cho tay đau, ngứa và có mủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị nấm móng tay nay khoảng 5 năm rồi. Nấm làm tay em đau, ngứa và nay đã có mủ. Em dùng thuốc và bôi nhưng không hết, 4 tháng trước em có uống Sporal và thuốc bôi Gentrisone theo chỉ định của bác sĩ 4 tháng sẽ khỏi hẳn nhưng nay ngưng thuốc lại đau. Vậy em có nên dùng tiếp Sporal và thuốc bôi Canesten không bác sĩ? Em nghe nói Canesten rất hiệu quả, và cho em hỏi khi bôi thuốc có nên cạo và cắt tỉa móng bị nấm ăn sâu vô không ạ? Xin bác sĩ cho lời khuyên.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Điều trị nấm móng phải đúng phác đồ bệnh mới khỏi. Bạn phải uống Sporal 100 mg mỗi ngày uống 4 viên, mỗi tháng uống 7 ngày và trong 3 tháng liền (tổng cộng 3 đợt) thì mới khỏi (không cần thiết phải bôi). Nếu không khỏi cần xem lại coi chừng không phải nấm móng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ở chân móng tay có màu vàng nâu do nấm móng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: long</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam, 18 tuổi, lần trước cháu có đăng bài hỏi một lần rồi ạ. Khoảng hơn 2 tháng trước thì móng tay cái của cháu ở phần bán nguyệt màu trắng ở chân móng tay có màu vàng nâu (xuất hiện từ chân móng tay, gần hết phần bán nguyệt).</p><p></p><p>Cháu có đi hỏi hiệu thuốc thì kết luận là bị nấm móng nên cho thuốc bôi. Cháu bôi được khoảng gần 20 ngày thì phần màu vàng đó nó đẩy dần ra giữa móng tay, chỗ cũ có phần móng mới thay thế chứ nó không bị lan ra. Mấy hôm qua cháu thấy phần màu vàng bung ra, bên dưới chỗ đấy là móng màu hồng rồi. Ở một vài ngón khác lại bị có một lớp móng trên bề mặt rất mỏng ở phần chân móng bị bong ra. Liệu triệu chứng của móng cái và mấy móng còn lại có liên quan gì tới nhau không ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bệnh nấm móng ít khi chỉ có tổn thương duy nhất một móng, mà tổn thương nhiều móng. Chẩn đoán và chữa trị nấm móng cháu phải khám bác sĩ Da liễu. Khuyên cháu đi khám bác sĩ để chẩn đoán xác định và hướng dẫn chữa trị, chữa trị nấm móng cần kiên trì lâu dài.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nấm móng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê xuân sơn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, toi năm nay 46 tuổi, tôi bị </p><p>Nấm móng tay, chân đi khám nhiều nơi nhu; viện da liễu TW nhiều lần đều kết luận nấm men, tôi đã lấy thuốc uống theo đơn nhưng không khỏi, cho tôi hỏi có cách nào điều trị hay loại thuốc gì không</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p>Tôi cung cấp thông tin về bệnh nấm móng tay</p><p>Nguyên nhân gây bệnh nấm móng tay:</p><p>Do nhiều loại vi nấm gây ra, có thể kể hai nhóm chính là: Nấm sợi tơ (Dermatophytes) và nấm hạt men (Candida). Người bị bệnh này, do tay chân thường xuyên bị ướt tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và gây bệnh.</p><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng </p><p>– Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen. </p><p>– Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.</p><p>– ít khi cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hoặc từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida).</p><p>– Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ.</p><p></p><p>Ðiều trị</p><p></p><p>Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v…</p><p></p><p>Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng.</p><p></p><p>Thuốc uống: Có thể dùng: Bạn bị nấm hạt men nên dùng Nizoral, Lamisil,… (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt.</p><p></p><p>Tóm lại, nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị. Vì vậy cần phải điều trị sớm và đúng phương pháp.Bạn phải kiên trì điều trị dài ngày, kết hợp bôi và uống. Không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc uống hoặc thuốc bôi nào khi chưa có chỉ định của Bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh móng bẩm sinh từ khi mới sinh ra, móng tay rất dày, nhô lên cao</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên là TrầnThanh Dương: em bị bệnh móng bẩm sinh từ mới sinh ra, móng tay em rất dày, nhô lên cao, không mủ hay đau đớn gì cả, có đi khám ở nhiều nơi nhưng không chẩn em có đọc nhiều bài viết ở trên mạng hay sách vở nhưng không thấy giống bệnh nào cả, em phải chịu cảnh kỳ thị của bạn bè từ nhỏ. Mong được sự giải đáp giúp đở của bác sĩ hiện em đang học tại trường cao đẳng y tế Cà Mau. Mong được sự trả lời sớm của bác sĩ để giúp em.</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Móng bất thường có nhiều dạng, của em phải đi bác sĩ Da liễu khám với định lọai được và mới có hướng chữa trị. Sau đây chương trìng cung cấp cho em những bất thường của móng để em định dạng mình bị thuộc lại nào.</p><p></p><p>Một số biến dạng điển hình :</p><p></p><p>Đầu móng tay quắp xuống giống như mỏ diều hâu: Có khả năng hệ nội tiết hoạt động không bình thường, tuần hoàn máu có một số rối loạn. Ngoài ra, ở người cao tuổi và những người đã từng mắc các chứng nghẽn tắc kinh mạch cũng có thể có móng tay hình dạng như vậy.</p><p></p><p>Đầu móng tay nở to ra như dùi trống: Do các đầu chi bị thiếu ôxy lâu dài, thường thấy ở những người bị mắc các bệnh đường hô hấp mạn tính như lao phổi, thũng khí phổi, các bệnh tim mạch, viêm loét đường tiêu hóa, xơ gan…</p><p></p><p>Móng tay hình cái thìa: Phần giữa lõm xuống, phần bao quanh vênh lên, giống như cái thìa. Dạng này có thể xuất hiện ở những người bị mắc bệnh tủy sống, chức năng tuyến giáp trạng bị trục trặc, trúng độc rượu hoặc bệnh phong thấp. Một số chuyên gia còn cho rằng, hiện tượng móng tay bị vênh lên như vậy có liên quan đến tình trạng cơ thể bị thiếu chất sắt, hằng ngày cần chú ý bổ sung thêm các thức ăn hàm lượng sắt cao.</p><p></p><p>Móng tay có rãnh: Trên móng tay xuất hiện những vệt lõm theo chiều ngang giống như lòng máng. Có thể do dinh dưỡng thiếu hụt hoặc một số căn bệnh có tác động đến sự phát triển của móng tay như sởi, bệnh tim, thần kinh suy nhược.</p><p></p><p>Móng tay nổi gờ: Trên móng có những đường gờ nổi lên theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Gờ dọc thường do hay bị mất ngủ hoặc thức đêm liên tục. Móng tay người già cũng thường có gờ dọc. Nếu trên móng tay người trẻ tuổi có gờ dọc nổi lên, thì cần đặc biệt chú ý đến tình trạng sức khỏe. Gờ ngang thường thấy ở những người mắc các bệnh nhiệt cấp tính, bị trúng độc thuốc hoặc một số bệnh mạn tính như urê niệu, tiểu đường.</p><p></p><p>Ngoài ra, bệnh thấp chẩn (Eczema), viêm da, nấm da, hoặc gốc móng tay bị tổn thương cũng có thể khiến cho trên móng tay có những đường gờ.</p><p></p><p>Móng tay dày: Móng tay dày lên rõ ràng, khô, nhợt nhạt và dễ gãy là hiện tượng thường thấy ở người già; cũng thường xuất hiện trong những tình huống như nấm móng tay, viêm móng tay, thiếu canxi, bệnh phong thấp, phù niêm mạc, các bệnh ở tủy sống hoặc bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng.</p><p></p><p>Móng tay mỏng: Móng tay mỏng hơn bình thường và ấn vào thấy đau, thường gặp ở những người cơ thể bị suy nhược nặng, bị rối nhiễu thần kinh và khi mắc phải một số bệnh mạn tính có tính tiêu hao.</p><p></p><p>Mảng trắng hình bán nguyệt ở gốc móng tay: Thường gọi là “móng bán nguyệt”. Những mảng loại này ở nam giới có kích thước lớn hơn nữ giới; “bán nguyệt” trên ngón cái lớn nhất, sau đó nhỏ dần theo trình tự ngón trỏ – ngón giữa – ngón đeo nhẫn (vô danh). Thông thường chỉ có hai ngón út là không thấy bán nguyệt. Bán nguyệt nhỏ, số lượng ít, thường thấy ở “thực chứng” (bệnh cấp tính) và “dương hư” (suy giảm chức năng) – theo phân loại chứng trạng trong đông y. Bán nguyệt lớn, số lượng nhiều, thường thấy ở những người khí huyết thịnh vượng hoặc các bệnh “âm hư dương thịnh”, dễ bị trúng phong.</p><p></p><p>Móng tay giòn: Móng tay mỏng đi, giòn, dễ gãy, có những vết nứt theo chiều dọc hoặc các lớp móng tay bị tách rời. Là dạng thường thấy ở những người bị rối loạn tuần hoàn ngoại vi, thiếu ôxy, khí thũng phổi, nang lông bị hóa sừng, thiếu vitamin. Loại móng tay này còn rất dễ bị nứt vỡ khi ngâm lâu trong nước xà phòng hoặc nước muối.</p><p></p><p>Móng tay bị bong ra: Thường thấy ở những người bị mắc một số bệnh toàn thân như cường năng tuyến giáp (Basedow), thiếu máu, rối loạn tuần hoàn ngoại vi…</p><p></p><p>Móng tay trắng bệch: Đại bộ phận da dưới móng trắng bệch, chỉ còn lại phần cuối móng tay là vẫn còn màu hồng như thường. Dạng này thường thấy ở những tình huống mất máu cấp tính, thiếu máu, có thể là biểu hiện sớm của bệnh xơ gan.</p><p></p><p>Móng tay bị vàng: Móng tay trở nên dày và cứng, mọc chậm, có màu vàng hoặc vàng lục. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có thể là các bệnh thuộc hệ hô hấp hoặc bệnh tuyến giáp trạng. Ngoài ra, bệnh viêm gan vàng da cũng có thể khiến cho móng tay bị vàng.</p><p></p><p>Móng bị đen: Móng tay hoặc móng chân biến thành màu đen hoặc màu nâu, có thể là do bị ung thư hắc tố (Melanoma). Bệnh tình càng nghiêm trọng khi phần đầu móng bị biến thành màu đen hoặc màu nâu. Móng có thể bị biến sắc theo từng điểm hoặc từng mảng; các móng tay cái và móng chân cái là những vị trí dễ bị biến sắc nhất.</p><p></p><p>Móng tay có chấm đỏ: Dưới móng tay xuất hiện những điểm đỏ, có thể do bị xuất huyết mao mạch, có thể do tăng huyết áp, bệnh ngoài da hoặc cơ thể tiềm tàng một số bệnh nghiêm trọng.</p><p></p><p>Móng tay có đốm trắng: Dưới móng tay xuất hiện những điểm hoặc những đốm màu trắng, có thể do giun đũa hoặc trước đó ít lâu đã bị cúm. Những người dễ mệt mỏi, thiếu canxi… trên móng tay cũng có thể xuất hiện những điểm trắng.</p><p></p><p>Móng tay tím: Móng tay biến thành màu tím thường là do ứ huyết và thiếu ôxy; dạng này thường thấy ở những người mắc các bệnh tim mạch. Khi bị tổn thương, tất nhiên móng tay cũng có thể biến đổi khác thường. Tuy nhiên, đó là điều rất dễ nhận biết. Trong những tình huống không bị ngoại thương mà móng tay biến đổi dị thường, cần phải thận trọng, nên đến bệnh viện kiểm tra để có thể điều trị kịp thời. Em nên tới bác sĩ Da liễu kiễm tra lại và chữa trị, có gì không rõ em tham khảo <a href="http://www.dalieu.com.vn">www.dalieu.com.vn</a>.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nấm khóe móng tay chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị nấm 1 bên khóe móng tay, chỉ bị 1 ngón giữa của tay phải, có ít mủ. Cháu dùng thuốc tây ngày 2 lần, uống 7 ngày rồi mà thấy vẫn chưa hết hẳn, đụng vào nó vẫn cứ đau. Cháu cũng có bôi thuốc 7 màu nhưng chưa đỡ. Theo bác sĩ cháu có nên tiếp tục dùng thuốc không?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Các triệu chứng thường gặp khi bị nấm móng là móng tay sẽ bị viêm, kéo theo viêm quanh móng mạn tính, đôi khi có đợt viêm cấp tính, làm cho vùng da quanh móng bị đỏ, đau và có thể có mủ; móng tay lâu ngày bị teo, đổi màu (có thể có màu vàng, xanh hoặc đen) và mặt móng bị sần sùi, bị kẻ vạch; móng bị dày, đôi khi bị tách ra khỏi nền móng. Một số tình huống nặng có thể bị áp xe ở nền móng.</p><p></p><p>Người bị nấm móng có thể bị ở một hay nhiều móng. Đây là bệnh có liên quan đến viêm da kích ứng do tiếp xúc với hóa chất. Bệnh hay gặp ở những người nội trợ (giặt giũ, rửa bát chén mà không sử dụng găng tay bảo vệ). Khi bị nấm móng bạn cần tuân theo chỉ định chữa trị của bác sĩ.</p><p></p><p>Ngoài ra bạn cũng nên nhớ rằng chữa trị nấm móng thường không thấy kết quả tức thì. Thuốc điều trị bệnh nấm móng chỉ có được sự thay đổi ít nhất sau 2 tháng chữa trị và để khỏi hoàn toàn thì phải mất một thời gian từ 3 tới 6 tháng. Do vậy, bạn mới chữa trị được 6 ngày thì sẽ chưa thể thấy hiệu quả được. Một số bệnh nhân dai dẳng phải chữa trị đến 1 năm. Hàng ngày bạn cần giữ gìn vệ sinh móng, giữ khô móng. Không nên nạo hoặc cố cạy rìa móng đang bị nấm vì có thể tạo điều kiện cho nấm xâm nhập sâu hơn trở thành nấm nội tạng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Móng tay bị hiện tượng bị ăn mòn, tróc vảy ở ngón tay là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 54 tuổi làm nghề bán cá rất hay tiếp xúc với nước mặn và nước đá lạnh. Dạo gần đầy móng tay mẹ em có hiện tượng bị ăn mòn, tróc vảy ở ngón tay. Một phần móng bị đen và thường gây cảm giác đau nhức. Xin hỏi bác sĩ liệu mẹ em bị bệnh gì và có nguy hiểm không?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là có thể mẹ bạn bị nấm móng tay. Mẹ bạn có thể phải tạm dừng tiếp xúc với nước đá lạnh và nước muối một thời gian dài để chữa bệnh, khi khỏi nếu tiếp tục làm việc cũ thì phải dùng găng tay bảo vệ thật tốt.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38992, member: 11284"] Điều trị nấm móng tay là sự kết hợp sử dụng thuốc, chế độ sinh hoạt, ăn uống và vệ sinh một các khoa học nhất. Vì vậy, để quá trình chữa bệnh diễn ra hiệu quả, người bệnh cần những tư vấn chi tiết từ các bác sĩ chuyên môn. [SIZE=5][B]Trị nấm móng tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên [SIZE=5][B]Em bị nấm móng tay đã 5 năm, nấm làm cho tay đau, ngứa và có mủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em bị nấm móng tay nay khoảng 5 năm rồi. Nấm làm tay em đau, ngứa và nay đã có mủ. Em dùng thuốc và bôi nhưng không hết, 4 tháng trước em có uống Sporal và thuốc bôi Gentrisone theo chỉ định của bác sĩ 4 tháng sẽ khỏi hẳn nhưng nay ngưng thuốc lại đau. Vậy em có nên dùng tiếp Sporal và thuốc bôi Canesten không bác sĩ? Em nghe nói Canesten rất hiệu quả, và cho em hỏi khi bôi thuốc có nên cạo và cắt tỉa móng bị nấm ăn sâu vô không ạ? Xin bác sĩ cho lời khuyên. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào bạn! Điều trị nấm móng phải đúng phác đồ bệnh mới khỏi. Bạn phải uống Sporal 100 mg mỗi ngày uống 4 viên, mỗi tháng uống 7 ngày và trong 3 tháng liền (tổng cộng 3 đợt) thì mới khỏi (không cần thiết phải bôi). Nếu không khỏi cần xem lại coi chừng không phải nấm móng. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ở chân móng tay có màu vàng nâu do nấm móng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: long Chào bác sĩ! Cháu là nam, 18 tuổi, lần trước cháu có đăng bài hỏi một lần rồi ạ. Khoảng hơn 2 tháng trước thì móng tay cái của cháu ở phần bán nguyệt màu trắng ở chân móng tay có màu vàng nâu (xuất hiện từ chân móng tay, gần hết phần bán nguyệt). Cháu có đi hỏi hiệu thuốc thì kết luận là bị nấm móng nên cho thuốc bôi. Cháu bôi được khoảng gần 20 ngày thì phần màu vàng đó nó đẩy dần ra giữa móng tay, chỗ cũ có phần móng mới thay thế chứ nó không bị lan ra. Mấy hôm qua cháu thấy phần màu vàng bung ra, bên dưới chỗ đấy là móng màu hồng rồi. Ở một vài ngón khác lại bị có một lớp móng trên bề mặt rất mỏng ở phần chân móng bị bong ra. Liệu triệu chứng của móng cái và mấy móng còn lại có liên quan gì tới nhau không ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu. Bệnh nấm móng ít khi chỉ có tổn thương duy nhất một móng, mà tổn thương nhiều móng. Chẩn đoán và chữa trị nấm móng cháu phải khám bác sĩ Da liễu. Khuyên cháu đi khám bác sĩ để chẩn đoán xác định và hướng dẫn chữa trị, chữa trị nấm móng cần kiên trì lâu dài. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Nấm móng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê xuân sơn Thưa bác sĩ, toi năm nay 46 tuổi, tôi bị Nấm móng tay, chân đi khám nhiều nơi nhu; viện da liễu TW nhiều lần đều kết luận nấm men, tôi đã lấy thuốc uống theo đơn nhưng không khỏi, cho tôi hỏi có cách nào điều trị hay loại thuốc gì không [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Tôi cung cấp thông tin về bệnh nấm móng tay Nguyên nhân gây bệnh nấm móng tay: Do nhiều loại vi nấm gây ra, có thể kể hai nhóm chính là: Nấm sợi tơ (Dermatophytes) và nấm hạt men (Candida). Người bị bệnh này, do tay chân thường xuyên bị ướt tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và gây bệnh. Triệu chứng lâm sàng – Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen. – Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc. – ít khi cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hoặc từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida). – Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ. Ðiều trị Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v… Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng. Thuốc uống: Có thể dùng: Bạn bị nấm hạt men nên dùng Nizoral, Lamisil,… (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt. Tóm lại, nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị. Vì vậy cần phải điều trị sớm và đúng phương pháp.Bạn phải kiên trì điều trị dài ngày, kết hợp bôi và uống. Không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc uống hoặc thuốc bôi nào khi chưa có chỉ định của Bác sĩ. Chúc bạn mau khỏi! [SIZE=5][B]Bị bệnh móng bẩm sinh từ khi mới sinh ra, móng tay rất dày, nhô lên cao[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em tên là TrầnThanh Dương: em bị bệnh móng bẩm sinh từ mới sinh ra, móng tay em rất dày, nhô lên cao, không mủ hay đau đớn gì cả, có đi khám ở nhiều nơi nhưng không chẩn em có đọc nhiều bài viết ở trên mạng hay sách vở nhưng không thấy giống bệnh nào cả, em phải chịu cảnh kỳ thị của bạn bè từ nhỏ. Mong được sự giải đáp giúp đở của bác sĩ hiện em đang học tại trường cao đẳng y tế Cà Mau. Mong được sự trả lời sớm của bác sĩ để giúp em. Em cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Móng bất thường có nhiều dạng, của em phải đi bác sĩ Da liễu khám với định lọai được và mới có hướng chữa trị. Sau đây chương trìng cung cấp cho em những bất thường của móng để em định dạng mình bị thuộc lại nào. Một số biến dạng điển hình : Đầu móng tay quắp xuống giống như mỏ diều hâu: Có khả năng hệ nội tiết hoạt động không bình thường, tuần hoàn máu có một số rối loạn. Ngoài ra, ở người cao tuổi và những người đã từng mắc các chứng nghẽn tắc kinh mạch cũng có thể có móng tay hình dạng như vậy. Đầu móng tay nở to ra như dùi trống: Do các đầu chi bị thiếu ôxy lâu dài, thường thấy ở những người bị mắc các bệnh đường hô hấp mạn tính như lao phổi, thũng khí phổi, các bệnh tim mạch, viêm loét đường tiêu hóa, xơ gan… Móng tay hình cái thìa: Phần giữa lõm xuống, phần bao quanh vênh lên, giống như cái thìa. Dạng này có thể xuất hiện ở những người bị mắc bệnh tủy sống, chức năng tuyến giáp trạng bị trục trặc, trúng độc rượu hoặc bệnh phong thấp. Một số chuyên gia còn cho rằng, hiện tượng móng tay bị vênh lên như vậy có liên quan đến tình trạng cơ thể bị thiếu chất sắt, hằng ngày cần chú ý bổ sung thêm các thức ăn hàm lượng sắt cao. Móng tay có rãnh: Trên móng tay xuất hiện những vệt lõm theo chiều ngang giống như lòng máng. Có thể do dinh dưỡng thiếu hụt hoặc một số căn bệnh có tác động đến sự phát triển của móng tay như sởi, bệnh tim, thần kinh suy nhược. Móng tay nổi gờ: Trên móng có những đường gờ nổi lên theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Gờ dọc thường do hay bị mất ngủ hoặc thức đêm liên tục. Móng tay người già cũng thường có gờ dọc. Nếu trên móng tay người trẻ tuổi có gờ dọc nổi lên, thì cần đặc biệt chú ý đến tình trạng sức khỏe. Gờ ngang thường thấy ở những người mắc các bệnh nhiệt cấp tính, bị trúng độc thuốc hoặc một số bệnh mạn tính như urê niệu, tiểu đường. Ngoài ra, bệnh thấp chẩn (Eczema), viêm da, nấm da, hoặc gốc móng tay bị tổn thương cũng có thể khiến cho trên móng tay có những đường gờ. Móng tay dày: Móng tay dày lên rõ ràng, khô, nhợt nhạt và dễ gãy là hiện tượng thường thấy ở người già; cũng thường xuất hiện trong những tình huống như nấm móng tay, viêm móng tay, thiếu canxi, bệnh phong thấp, phù niêm mạc, các bệnh ở tủy sống hoặc bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng. Móng tay mỏng: Móng tay mỏng hơn bình thường và ấn vào thấy đau, thường gặp ở những người cơ thể bị suy nhược nặng, bị rối nhiễu thần kinh và khi mắc phải một số bệnh mạn tính có tính tiêu hao. Mảng trắng hình bán nguyệt ở gốc móng tay: Thường gọi là “móng bán nguyệt”. Những mảng loại này ở nam giới có kích thước lớn hơn nữ giới; “bán nguyệt” trên ngón cái lớn nhất, sau đó nhỏ dần theo trình tự ngón trỏ – ngón giữa – ngón đeo nhẫn (vô danh). Thông thường chỉ có hai ngón út là không thấy bán nguyệt. Bán nguyệt nhỏ, số lượng ít, thường thấy ở “thực chứng” (bệnh cấp tính) và “dương hư” (suy giảm chức năng) – theo phân loại chứng trạng trong đông y. Bán nguyệt lớn, số lượng nhiều, thường thấy ở những người khí huyết thịnh vượng hoặc các bệnh “âm hư dương thịnh”, dễ bị trúng phong. Móng tay giòn: Móng tay mỏng đi, giòn, dễ gãy, có những vết nứt theo chiều dọc hoặc các lớp móng tay bị tách rời. Là dạng thường thấy ở những người bị rối loạn tuần hoàn ngoại vi, thiếu ôxy, khí thũng phổi, nang lông bị hóa sừng, thiếu vitamin. Loại móng tay này còn rất dễ bị nứt vỡ khi ngâm lâu trong nước xà phòng hoặc nước muối. Móng tay bị bong ra: Thường thấy ở những người bị mắc một số bệnh toàn thân như cường năng tuyến giáp (Basedow), thiếu máu, rối loạn tuần hoàn ngoại vi… Móng tay trắng bệch: Đại bộ phận da dưới móng trắng bệch, chỉ còn lại phần cuối móng tay là vẫn còn màu hồng như thường. Dạng này thường thấy ở những tình huống mất máu cấp tính, thiếu máu, có thể là biểu hiện sớm của bệnh xơ gan. Móng tay bị vàng: Móng tay trở nên dày và cứng, mọc chậm, có màu vàng hoặc vàng lục. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có thể là các bệnh thuộc hệ hô hấp hoặc bệnh tuyến giáp trạng. Ngoài ra, bệnh viêm gan vàng da cũng có thể khiến cho móng tay bị vàng. Móng bị đen: Móng tay hoặc móng chân biến thành màu đen hoặc màu nâu, có thể là do bị ung thư hắc tố (Melanoma). Bệnh tình càng nghiêm trọng khi phần đầu móng bị biến thành màu đen hoặc màu nâu. Móng có thể bị biến sắc theo từng điểm hoặc từng mảng; các móng tay cái và móng chân cái là những vị trí dễ bị biến sắc nhất. Móng tay có chấm đỏ: Dưới móng tay xuất hiện những điểm đỏ, có thể do bị xuất huyết mao mạch, có thể do tăng huyết áp, bệnh ngoài da hoặc cơ thể tiềm tàng một số bệnh nghiêm trọng. Móng tay có đốm trắng: Dưới móng tay xuất hiện những điểm hoặc những đốm màu trắng, có thể do giun đũa hoặc trước đó ít lâu đã bị cúm. Những người dễ mệt mỏi, thiếu canxi… trên móng tay cũng có thể xuất hiện những điểm trắng. Móng tay tím: Móng tay biến thành màu tím thường là do ứ huyết và thiếu ôxy; dạng này thường thấy ở những người mắc các bệnh tim mạch. Khi bị tổn thương, tất nhiên móng tay cũng có thể biến đổi khác thường. Tuy nhiên, đó là điều rất dễ nhận biết. Trong những tình huống không bị ngoại thương mà móng tay biến đổi dị thường, cần phải thận trọng, nên đến bệnh viện kiểm tra để có thể điều trị kịp thời. Em nên tới bác sĩ Da liễu kiễm tra lại và chữa trị, có gì không rõ em tham khảo [URL="http://www.dalieu.com.vn"]www.dalieu.com.vn[/URL]. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị nấm khóe móng tay chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Cháu bị nấm 1 bên khóe móng tay, chỉ bị 1 ngón giữa của tay phải, có ít mủ. Cháu dùng thuốc tây ngày 2 lần, uống 7 ngày rồi mà thấy vẫn chưa hết hẳn, đụng vào nó vẫn cứ đau. Cháu cũng có bôi thuốc 7 màu nhưng chưa đỡ. Theo bác sĩ cháu có nên tiếp tục dùng thuốc không? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Các triệu chứng thường gặp khi bị nấm móng là móng tay sẽ bị viêm, kéo theo viêm quanh móng mạn tính, đôi khi có đợt viêm cấp tính, làm cho vùng da quanh móng bị đỏ, đau và có thể có mủ; móng tay lâu ngày bị teo, đổi màu (có thể có màu vàng, xanh hoặc đen) và mặt móng bị sần sùi, bị kẻ vạch; móng bị dày, đôi khi bị tách ra khỏi nền móng. Một số tình huống nặng có thể bị áp xe ở nền móng. Người bị nấm móng có thể bị ở một hay nhiều móng. Đây là bệnh có liên quan đến viêm da kích ứng do tiếp xúc với hóa chất. Bệnh hay gặp ở những người nội trợ (giặt giũ, rửa bát chén mà không sử dụng găng tay bảo vệ). Khi bị nấm móng bạn cần tuân theo chỉ định chữa trị của bác sĩ. Ngoài ra bạn cũng nên nhớ rằng chữa trị nấm móng thường không thấy kết quả tức thì. Thuốc điều trị bệnh nấm móng chỉ có được sự thay đổi ít nhất sau 2 tháng chữa trị và để khỏi hoàn toàn thì phải mất một thời gian từ 3 tới 6 tháng. Do vậy, bạn mới chữa trị được 6 ngày thì sẽ chưa thể thấy hiệu quả được. Một số bệnh nhân dai dẳng phải chữa trị đến 1 năm. Hàng ngày bạn cần giữ gìn vệ sinh móng, giữ khô móng. Không nên nạo hoặc cố cạy rìa móng đang bị nấm vì có thể tạo điều kiện cho nấm xâm nhập sâu hơn trở thành nấm nội tạng. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Móng tay bị hiện tượng bị ăn mòn, tróc vảy ở ngón tay là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Mẹ em năm nay 54 tuổi làm nghề bán cá rất hay tiếp xúc với nước mặn và nước đá lạnh. Dạo gần đầy móng tay mẹ em có hiện tượng bị ăn mòn, tróc vảy ở ngón tay. Một phần móng bị đen và thường gây cảm giác đau nhức. Xin hỏi bác sĩ liệu mẹ em bị bệnh gì và có nguy hiểm không? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là có thể mẹ bạn bị nấm móng tay. Mẹ bạn có thể phải tạm dừng tiếp xúc với nước đá lạnh và nước muối một thời gian dài để chữa bệnh, khi khỏi nếu tiếp tục làm việc cũ thì phải dùng găng tay bảo vệ thật tốt. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
7 câu hỏi hữu ích giúp điều trị dứt điểm nấm móng ở tay
Top
Dưới