Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nhiệt miệng: Giải đáp 5 vấn đề thường gặp ở người bị bệnh
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39009, member: 11284"]</p><p>Nhiệt miệng là một triệu chứng thường gặp của con người khi thới tiết trở nên quá nóng, hay ăn nhiều loại thực phẩm chứa nhiều đạm… Chữa trị nhiệt miệng có thể vô cùng đơn giản, tuy nhiên, nếu không hiểu rõ, người bệnh vẫn có thể đối mặt với những nghi cơ không đáng có. Dưới đây là giải đáp của bác sĩ về 5 câu hỏi thường gặp của người bị triệu chứng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa nhiệt miệng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vĩnh Trung</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 17 tuổi, em bị nhiệt miệng đã tầm mấy năm nay rồi, em nghĩ nhiệt miệng của em khá nặng rồi, có rất nhiều vết lở (khoảng vài chục) trong 1 lần lở, và rất lâu mới hết (có lúc hơn 2 tháng). Sau khi hết là bị lại ngay. Em có đi khám và xét nghiệm lấy mẫu ở vết lở ở bệnh viện và đã dùng thuốc sau 2 lần tái khám rồi cũng bị trở lại, ở nhà em cũng ăn uống thực phẩm mát, tránh đồ nóng và thử từ cách dân gian đến hiẹn đại vẫn không hiệu quả. Em đã đi chữa đủ kiểu rồi, nhưng em không hiểu tại sao lại dai dẳng không hết. Nay em viết bài này gửi đến các bác sĩ để đưa ra thêm lời khuyên và nghiên cứu cách chữa trị thật sự hiệu quả nhất giúp em cũng như các bệnh nhân nhiệt miệng khác được không ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh nhiệt miệng có tính cơ địa, cùng một người khi nào khỏe mạnh thoải mái bệnh có vẻ dịu hơn, nhẹ hơn. Thời gian căng thẳng người mệt mỏi bệnh cũng nặng hơn. Bạn nên tìm hiểu trên trang <a href="http://nhietmieng.com/">http://nhietmieng.com/</a> có nhiều thông tin bổ ích về bệnh nhiệt miệng. Nhiều bệnh nhân đã chữa khỏi nhờ ‘phương pháp tạo màng ngăn’ chữa bệnh nhiệt miệng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn sức khỏe bệnh nhiệt miệng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 36 tuổi là nữ giới, tôi rất hay bị nở loét miệng và đã đi khám bệnh tại bệnh viện 108 và bệnh viện Đại học y Hà Nội, đã được kết luận là do suy giảm hệ thống miễn dịch. Tôi đã chữa trị, ăn uống, sinh hoạt theo đúng hướng dẫn của bác sĩ nhưng không thấy kết quả, bệnh vẫn rất hay tái phát. Do điều kiện công việc và ở xa bệnh viện, tôi rất mong được giải đáp để tôi có có thể chữa trị bệnh và ổn định tâm lý.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn bị nhiệt miệng, không phải là do nóng trong, mà là cơ địa. Bệnh có liên quan nhiều đến yếu tố tự miễn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc trị nhiệt miệng, sưng amidan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi: cháu bị nhiệt miệng, mụn mọc rất nhiều rất đau, đau quá sưng hết amidan lên khiến cháu không ăn uống được gì. Có thuốc nào chữa trị đặc hiệu không bác sĩ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian, đây là bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều lí do khác nhau gây ra. Viêm loét niêm mạc miệng tuy không phải là một bệnh nặng nhưng gây khó chịu, đau đớn trong việc ăn uống và vệ sinh răng. Bệnh có thể tránh khỏi nếu biết phòng ngừa, ăn uống và nghỉ ngơi đúng cách. Có rất nhiều lí do dẫn đến nhiệt miệng:</p><p></p><p>Áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm; các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt; dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm…</p><p></p><p>Suy giảm chức năng khử độc của gan, các chất độc (kim loại nặng như Asen, chì… ) tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa (chủ yếu là niêm mạc miệng ) khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét miệng. Nhiễm khuẩn: Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh.</p><p></p><p>Yếu tố nội tiết: Thể hiện khá rõ ở phụ nữ dễ bị áp-tơ (nhiệt miệng) trong thời kỳ sau đẻ, thời kỳ mãn kinh hoặc trong khi mang thai.</p><p></p><p>Một số yếu tố nguy cơ: thiếu hụt các chất tạo máu như axít folic, vitamin B12.</p><p></p><p>Bất thường miễn dịch.</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn do virus: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,..</p><p></p><p>Bệnh có nhiều liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, bệnh mang tính chất tự miễn. Biểu hiện của bệnh là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1-2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm tác động nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp. Nếu không thấy biến chứng vết loét tự lành sau 10-15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự.</p><p></p><p>Trong tình huống viêm loét niêm mạc miệng tái phát nhiều lần hoặc kéo dài không khỏi có kèm theo các biểu hiện toàn thân khác như mệt mỏi, sút cân, biếng ăn, có những biến chứng tại chỗ như sưng thành một đám cứng không thấy giới hạn, chảy máu cháu nên đi khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, sinh thiết làm xét nghiệm tế bào học để chẩn đoán chính xác và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Để chữa trị, cháu bổ sung vitamin C liều cao, vitamin B2, vitamin A cũng rất tốt vì giúp cơ thể tái tạo niêm mạc nên chóng khỏi bệnh. vệ sinh răng miệng, giảm đau, tăng cường sức đề kháng. Ăn nhiều rau cải xanh hoặc cải bắp, uống nước cam, chanh. Khi ăn xong, súc miệng nước muối sinh lý 0,9%. Uống nhiều nước, uống ít nhất 1,5 lít/ngày. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu…</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị nhiệt miệng, sốt, biếng ăn phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vân khánh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà em được 17 tháng nhưng cân nặng chỉ được 11kg. Gần đây bé bị nhiệt miệng sau đó bé sốt và biếng ăn. Giờ lại tiểu ít, bé thường xuyên quấy khóc, nước tiểu có màu vàng. Vết bị nhiệt trong miệng bé vẫn còn khiến bé ăn gì cũng bị đau. Bé có dùng thuốc siro nhiệt miệng mua ngoài hiệu thuốc. Bác sĩ giải đáp giúp em với ạ! Em nên chữa bệnh cho bé như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhiệt miệng là một tình trạng viêm loét ở trong niêm mạc miệng, làm cho trẻ bị đau, khó chịu và quấy khóc, ăn uống khó khăn. Với những trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, hệ thần kinh chưa phát triển hoàn thiện nên khi bị sốt cao dễ gây co giật. Nếu cơn co giật kéo dài có thể gây thiếu oxy não và để lại di chứng nặng nề sau này. Vì vậy, cần hết sức cảnh giác với biểu hiện sốt ở trẻ nhỏ. Hơn nữa, đối với trẻ em có một số loại thuốc không được sử dụng và uống thuốc phải tính liều lượng theo cân nặng của trẻ do đó bạn không nên tự ý uống thuốc cho trẻ. Bạn nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Nhi để bác sĩ trực tiếp khám và kê đơn chữa trị cho trẻ.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên bị đau họng kèm nhiệt miệng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Xubi Thu Nguyen</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi, mẹ em thường xuyên bị đau họng kèm nhiệt miệng, mẹ em cũng không uống nước đá hay ăn đồ cay, liệu mẹ em có bị bệnh gì nặng không và làm sao để giảm tình trạng này ngoài việc dùng kháng sinh ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Mẹ em hay bị nhiệt miệng, có lẽ bị nhiễm virus hay bệnh mũi họng. Ngoài ra có thể do mẹ em tăng kháng thể kháng nhân, cần đi xét nghiệm máu mới có thể biết được để có hướng chữa bệnh lâu dài. Nếu không thì chỉ cần vệ sinh mũi họng sạch sẽ để tránh viêm nhiễm.</p><p></p><p>Chúc mẹ em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39009, member: 11284"] Nhiệt miệng là một triệu chứng thường gặp của con người khi thới tiết trở nên quá nóng, hay ăn nhiều loại thực phẩm chứa nhiều đạm… Chữa trị nhiệt miệng có thể vô cùng đơn giản, tuy nhiên, nếu không hiểu rõ, người bệnh vẫn có thể đối mặt với những nghi cơ không đáng có. Dưới đây là giải đáp của bác sĩ về 5 câu hỏi thường gặp của người bị triệu chứng này. [SIZE=5][B]Cách chữa nhiệt miệng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vĩnh Trung Chào bác sĩ! Em năm nay 17 tuổi, em bị nhiệt miệng đã tầm mấy năm nay rồi, em nghĩ nhiệt miệng của em khá nặng rồi, có rất nhiều vết lở (khoảng vài chục) trong 1 lần lở, và rất lâu mới hết (có lúc hơn 2 tháng). Sau khi hết là bị lại ngay. Em có đi khám và xét nghiệm lấy mẫu ở vết lở ở bệnh viện và đã dùng thuốc sau 2 lần tái khám rồi cũng bị trở lại, ở nhà em cũng ăn uống thực phẩm mát, tránh đồ nóng và thử từ cách dân gian đến hiẹn đại vẫn không hiệu quả. Em đã đi chữa đủ kiểu rồi, nhưng em không hiểu tại sao lại dai dẳng không hết. Nay em viết bài này gửi đến các bác sĩ để đưa ra thêm lời khuyên và nghiên cứu cách chữa trị thật sự hiệu quả nhất giúp em cũng như các bệnh nhân nhiệt miệng khác được không ạ? Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh nhiệt miệng có tính cơ địa, cùng một người khi nào khỏe mạnh thoải mái bệnh có vẻ dịu hơn, nhẹ hơn. Thời gian căng thẳng người mệt mỏi bệnh cũng nặng hơn. Bạn nên tìm hiểu trên trang [URL]http://nhietmieng.com/[/URL] có nhiều thông tin bổ ích về bệnh nhiệt miệng. Nhiều bệnh nhân đã chữa khỏi nhờ ‘phương pháp tạo màng ngăn’ chữa bệnh nhiệt miệng. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn sức khỏe bệnh nhiệt miệng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi năm nay 36 tuổi là nữ giới, tôi rất hay bị nở loét miệng và đã đi khám bệnh tại bệnh viện 108 và bệnh viện Đại học y Hà Nội, đã được kết luận là do suy giảm hệ thống miễn dịch. Tôi đã chữa trị, ăn uống, sinh hoạt theo đúng hướng dẫn của bác sĩ nhưng không thấy kết quả, bệnh vẫn rất hay tái phát. Do điều kiện công việc và ở xa bệnh viện, tôi rất mong được giải đáp để tôi có có thể chữa trị bệnh và ổn định tâm lý. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn bị nhiệt miệng, không phải là do nóng trong, mà là cơ địa. Bệnh có liên quan nhiều đến yếu tố tự miễn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thuốc trị nhiệt miệng, sưng amidan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi: cháu bị nhiệt miệng, mụn mọc rất nhiều rất đau, đau quá sưng hết amidan lên khiến cháu không ăn uống được gì. Có thuốc nào chữa trị đặc hiệu không bác sĩ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu. Nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian, đây là bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều lí do khác nhau gây ra. Viêm loét niêm mạc miệng tuy không phải là một bệnh nặng nhưng gây khó chịu, đau đớn trong việc ăn uống và vệ sinh răng. Bệnh có thể tránh khỏi nếu biết phòng ngừa, ăn uống và nghỉ ngơi đúng cách. Có rất nhiều lí do dẫn đến nhiệt miệng: Áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm; các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt; dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm… Suy giảm chức năng khử độc của gan, các chất độc (kim loại nặng như Asen, chì… ) tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa (chủ yếu là niêm mạc miệng ) khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét miệng. Nhiễm khuẩn: Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh. Yếu tố nội tiết: Thể hiện khá rõ ở phụ nữ dễ bị áp-tơ (nhiệt miệng) trong thời kỳ sau đẻ, thời kỳ mãn kinh hoặc trong khi mang thai. Một số yếu tố nguy cơ: thiếu hụt các chất tạo máu như axít folic, vitamin B12. Bất thường miễn dịch. Nhiễm khuẩn do virus: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,.. Bệnh có nhiều liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, bệnh mang tính chất tự miễn. Biểu hiện của bệnh là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1-2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm tác động nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp. Nếu không thấy biến chứng vết loét tự lành sau 10-15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự. Trong tình huống viêm loét niêm mạc miệng tái phát nhiều lần hoặc kéo dài không khỏi có kèm theo các biểu hiện toàn thân khác như mệt mỏi, sút cân, biếng ăn, có những biến chứng tại chỗ như sưng thành một đám cứng không thấy giới hạn, chảy máu cháu nên đi khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, sinh thiết làm xét nghiệm tế bào học để chẩn đoán chính xác và chữa trị kịp thời. Để chữa trị, cháu bổ sung vitamin C liều cao, vitamin B2, vitamin A cũng rất tốt vì giúp cơ thể tái tạo niêm mạc nên chóng khỏi bệnh. vệ sinh răng miệng, giảm đau, tăng cường sức đề kháng. Ăn nhiều rau cải xanh hoặc cải bắp, uống nước cam, chanh. Khi ăn xong, súc miệng nước muối sinh lý 0,9%. Uống nhiều nước, uống ít nhất 1,5 lít/ngày. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu… Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Trẻ bị nhiệt miệng, sốt, biếng ăn phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vân khánh Chào bác sĩ! Bé nhà em được 17 tháng nhưng cân nặng chỉ được 11kg. Gần đây bé bị nhiệt miệng sau đó bé sốt và biếng ăn. Giờ lại tiểu ít, bé thường xuyên quấy khóc, nước tiểu có màu vàng. Vết bị nhiệt trong miệng bé vẫn còn khiến bé ăn gì cũng bị đau. Bé có dùng thuốc siro nhiệt miệng mua ngoài hiệu thuốc. Bác sĩ giải đáp giúp em với ạ! Em nên chữa bệnh cho bé như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhiệt miệng là một tình trạng viêm loét ở trong niêm mạc miệng, làm cho trẻ bị đau, khó chịu và quấy khóc, ăn uống khó khăn. Với những trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, hệ thần kinh chưa phát triển hoàn thiện nên khi bị sốt cao dễ gây co giật. Nếu cơn co giật kéo dài có thể gây thiếu oxy não và để lại di chứng nặng nề sau này. Vì vậy, cần hết sức cảnh giác với biểu hiện sốt ở trẻ nhỏ. Hơn nữa, đối với trẻ em có một số loại thuốc không được sử dụng và uống thuốc phải tính liều lượng theo cân nặng của trẻ do đó bạn không nên tự ý uống thuốc cho trẻ. Bạn nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Nhi để bác sĩ trực tiếp khám và kê đơn chữa trị cho trẻ. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Thường xuyên bị đau họng kèm nhiệt miệng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Xubi Thu Nguyen Thưa bác sĩ, Bác sĩ cho em hỏi, mẹ em thường xuyên bị đau họng kèm nhiệt miệng, mẹ em cũng không uống nước đá hay ăn đồ cay, liệu mẹ em có bị bệnh gì nặng không và làm sao để giảm tình trạng này ngoài việc dùng kháng sinh ạ? Cảm ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em, Mẹ em hay bị nhiệt miệng, có lẽ bị nhiễm virus hay bệnh mũi họng. Ngoài ra có thể do mẹ em tăng kháng thể kháng nhân, cần đi xét nghiệm máu mới có thể biết được để có hướng chữa bệnh lâu dài. Nếu không thì chỉ cần vệ sinh mũi họng sạch sẽ để tránh viêm nhiễm. Chúc mẹ em sớm khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nhiệt miệng: Giải đáp 5 vấn đề thường gặp ở người bị bệnh
Top
Dưới