Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi cần biết về giãn tĩnh mạch tinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38994, member: 11284"]</p><p>Giãn tĩnh mạch tinh là hiện tượng giãn bất thường của tĩnh mạch tinh và đám rối tĩnh mạch tinh. Đây là một bệnh nam khoa thường gặp và nhận được nhiều sự quan tâm ở mọi lứa tuổi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giãn tĩnh mạch thừng tinh có nên phẫu thuật không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tên Tuấn, 17 tuổi. Cháu bị giãn tĩnh mạch tinh độ 2 – 3 cháu đi bệnh viện bác sĩ họ bảo không phải phẫu thuật đâu, phẫu thuật chưa chắc đã khỏi, cháu đọc trên mạng thấy bệnh này phải vi phẫu thuật mới khỏi, cháu không biết bệnh viện nào có vi phẫu thuật cả, bệnh của cháu nên điều trị thế nào ạ? Có nên phẫu thuật không? Hà Nội có bệnh viện nào chuyên khoa về vấn đề này không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch thừng tinh (GTMTT) là sự giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Bệnh chiếm 15% ở nam giới.</p><p></p><p>Về hướng chữa trị: Điều trị bằng thuốc không có hiệu quả đối với giãn tĩnh mạch thừng tinh. Về phẫu thuật, xu hướng hiện nay là dùng kính phóng đại để thực hiện vi phẫu thuật. Ưu thế của kính hiển vi phẫu thuật là dễ nhận biết và bảo tồn động mạch tinh và hệ bạch mạch, tránh biến chứng teo tinh hoàn hoặc tràn dịch tinh mạch.</p><p></p><p>Những tình huống giãn tĩnh mạch thừng tinh lớn gây khó chịu, đau tức bìu kéo dài, tác động đến tinh hoàn (giảm thể tích tinh hoàn) và tinh dịch đồ (ở nam giới trên 17 tuổi và các tình huống vô sinh nam) sẽ được chỉ định phẫu thuật. Ở Hà Nội cháu có thể đi khám tại phòng khám Nam khoa – bệnh viện Việt Đức để được khám và chỉ định cách thức chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc cháu chữa trị có kết quả!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Gần đây cháu thấy hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái, đó có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch tinh hoàn, còn gọi là giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Các tĩnh mạch trong tinh hoàn, cũng như tĩnh mạch ở chân, có những van giúp cho máu đi về tim, nếu những van này không hoạt động hoặc bị suy yếu thì dòng máu sẽ chảy ngược vào trong các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là lí do thường gặp nhất trong vô sinh nam và có thể chữa trị được bằng phẫu thuật.</p><p></p><p>Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh, bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng để đánh giá mức độ giãn. Người bệnh sẽ đứng trong một phòng ấm vài phút. Trường hợp điển hình sẽ nhìn thấy tĩnh mạch tinh rất to và ngoằn ngoèo phía trên tinh hoàn, sờ có cảm giác như búi giun. Trong những tình huống giãn nhẹ bác sĩ sẽ phải khám tỉ mỉ và làm nghiệm pháp Valsava mới phát hiện được. (Nghiệm pháp Valsava sẽ làm tĩnh mạch thừng tinh to lên và hiện rõ dưới da). Với dấu hiệu hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn như cháu mô tả trong thư thì không thể kết luận được cháu có bị giãn tĩnh mạch thừng tinh hay không. Do đó nếu lo lắng cháu nên đi khám chuyên khoa Ngoại hoặc Nam khoa để xác định đúng bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau tinh hoàn sau mổ giãn tĩnh mạch tinh là vì sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi. em bị giãn tĩnh mạch tinh và em đã mổ ở bệnh viện Việt Đức được gần 1 năm. Giiờ thỉnh thoảng em vẫn bị đau tinh hoàn bên mổ. Vậy bác sĩ cho em hỏi em có bị sao không ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp em với.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh, bệnh nhân cần tái khám sau mỗi 2 tuần để đánh giá vết mổ có lành tốt hay không, phân tích nhiều mẫu tinh dịch sau khi phẫu thuật. Trường hợp của bạn từ khi mổ tới nay đã gần 1 năm. Không biết bạn đã tái khám lần nào chưa. Hiện tại với triệu chứng thỉnh thoảng vẫn đau như vậy bạn nên đi khám lại xem có phải bệnh tái phát do thắt không hết tĩnh mạch tinh giãn, do còn các vòng nối tĩnh mạch tinh giãn hay bị teo tinh hoàn, xoắn thừng tinh…hay không.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị giãn tĩnh mạch tinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, cách đây khoảng 2 tháng cháu có đi khám Nam khoa. Khi siêu âm bác sĩ kết luận là bị giãn tĩnh mạch tinh trái, cụ thể bên trái là 2.3 mm, bên phải là 1.3 mm. Sau đó thì bác sĩ có kê đơn thuốc gồm sâm Alipas và thuốc Daflon. 2 tháng dùng thuốc thì cháu thấy bệnh vẫn không thuyên giảm mấy. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi kích thước của cháu như vậy là có giãn nặng quá không ạ? Cháu mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bộ phận sinh dục nam bao gồm dương vật, bìu, tinh hoàn, túi tinh… Ở người Việt Nam trưởng thành khi dương vật cương cứng có chiều dài khoảng 11,8 cm, hình trụ tròn, đường kính khoảng 3 đến 2,5 cm. Tinh hoàn có hình bầu dục kích thước khoảng 2,5 – 3 cm x 3,5 – 4 cm. Tinh hoàn có chức năng sản xuất ra tinh trùng và hoocmon sinh dục nam.</p><p></p><p>Bạn hãy đi khám lại để kiểm tra cụ thể nhé khi có kết quả mới có chẩn đoán và hướng chữa trị phù hợp được.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh bìu chảy xệ xuống, liệu có co lên được nữa không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ ơi sau khi phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh cháu vẫn thấy bìu nó chảy xệ xuống, liệu nó có co lên được nữa không ạ? Phải mất bao lâu nó mới co lại như bình thường ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Bình thường các cơ vùng da bìu của cháu có khả năng tự co giãn để đảm bảo nhiệt độ trong tinh hoàn thuận lợi nhất cho sự tồn tại và phát triển của tinh hoàn. Khi thời tiết nóng, các cơ da bìu sẽ giãn ra và khi lạnh đi các cơ da bìu tự co lại. Đó là cơ chế điều hòa tự nhiên của da bìu giúp bảo vệ tinh trùng. Nếu nhiệt độ quá cao, tinh trùng có thể bị chết hoặc bị ức chế hoạt động nên dẫn tới tình trạng vô sinh nam. Vì vậy, những tình huống bị dị tật bẩm sinh, tinh hoàn nằm trong ổ bụng mà không xuống bìu thì thường khó có con hơn. Khi bị giãn tĩnh mạch thừng tinh, tinh hoàn và tĩnh mạch thừng tinh bên bị giãn to lên và hạ thấp xuống đẩy da bìu giãn ra hơn so với bình thường cho dù thời tiết nóng hay lạnh, làm mất đi cơ chế tự điều hòa quan trọng của các cơ da bìu. Các cơ này chỉ có khả năng giãn đến một mức độ nhất định.</p><p></p><p>Nếu bệnh giãn tĩnh mạch tinh của cháu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì các cơ da bìu có thể bị giãn không hồi phục hoặc hồi phục không hoàn toàn, sẽ không thể co trở lại về như ban đầu sau khi phẫu thuật. Thông thường, khi mổ sẽ đụng chạm tới các mô và tổ chức phần mềm nên thường gây phù nề sau mổ, tinh hoàn có thể bị sưng nề nên da bìu có thể chưa co trở lại bình thường ngay được và thường mất khoảng 7 – 10 ngày, vết mổ bắt đầu liền sẹo tốt, tinh hoàn dần trở về bình thường. Vì vậy, sau mổ khoảng 10 ngày, cháu tái khám để bác sĩ sẽ cắt chỉ vết mổ, khám lại tình trạng tinh hoàn và đánh giá sự co giãn của da bìu để từ đó có cơ sở giải đáp và chữa trị tiếp cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38994, member: 11284"] Giãn tĩnh mạch tinh là hiện tượng giãn bất thường của tĩnh mạch tinh và đám rối tĩnh mạch tinh. Đây là một bệnh nam khoa thường gặp và nhận được nhiều sự quan tâm ở mọi lứa tuổi. [SIZE=5][B]Giãn tĩnh mạch thừng tinh có nên phẫu thuật không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu tên Tuấn, 17 tuổi. Cháu bị giãn tĩnh mạch tinh độ 2 – 3 cháu đi bệnh viện bác sĩ họ bảo không phải phẫu thuật đâu, phẫu thuật chưa chắc đã khỏi, cháu đọc trên mạng thấy bệnh này phải vi phẫu thuật mới khỏi, cháu không biết bệnh viện nào có vi phẫu thuật cả, bệnh của cháu nên điều trị thế nào ạ? Có nên phẫu thuật không? Hà Nội có bệnh viện nào chuyên khoa về vấn đề này không ạ? Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu! Giãn tĩnh mạch thừng tinh (GTMTT) là sự giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Bệnh chiếm 15% ở nam giới. Về hướng chữa trị: Điều trị bằng thuốc không có hiệu quả đối với giãn tĩnh mạch thừng tinh. Về phẫu thuật, xu hướng hiện nay là dùng kính phóng đại để thực hiện vi phẫu thuật. Ưu thế của kính hiển vi phẫu thuật là dễ nhận biết và bảo tồn động mạch tinh và hệ bạch mạch, tránh biến chứng teo tinh hoàn hoặc tràn dịch tinh mạch. Những tình huống giãn tĩnh mạch thừng tinh lớn gây khó chịu, đau tức bìu kéo dài, tác động đến tinh hoàn (giảm thể tích tinh hoàn) và tinh dịch đồ (ở nam giới trên 17 tuổi và các tình huống vô sinh nam) sẽ được chỉ định phẫu thuật. Ở Hà Nội cháu có thể đi khám tại phòng khám Nam khoa – bệnh viện Việt Đức để được khám và chỉ định cách thức chữa trị hiệu quả. Chúc cháu chữa trị có kết quả! [SIZE=5][B]Nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Gần đây cháu thấy hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái, đó có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Giãn tĩnh mạch tinh hoàn, còn gọi là giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Các tĩnh mạch trong tinh hoàn, cũng như tĩnh mạch ở chân, có những van giúp cho máu đi về tim, nếu những van này không hoạt động hoặc bị suy yếu thì dòng máu sẽ chảy ngược vào trong các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là lí do thường gặp nhất trong vô sinh nam và có thể chữa trị được bằng phẫu thuật. Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh, bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng để đánh giá mức độ giãn. Người bệnh sẽ đứng trong một phòng ấm vài phút. Trường hợp điển hình sẽ nhìn thấy tĩnh mạch tinh rất to và ngoằn ngoèo phía trên tinh hoàn, sờ có cảm giác như búi giun. Trong những tình huống giãn nhẹ bác sĩ sẽ phải khám tỉ mỉ và làm nghiệm pháp Valsava mới phát hiện được. (Nghiệm pháp Valsava sẽ làm tĩnh mạch thừng tinh to lên và hiện rõ dưới da). Với dấu hiệu hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn như cháu mô tả trong thư thì không thể kết luận được cháu có bị giãn tĩnh mạch thừng tinh hay không. Do đó nếu lo lắng cháu nên đi khám chuyên khoa Ngoại hoặc Nam khoa để xác định đúng bệnh. Chúc cháu luôn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Đau tinh hoàn sau mổ giãn tĩnh mạch tinh là vì sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi. em bị giãn tĩnh mạch tinh và em đã mổ ở bệnh viện Việt Đức được gần 1 năm. Giiờ thỉnh thoảng em vẫn bị đau tinh hoàn bên mổ. Vậy bác sĩ cho em hỏi em có bị sao không ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp em với. Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh, bệnh nhân cần tái khám sau mỗi 2 tuần để đánh giá vết mổ có lành tốt hay không, phân tích nhiều mẫu tinh dịch sau khi phẫu thuật. Trường hợp của bạn từ khi mổ tới nay đã gần 1 năm. Không biết bạn đã tái khám lần nào chưa. Hiện tại với triệu chứng thỉnh thoảng vẫn đau như vậy bạn nên đi khám lại xem có phải bệnh tái phát do thắt không hết tĩnh mạch tinh giãn, do còn các vòng nối tĩnh mạch tinh giãn hay bị teo tinh hoàn, xoắn thừng tinh…hay không. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Điều trị giãn tĩnh mạch tinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi, cách đây khoảng 2 tháng cháu có đi khám Nam khoa. Khi siêu âm bác sĩ kết luận là bị giãn tĩnh mạch tinh trái, cụ thể bên trái là 2.3 mm, bên phải là 1.3 mm. Sau đó thì bác sĩ có kê đơn thuốc gồm sâm Alipas và thuốc Daflon. 2 tháng dùng thuốc thì cháu thấy bệnh vẫn không thuyên giảm mấy. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi kích thước của cháu như vậy là có giãn nặng quá không ạ? Cháu mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ. Cháu xin chân thành cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Bộ phận sinh dục nam bao gồm dương vật, bìu, tinh hoàn, túi tinh… Ở người Việt Nam trưởng thành khi dương vật cương cứng có chiều dài khoảng 11,8 cm, hình trụ tròn, đường kính khoảng 3 đến 2,5 cm. Tinh hoàn có hình bầu dục kích thước khoảng 2,5 – 3 cm x 3,5 – 4 cm. Tinh hoàn có chức năng sản xuất ra tinh trùng và hoocmon sinh dục nam. Bạn hãy đi khám lại để kiểm tra cụ thể nhé khi có kết quả mới có chẩn đoán và hướng chữa trị phù hợp được. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh bìu chảy xệ xuống, liệu có co lên được nữa không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ ơi sau khi phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh cháu vẫn thấy bìu nó chảy xệ xuống, liệu nó có co lên được nữa không ạ? Phải mất bao lâu nó mới co lại như bình thường ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Bình thường các cơ vùng da bìu của cháu có khả năng tự co giãn để đảm bảo nhiệt độ trong tinh hoàn thuận lợi nhất cho sự tồn tại và phát triển của tinh hoàn. Khi thời tiết nóng, các cơ da bìu sẽ giãn ra và khi lạnh đi các cơ da bìu tự co lại. Đó là cơ chế điều hòa tự nhiên của da bìu giúp bảo vệ tinh trùng. Nếu nhiệt độ quá cao, tinh trùng có thể bị chết hoặc bị ức chế hoạt động nên dẫn tới tình trạng vô sinh nam. Vì vậy, những tình huống bị dị tật bẩm sinh, tinh hoàn nằm trong ổ bụng mà không xuống bìu thì thường khó có con hơn. Khi bị giãn tĩnh mạch thừng tinh, tinh hoàn và tĩnh mạch thừng tinh bên bị giãn to lên và hạ thấp xuống đẩy da bìu giãn ra hơn so với bình thường cho dù thời tiết nóng hay lạnh, làm mất đi cơ chế tự điều hòa quan trọng của các cơ da bìu. Các cơ này chỉ có khả năng giãn đến một mức độ nhất định. Nếu bệnh giãn tĩnh mạch tinh của cháu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì các cơ da bìu có thể bị giãn không hồi phục hoặc hồi phục không hoàn toàn, sẽ không thể co trở lại về như ban đầu sau khi phẫu thuật. Thông thường, khi mổ sẽ đụng chạm tới các mô và tổ chức phần mềm nên thường gây phù nề sau mổ, tinh hoàn có thể bị sưng nề nên da bìu có thể chưa co trở lại bình thường ngay được và thường mất khoảng 7 – 10 ngày, vết mổ bắt đầu liền sẹo tốt, tinh hoàn dần trở về bình thường. Vì vậy, sau mổ khoảng 10 ngày, cháu tái khám để bác sĩ sẽ cắt chỉ vết mổ, khám lại tình trạng tinh hoàn và đánh giá sự co giãn của da bìu để từ đó có cơ sở giải đáp và chữa trị tiếp cho cháu. Chúc cháu mau khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi cần biết về giãn tĩnh mạch tinh
Top
Dưới