Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tắm trắng có thật sự cần thiết?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39012, member: 11284"]</p><p>Trong quan điểm thẩm mỹ hiện đại, làn da trắng dường như là yếu tố được quan tâm đầu tiên. Với lí do này, càng ngày càng có nhiều người mong muốn cải thiện làn da của mình bằng cách tắm trắng. Tuy nhiên tắm trắng có thực sự cầ thiết hay không, hay nói cách khác, còn những cách nào để cải thiện làn da của mình? Cùng xem các chuyên gia, bác sĩ nói gì về vấn đề này?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tắm trắng có gây ung thư da?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con tên là Trung Anh, là con trai, 19 tuổi. Vì lí do là hiện tại là con đang tắm trắng toàn thân nên việc tắm trắng của con có bị ảnh hưởng gì tới gây ung thư da không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Màu sắc của da được quyết định chủ yếu bởi Melanine, sắc tố được sản xuất từ tế bào hắc tố: Melanocyte (số lượng hầu như bằng nhau ở mọi cá thể), nằm ở lớp sâu nhất của thượng bì. Melanine bảo vệ da khỏi những tác hại từ môi trường bên ngoài, đặc biệt là tia tử ngoại. Melanine giữ vai trò chống nắng quan trọng bởi các lý do sau: Melanine hoạt động như một màng lọc tia UV, giúp da tránh được những tác nhân gây ung thư. Trong tế bào, Melanine thường tập trung thành từng nhóm xung quanh nhân tế bào và bảo vệ chúng. Melanine còn vô hiệu hóa hoạt động của gốc tự do, tác nhân gây lão hóa tế bào, giúp da chậm “già” theo thời gian. Sự sản xuất Melanine của da tùy thuộc vào chủng tộc, yếu tố di truyền, nội tiết, môi trường. Melanine trong da càng nhiều, da càng sậm màu và khả năng bảo vệ càng cao.</p><p></p><p>Hiện nay, có nhiều phương pháp tắm trắng có thể bằng các nguyên liệu từ thiên nhiên hoặc hóa chất có chứa chất tiêu sừng và ức chế sản xuất Melanine đều có hại cho da, làm sẽ bóc đi lớp sừng bảo vệ da khiến các tế bào non phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường, ánh nắng, tia cực tím nên dễ mắc các bệnh về da, da tổn thương sẽ dễ bị nhiễm trùng, mất nước, giảm độ ẩm dẫn đến lão hóa da nhanh, trong đó có ung thư. Tắm trắng thực chất là lột bỏ lớp da đen chết bên ngoài nằm trong lớp sừng. Trong khi đó, các tế bào hắc tố Melanin vẫn được lớp mầm của thượng bì sản sinh và tái tạo màu da ban đầu liên tục.</p><p></p><p>Như vậy, tắm trắng chỉ có thể thay đổi lớp da đen bên ngoài trong khoảng thời gian nhất định, tạm thời và ngắn ngủi, chứ thực chất không thể thay đổi số lượng Melanin trong tế bào. Vì vậy da không thể trắng vĩnh viễn được. Những người có bệnh lý dị ứng, bệnh da mãn tính hoặc đang có tổn thương da không nên tắm trắng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào da, làm nặng hơn tình trạng bệnh da sẵn có. Ngoài ra việc sử dụng sản phẩm, hóa chất ức chế sản xuất Melanine trên da thường xuyên, về lâu dài, làm tổn thương tế bào sợi đưa đến rạn da, vừa khó chữa trị vừa xấu về mặt thẩm mỹ, còn chưa kể đến nguy cơ ung thư da do các hóa chất này gây nên. Vì vậy cháu cần cân nhắc đến việc tắm trắng toàn thân nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tắm trắng tại nhà có hiệu quả không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Yến</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Da em vốn dĩ trắng nhưng lại mau bắt nắng và khó nhả nắng. Thấy nhiều chị em giờ tắm trắng tại nhà nhiều, thấy kết quả cũng rất tốt. Em có thể làm vậy được không?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Xin cám ơn em đã tin tưởng chúng tôi, theo tôi muốn tắm trắng tại nhà có hiệu quả và không bị tác dụng phụ của thuốc sau này, em nên đi khám bác sĩ Da liễu, bác sĩ sẽ kiểm tra xem da em thuộc loại da nào, da dầu hay da khô hay da hỗn hợp theo từng vị trí, và các bác sĩ sẽ khuyên nên dùng loại thuốc tắm trắng nào cho phù hợp với loại da của em.</p><p></p><p>Chúc em như ý!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách phục hồi da sau khi tắm trắng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bảo Thư</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 24 tuổi. Trước kia tôi có lột da và tắm trắng bằng kem trộn. Lúc đầu da có trắng nhưng do tôi không che khi đi nắng nên da tôi đen lại thậm chí đen hơn lúc tôi chưa lột da và tắm trắng. Xin hỏi bác sĩ bây giờ tôi nên làm sao cho da trở về trạng thái ban đầu? Mong bác sĩ giúp tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn cần biết rằng lớp biểu bì trên cùng có tác dụng bảo vệ làn da non phía dưới. Vì vậy, khi bạn lột da tức là lột đi lớp biểu bì, đồng nghĩa với việc tước đi lớp bảo vệ của làn da. Phần da non sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím, nắng gắt, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nên rất dễ bị tổn thương. Với tắm trắng cũng tương tự như vậy. Tắm trắng là phương pháp loại bỏ lớp da xỉn màu trên cơ thể, tái tạo tế bào da mới, nuôi dưỡng da trắng từ bên trong. Tuy nhiên, việc mất đi tế bào chết cùng lớp sừng ban đầu khiến da yếu hơn và dễ bị tổn hại bởi các yếu tố môi trường. Do vậy việc giữ gìn, chăm sóc và nuôi dưỡng da sau khi tắm trắng là điều rất cần thiết. Nếu sau giai đoạn tắm trắng, lột da mà chị em không chăm sóc, giữ gìn thì tác dụng sẽ ngược lại.</p><p></p><p>Bạn sau khi lột da, tắm trong do không giữ gìn nên hiệu quả không được như mong muốn, thậm chí da còn đen hơn lúc chưa lột da và tắm trắng. Để xử lý hiện tượng này, bạn không còn cách nào khác là tiếp tục kiên trì việc giữ gìn, chăm sóc và nuôi dưỡng da. Bạn có thể tham khảo các hướng dẫn sau đây:</p><p></p><p>Luôn luôn thoa kem chống nắng trước khi ra ngoài đường: Bình thường làn da khỏe mạnh của bạn vốn đã rất nhạy cảm với tia cực tím của mặt trời rồi. Và sau khi tắm trắng, da bạn còn yếu, chưa phục hồi, đặc biệt làn da trắng rất dễ bắt nắng nên bắt buộc bạn phải thoa kem chống nắng để tránh sự xâm hại của tia cực tím. Đây là việc cần thiết để bạn giữ gìn làn da khỏe mạnh, tránh ung thư da.</p><p></p><p>Che kín làn da, tránh ánh nắng trực tiếp từ 9h-17h: Nên nhớ rằng kem chống nắng chỉ giúp bạn tránh tia UV chứ không giúp bạn không bị đen do bắt nắng. Ngoài ra, ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp trong khoảng thời gian từ 9h-17h có thể gây bỏng rát cho làn da của bạn, nhất là khi da bạn còn đang yếu. Vì vậy, mặc áo, váy chống nắng là cần thiết để da bạn luôn trắng sáng, không bị bắt nắng và bỏng rát.</p><p></p><p>Tránh tắm rửa với xà bông, sữa tắm có tính tẩy mạnh: Da sau khi tắm trắng vốn yếu, bạn nên chăm chút dưỡng, tránh tẩy mạnh. Có thể tắm với tinh dầu dưỡng, sữa tươi và nước sạch. Nó vừa làm sạch da nhẹ nhàng vừa nuôi dưỡng làn da mỏng manh của bạn. Tránh tắm rửa với nước nóng, sau khi tắm trắng mà tắm rửa với nước nóng sẽ khiến lỗ chân lông của bạn to ra và khiến da thiếu mịn màng.</p><p></p><p>Dưỡng da hàng ngày và đúng cách: Sử dụng kem dưỡng có thành phần dưỡng giàu vitamin, khoáng chất, protein và collagen để duy trì làn da khỏe mạnh. Kem dưỡng nên có thành phần chiết xuất từ thiên nhiên, lành tính. Tránh xa loại kem dưỡng có tính tẩy sáng da nhé. Khi thoa kem dưỡng bạn cũng nên lưu ý, vuốt nhẹ nhàng, không nên ảnh hưởng mạnh, tránh chà xát và mát – xa nhẹ nhàng theo chuyển động tròn hướng tâm để da hấp thụ tốt nhất dưỡng chất.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tắm trắng có chữa được dày sừng nang lông không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 21 tuổi. Cháu bị dày sừng nang lông từ lâu, chỉ biết là lúc nhỏ 7,8 tuổi gì đó bị rồi. Đi khám bác sĩ thì mấy cô chú nói cháu bị bệnh này là do di truyền da khô và có cho cháu vitamin A, với thuốc bôi làm bạc sừng cộng với vasalin. Bôi được 1 thời gian khoảng 3, 4 tháng, cháu không thấy bệnh giảm mà lại còn ngứa. Cho cháu hỏi nếu cháu không bôi thuốc đó nữa mà tắm trắng và bôi kem dưỡng trắng da thì bệnh cháu có hết không và những nốt sần có mờ được không?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Bệnh dày sừng nang lông triệu chứng bằng các sẩn sừng có kích thước nhỏ, màu trắng hoặc xám phát ở mọi nơi trên cơ thể nhưng thông thường hay gặp ở mặt ngoài 2 tay, đùi. Bệnh dày sừng nang lông làm mất thẩm mỹ gây thiếu tự tin nơi người bệnh. Bệnh dày sừng nang lông là bệnh ngoài da và cũng là một bệnh lý mãn tính của da do sự tăng tạo nút sừng tại phễu nang lông.</p><p></p><p>Dày sừng nang lông có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thông thường là gặp ở người trẻ nhiều hơn, nữ tỉ lệ mắc căn bệnh dày sừng nang lông nhiều hơn phái nam. Căn bệnh dày sừng nang lông triệu chứng ở rất nhiều mức độ khác nhau thậm chí nếu bị nhẹ cháu cũng sẽ không thể phát hiện ra được mình đang mắc bệnh. Bệnh dày sừng nang lông do sự tích tụ Keratin quá nhiều ở các lỗ chân lông. Keratin là loại protein tự nhiên của da, thông thường khi tắm sẽ tự bong. Nhưng khi mắc bệnh dày sừng nang lông thì chất Keratin này phát triển quá nhiều làm bụi bẩn và bài tiết qua các lỗ chân lông không thoát ra ngoài được tạo thành các nút bám lại lỗ chân lông và gây nên bệnh dày sừng nang lông.</p><p></p><p>Cháu đã uống vitamin A và dưỡng ẩm là biện pháp hạn chế chất sừng phát triển. Cháu muốn muốn bôi hoạc kem làm trắng cháu phải mang tới cho bác sĩ xem cụ thể thành phần để giải đáp. Các biện pháp dư phòng thông thường sau đây cháu có thể áp dụng: Các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như:</p><p></p><p>Tuyệt đối không cậy bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng.</p><p></p><p>Ăn nhiều rau xanh bao gồm loại đã được nấu chín và rau sống – ít nhất chiếm 30% số lượng thực phẩm hàng ngày.</p><p></p><p>Không uống đồ có cồn, cà phê, trà, đường, ớt hoặc hạt tiêu, bột mì.</p><p></p><p>Uống ít nhất 2,5 lít nước/ ngày (nước đun sôi để nguội đã qua lọc)</p><p></p><p>Không hút thuốc.</p><p></p><p>Không ăn quả chua (có axit như bưởi, cam sành, chanh ta…)</p><p></p><p>Không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất hoặc chất tẩy.</p><p></p><p>Lưu ý tránh các loại thức ăn gây dị ứng, ngứa hoặc các yếu tố tương tự.</p><p></p><p>Điều chỉnh để cân bằng cuộc sống, tránh căng thẳng.</p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>kiểm tra thành phần trong gói bột ngọc trai tắm trắng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: pipikem</p><p></p><p>Em chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Em định mua gói kem và bột tắm trắng ngọc trai của hãng mĩ phẩm Minh Thư. Các bác sĩ giúp em kiểm tra thành phần trong gói tắm trắng này có hại với da không ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mỹ phẩm bây giờ vô cùng nhiều, thành phần không thể biết hết. Tốt nhất em mang gói mỹ phẩm em muốn dùng đầy đủ mạc hiệu tới Dược sỹ hoặc bác sĩ Da liễu xem trực tiếp và giải đáp cụ thể cho em.</p><p></p><p>Chúc em khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39012, member: 11284"] Trong quan điểm thẩm mỹ hiện đại, làn da trắng dường như là yếu tố được quan tâm đầu tiên. Với lí do này, càng ngày càng có nhiều người mong muốn cải thiện làn da của mình bằng cách tắm trắng. Tuy nhiên tắm trắng có thực sự cầ thiết hay không, hay nói cách khác, còn những cách nào để cải thiện làn da của mình? Cùng xem các chuyên gia, bác sĩ nói gì về vấn đề này? [SIZE=5][B]Tắm trắng có gây ung thư da?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con tên là Trung Anh, là con trai, 19 tuổi. Vì lí do là hiện tại là con đang tắm trắng toàn thân nên việc tắm trắng của con có bị ảnh hưởng gì tới gây ung thư da không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Màu sắc của da được quyết định chủ yếu bởi Melanine, sắc tố được sản xuất từ tế bào hắc tố: Melanocyte (số lượng hầu như bằng nhau ở mọi cá thể), nằm ở lớp sâu nhất của thượng bì. Melanine bảo vệ da khỏi những tác hại từ môi trường bên ngoài, đặc biệt là tia tử ngoại. Melanine giữ vai trò chống nắng quan trọng bởi các lý do sau: Melanine hoạt động như một màng lọc tia UV, giúp da tránh được những tác nhân gây ung thư. Trong tế bào, Melanine thường tập trung thành từng nhóm xung quanh nhân tế bào và bảo vệ chúng. Melanine còn vô hiệu hóa hoạt động của gốc tự do, tác nhân gây lão hóa tế bào, giúp da chậm “già” theo thời gian. Sự sản xuất Melanine của da tùy thuộc vào chủng tộc, yếu tố di truyền, nội tiết, môi trường. Melanine trong da càng nhiều, da càng sậm màu và khả năng bảo vệ càng cao. Hiện nay, có nhiều phương pháp tắm trắng có thể bằng các nguyên liệu từ thiên nhiên hoặc hóa chất có chứa chất tiêu sừng và ức chế sản xuất Melanine đều có hại cho da, làm sẽ bóc đi lớp sừng bảo vệ da khiến các tế bào non phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường, ánh nắng, tia cực tím nên dễ mắc các bệnh về da, da tổn thương sẽ dễ bị nhiễm trùng, mất nước, giảm độ ẩm dẫn đến lão hóa da nhanh, trong đó có ung thư. Tắm trắng thực chất là lột bỏ lớp da đen chết bên ngoài nằm trong lớp sừng. Trong khi đó, các tế bào hắc tố Melanin vẫn được lớp mầm của thượng bì sản sinh và tái tạo màu da ban đầu liên tục. Như vậy, tắm trắng chỉ có thể thay đổi lớp da đen bên ngoài trong khoảng thời gian nhất định, tạm thời và ngắn ngủi, chứ thực chất không thể thay đổi số lượng Melanin trong tế bào. Vì vậy da không thể trắng vĩnh viễn được. Những người có bệnh lý dị ứng, bệnh da mãn tính hoặc đang có tổn thương da không nên tắm trắng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào da, làm nặng hơn tình trạng bệnh da sẵn có. Ngoài ra việc sử dụng sản phẩm, hóa chất ức chế sản xuất Melanine trên da thường xuyên, về lâu dài, làm tổn thương tế bào sợi đưa đến rạn da, vừa khó chữa trị vừa xấu về mặt thẩm mỹ, còn chưa kể đến nguy cơ ung thư da do các hóa chất này gây nên. Vì vậy cháu cần cân nhắc đến việc tắm trắng toàn thân nhé. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Tắm trắng tại nhà có hiệu quả không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Yến Thưa bác sĩ! Da em vốn dĩ trắng nhưng lại mau bắt nắng và khó nhả nắng. Thấy nhiều chị em giờ tắm trắng tại nhà nhiều, thấy kết quả cũng rất tốt. Em có thể làm vậy được không? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em! Xin cám ơn em đã tin tưởng chúng tôi, theo tôi muốn tắm trắng tại nhà có hiệu quả và không bị tác dụng phụ của thuốc sau này, em nên đi khám bác sĩ Da liễu, bác sĩ sẽ kiểm tra xem da em thuộc loại da nào, da dầu hay da khô hay da hỗn hợp theo từng vị trí, và các bác sĩ sẽ khuyên nên dùng loại thuốc tắm trắng nào cho phù hợp với loại da của em. Chúc em như ý! [SIZE=5][B]Cách phục hồi da sau khi tắm trắng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bảo Thư Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 24 tuổi. Trước kia tôi có lột da và tắm trắng bằng kem trộn. Lúc đầu da có trắng nhưng do tôi không che khi đi nắng nên da tôi đen lại thậm chí đen hơn lúc tôi chưa lột da và tắm trắng. Xin hỏi bác sĩ bây giờ tôi nên làm sao cho da trở về trạng thái ban đầu? Mong bác sĩ giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn cần biết rằng lớp biểu bì trên cùng có tác dụng bảo vệ làn da non phía dưới. Vì vậy, khi bạn lột da tức là lột đi lớp biểu bì, đồng nghĩa với việc tước đi lớp bảo vệ của làn da. Phần da non sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím, nắng gắt, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nên rất dễ bị tổn thương. Với tắm trắng cũng tương tự như vậy. Tắm trắng là phương pháp loại bỏ lớp da xỉn màu trên cơ thể, tái tạo tế bào da mới, nuôi dưỡng da trắng từ bên trong. Tuy nhiên, việc mất đi tế bào chết cùng lớp sừng ban đầu khiến da yếu hơn và dễ bị tổn hại bởi các yếu tố môi trường. Do vậy việc giữ gìn, chăm sóc và nuôi dưỡng da sau khi tắm trắng là điều rất cần thiết. Nếu sau giai đoạn tắm trắng, lột da mà chị em không chăm sóc, giữ gìn thì tác dụng sẽ ngược lại. Bạn sau khi lột da, tắm trong do không giữ gìn nên hiệu quả không được như mong muốn, thậm chí da còn đen hơn lúc chưa lột da và tắm trắng. Để xử lý hiện tượng này, bạn không còn cách nào khác là tiếp tục kiên trì việc giữ gìn, chăm sóc và nuôi dưỡng da. Bạn có thể tham khảo các hướng dẫn sau đây: Luôn luôn thoa kem chống nắng trước khi ra ngoài đường: Bình thường làn da khỏe mạnh của bạn vốn đã rất nhạy cảm với tia cực tím của mặt trời rồi. Và sau khi tắm trắng, da bạn còn yếu, chưa phục hồi, đặc biệt làn da trắng rất dễ bắt nắng nên bắt buộc bạn phải thoa kem chống nắng để tránh sự xâm hại của tia cực tím. Đây là việc cần thiết để bạn giữ gìn làn da khỏe mạnh, tránh ung thư da. Che kín làn da, tránh ánh nắng trực tiếp từ 9h-17h: Nên nhớ rằng kem chống nắng chỉ giúp bạn tránh tia UV chứ không giúp bạn không bị đen do bắt nắng. Ngoài ra, ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp trong khoảng thời gian từ 9h-17h có thể gây bỏng rát cho làn da của bạn, nhất là khi da bạn còn đang yếu. Vì vậy, mặc áo, váy chống nắng là cần thiết để da bạn luôn trắng sáng, không bị bắt nắng và bỏng rát. Tránh tắm rửa với xà bông, sữa tắm có tính tẩy mạnh: Da sau khi tắm trắng vốn yếu, bạn nên chăm chút dưỡng, tránh tẩy mạnh. Có thể tắm với tinh dầu dưỡng, sữa tươi và nước sạch. Nó vừa làm sạch da nhẹ nhàng vừa nuôi dưỡng làn da mỏng manh của bạn. Tránh tắm rửa với nước nóng, sau khi tắm trắng mà tắm rửa với nước nóng sẽ khiến lỗ chân lông của bạn to ra và khiến da thiếu mịn màng. Dưỡng da hàng ngày và đúng cách: Sử dụng kem dưỡng có thành phần dưỡng giàu vitamin, khoáng chất, protein và collagen để duy trì làn da khỏe mạnh. Kem dưỡng nên có thành phần chiết xuất từ thiên nhiên, lành tính. Tránh xa loại kem dưỡng có tính tẩy sáng da nhé. Khi thoa kem dưỡng bạn cũng nên lưu ý, vuốt nhẹ nhàng, không nên ảnh hưởng mạnh, tránh chà xát và mát – xa nhẹ nhàng theo chuyển động tròn hướng tâm để da hấp thụ tốt nhất dưỡng chất. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tắm trắng có chữa được dày sừng nang lông không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu 21 tuổi. Cháu bị dày sừng nang lông từ lâu, chỉ biết là lúc nhỏ 7,8 tuổi gì đó bị rồi. Đi khám bác sĩ thì mấy cô chú nói cháu bị bệnh này là do di truyền da khô và có cho cháu vitamin A, với thuốc bôi làm bạc sừng cộng với vasalin. Bôi được 1 thời gian khoảng 3, 4 tháng, cháu không thấy bệnh giảm mà lại còn ngứa. Cho cháu hỏi nếu cháu không bôi thuốc đó nữa mà tắm trắng và bôi kem dưỡng trắng da thì bệnh cháu có hết không và những nốt sần có mờ được không? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu! Bệnh dày sừng nang lông triệu chứng bằng các sẩn sừng có kích thước nhỏ, màu trắng hoặc xám phát ở mọi nơi trên cơ thể nhưng thông thường hay gặp ở mặt ngoài 2 tay, đùi. Bệnh dày sừng nang lông làm mất thẩm mỹ gây thiếu tự tin nơi người bệnh. Bệnh dày sừng nang lông là bệnh ngoài da và cũng là một bệnh lý mãn tính của da do sự tăng tạo nút sừng tại phễu nang lông. Dày sừng nang lông có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thông thường là gặp ở người trẻ nhiều hơn, nữ tỉ lệ mắc căn bệnh dày sừng nang lông nhiều hơn phái nam. Căn bệnh dày sừng nang lông triệu chứng ở rất nhiều mức độ khác nhau thậm chí nếu bị nhẹ cháu cũng sẽ không thể phát hiện ra được mình đang mắc bệnh. Bệnh dày sừng nang lông do sự tích tụ Keratin quá nhiều ở các lỗ chân lông. Keratin là loại protein tự nhiên của da, thông thường khi tắm sẽ tự bong. Nhưng khi mắc bệnh dày sừng nang lông thì chất Keratin này phát triển quá nhiều làm bụi bẩn và bài tiết qua các lỗ chân lông không thoát ra ngoài được tạo thành các nút bám lại lỗ chân lông và gây nên bệnh dày sừng nang lông. Cháu đã uống vitamin A và dưỡng ẩm là biện pháp hạn chế chất sừng phát triển. Cháu muốn muốn bôi hoạc kem làm trắng cháu phải mang tới cho bác sĩ xem cụ thể thành phần để giải đáp. Các biện pháp dư phòng thông thường sau đây cháu có thể áp dụng: Các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như: Tuyệt đối không cậy bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng. Ăn nhiều rau xanh bao gồm loại đã được nấu chín và rau sống – ít nhất chiếm 30% số lượng thực phẩm hàng ngày. Không uống đồ có cồn, cà phê, trà, đường, ớt hoặc hạt tiêu, bột mì. Uống ít nhất 2,5 lít nước/ ngày (nước đun sôi để nguội đã qua lọc) Không hút thuốc. Không ăn quả chua (có axit như bưởi, cam sành, chanh ta…) Không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất hoặc chất tẩy. Lưu ý tránh các loại thức ăn gây dị ứng, ngứa hoặc các yếu tố tương tự. Điều chỉnh để cân bằng cuộc sống, tránh căng thẳng. Chào cháu! [SIZE=5][B]kiểm tra thành phần trong gói bột ngọc trai tắm trắng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: pipikem Em chào bác sĩ ạ! Em định mua gói kem và bột tắm trắng ngọc trai của hãng mĩ phẩm Minh Thư. Các bác sĩ giúp em kiểm tra thành phần trong gói tắm trắng này có hại với da không ạ? Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Mỹ phẩm bây giờ vô cùng nhiều, thành phần không thể biết hết. Tốt nhất em mang gói mỹ phẩm em muốn dùng đầy đủ mạc hiệu tới Dược sỹ hoặc bác sĩ Da liễu xem trực tiếp và giải đáp cụ thể cho em. Chúc em khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tắm trắng có thật sự cần thiết?
Top
Dưới