Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay gặp nhất về liên hệ sinh mổ – sinh thường
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39022, member: 11284"]</p><p>Đẻ mổ xong có đẻ thường được không? Mổ đẻ xong vẫn sinh thường được chứ?…Hai vấn đề song song này luôn dấy lên những thắc mắc cần bác sĩ giải đáp trong lòng thai phụ và các chị em phụ nữ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sinh mổ có thể sinh tối đa mấy lần?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phụng ngọc</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 29 tuổi, mới sinh bé đầu được 16 ngày, sinh mổ. Xin bác sĩ cho em hỏi em sinh mổ như vậy thì có thể sinh tối đa mấy lần? Em bé bú sữa má và sữa ngoài nhưng 3 ngày gần đây hay ọc sữa, cứ bú xong là khoảng nửa tiếng hoặc 1 tiếng sau hay bị nôn. Xin bác sĩ cho em biết tại sao và xin chỉ em cách chữa, mỗi lần bé bú xong em đều để bé nằm đứng lên cho ợ sữa rồi mới để bé xuống mà bé vẫn bị ọc sữa.</p><p></p><p>Em xin cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Vấn đề thứ nhất: Số lần sinh mổ</p><p></p><p>Không có câu trả lời chính xác cho số lần sinh mổ tối đa, tuy nhiên số lần sinh mổ càng tăng thì nguy cơ biến chứng do phẫu thuật sau mổ càng tăng lên. Với những phụ nữ khỏe mạnh và lần sinh mổ trước không thấy biến chứng thì có thể sinh mổ an toàn với khoảng 3-4 lần.</p><p></p><p>Số lần sinh mổ càng nhiều thì càng có nguy cơ gây biến chứng. Biến chứng sau mổ thường gặp là viêm dính tử cung với các tạng trong ổ bụng, dính ruột có thể gây tắc ruột…</p><p></p><p>Khoảng cách an toàn giữa 2 lần sinh mổ không sớm hơn 2 năm.</p><p></p><p>Vấn đề thứ hai: Ọc sữa ở trẻ sơ sinh</p><p></p><p>Sau khi cho bé bú, không đặt bé nằm ngay xuống giường mà bế bé ở tư thế đầu cao trong khoảng 15-20 phút, vỗ nhẹ phần lưng để giúp bé có thể ợ hơi. Khi đặt bé nằm nên đặt bé nằm cao đầu, phần phía trên cao hơn với thân mình ở phía dưới.</p><p></p><p>Chia nhỏ cữ bú, giảm thời gian cữ bú cho bé, trẻ bú quá nhiều trong một cữ bú là lí do dẫn đến tình trạng nôn trớ.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sinh mổ có nên ăn thịt gà hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phuong anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu vừa mổ đẻ được 22 ngày. Mọi người nói không được ăn thịt gà trước 2 tháng vì vết mổ sau này sẽ bi ngứa. Liệu có phải như vậy không ạ? Mong bác sĩ tư vấn cho cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng sau đẻ rất quan trọng vì một mặt giúp cơ thể người mẹ hồi phục sau cuộc đẻ mất nhiều sức lực và cũng giúp duy trì nguồn dinh dưỡng quý giá nhất cho trẻ, đó là sữa mẹ. Mặc dù một số kinh nghiệm truyền miệng về việc kiêng khem một số thực phẩm khi mang thai và sau đẻ (như thịt gà, xôi, rau cải, rau muống,…) nhưng cho tới nay, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh phải kiêng khem nhiều thứ như vậy, trong đó kiêng cả ăn thịt gà trong khi mang thai và sau đẻ mổ. Tuy nhiên, cũng nên kiêng một số các loại gia vị kích thích mạnh như ớt, hạt tiêu, dấm, các đồ uống có ga, đồ uống có cồn. Nên ăn uống điều độ, tăng cường số bữa ăn và nghỉ ngơi nhiều hơn khi mang thai, đặc biệt lưu ý tới việc uống đủ nước mỗi ngày (khoảng 1 – 1,5 lít nước).</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sinh mổ rồi sau này có sinh thường được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em vừa sinh em bé bằng phương pháp mổ. Bác sĩ cho em hỏi nếu sinh lần sau có thể sinh thường không hay phải mổ nữa ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mổ đẻ là cuộc trung phẫu thuật, bác sĩ sẽ rạch một đường phía bụng dưới và tử cung của người mẹ để lấy em bé ra được dễ dàng. Vết sẹo mổ trên tử cung có liên quan mật thiết tới việc sinh lần tới. Vết sẹo có thể bị bục trong quá trình chuyển dạ tự nhiên lần tới. Với câu hỏi của em: lần đầu tiên em sinh mổ, lần sau có sinh thường được hay không, còn tùy thuộc các yếu tố như: lí do mổ thai lần trước, lần mang thai sau cách lần mổ trước bao lâu, vết mổ cũ có lành, có tốt không, tình trạng thai lần này có gì bất thường không (ngôi mông, thai to…), kích thước khung chậu của em thế nào, khung chậu rộng hay hẹp, có đủ kích thước để thai lọt qua khung chậu hay không. Bác sĩ sẽ cân nhắc rất kỹ trước khi quyết định cho em sinh mổ hay đẻ thường.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nên đẻ thường hay đẻ mổ và đẻ mổ có tác động đến thai nhi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Yến nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thai của tôi đã được 38 tuần. Vậy tôi có thể đăng kí để mổ không? Thai nhi khoẻ, được 3,2 kg. Vì sợ đau nên tôi muốn đăng kí đẻ mổ? Theo bác sĩ, những sản phụ nào nên đẻ thường, sản phụ nào có thể đẻ mổ? Việc đẻ mổ có tác động gì đến thai nhi hay không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tiên lượng cuộc đẻ phải căn cứ vào kết quả khám trực tiếp toàn thân của người mẹ, tình trạng thai, phần phụ của thai và khi nào có dấu hiệu chuyển dạ mới xác định được. Bạn cần đến bệnh viện dự kiến sẽ sinh, bác sĩ sẽ khám trực tiếp khi đó mới quyết định được, còn đẻ thường hay đẻ mổ đều có những tỷ lệ tai biến rủi ro nhất định do vậy không thể khẳng định 100% được.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tắc tia sữa sau khi sinh mổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị tắc tia sữa sau khi sinh mổ. Hiện tại sữa 2 bên ra rất ít mà hai bên ngực rất căng sữa, bé bú chỉ ra được rất ít sữa nên bé bú ít và không muốn bú. Ngực của cháu cứ bị căng sữa rất đau và khi bé bú cháu cũng rất đau ở đầu vú, mọi người bảo bị đứt cổ gà. Cháu rất mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tắc tia sữa là hiện tượng hệ thống ống tuyến sữa bị tắc do vậy sữa không chảy ra được. Hiện tượng này thường xảy ra ở các sản phụ trong những ngày đầu sau sinh và trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ.</p><p></p><p>Hiện tượng tác tia sữa có rất nhiều nguyên nhân như người mẹ không cho trẻ bú sớm và thường xuyên, cho con bú không vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào thông qua đầu vú rồi dẫn đến hệ thống ống dẫn sữa nhiễm khuẩn sẽ bị hẹp gây cản trở sữa thoát ra ngoài điều này gây ra việc tắc tia sữa. Đặc biệt, ở những sản phụ có đầu ti thụt vào hoặc bằng phẳng quá, to quá, biến dạng, khiến bé bú khó khăn nên bé sẽ cắn mút đầu ti, hình thành nên những vết thương nhỏ và loét, dần dần dưới kích thích bú sữa của bé, đầu ti của sản phụ sẽ nứt rộng hơn hoặc sữa không thông nhưng con vẫn cứ bú, nhai đi nhai lại, gây tổn thương.</p><p></p><p>Nếu bị tắc tia sữa không chữa trị kịp thời và đúng phương pháp người mẹ có thể bị viêm tuyến vú, áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú. Ngoài ra, tắc tia sữa còn làm cho quá trình tạo sữa bị tác động, dần dần người mẹ ít sữa hoặc sẽ mất sữa.</p><p></p><p>Với tình trạng hiện tại cháu nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và chữa trị, tránh để lâu ngày gây ra những biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39022, member: 11284"] Đẻ mổ xong có đẻ thường được không? Mổ đẻ xong vẫn sinh thường được chứ?…Hai vấn đề song song này luôn dấy lên những thắc mắc cần bác sĩ giải đáp trong lòng thai phụ và các chị em phụ nữ. [SIZE=5][B]Sinh mổ có thể sinh tối đa mấy lần?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phụng ngọc Xin chào bác sĩ! Năm nay em 29 tuổi, mới sinh bé đầu được 16 ngày, sinh mổ. Xin bác sĩ cho em hỏi em sinh mổ như vậy thì có thể sinh tối đa mấy lần? Em bé bú sữa má và sữa ngoài nhưng 3 ngày gần đây hay ọc sữa, cứ bú xong là khoảng nửa tiếng hoặc 1 tiếng sau hay bị nôn. Xin bác sĩ cho em biết tại sao và xin chỉ em cách chữa, mỗi lần bé bú xong em đều để bé nằm đứng lên cho ợ sữa rồi mới để bé xuống mà bé vẫn bị ọc sữa. Em xin cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Vấn đề thứ nhất: Số lần sinh mổ Không có câu trả lời chính xác cho số lần sinh mổ tối đa, tuy nhiên số lần sinh mổ càng tăng thì nguy cơ biến chứng do phẫu thuật sau mổ càng tăng lên. Với những phụ nữ khỏe mạnh và lần sinh mổ trước không thấy biến chứng thì có thể sinh mổ an toàn với khoảng 3-4 lần. Số lần sinh mổ càng nhiều thì càng có nguy cơ gây biến chứng. Biến chứng sau mổ thường gặp là viêm dính tử cung với các tạng trong ổ bụng, dính ruột có thể gây tắc ruột… Khoảng cách an toàn giữa 2 lần sinh mổ không sớm hơn 2 năm. Vấn đề thứ hai: Ọc sữa ở trẻ sơ sinh Sau khi cho bé bú, không đặt bé nằm ngay xuống giường mà bế bé ở tư thế đầu cao trong khoảng 15-20 phút, vỗ nhẹ phần lưng để giúp bé có thể ợ hơi. Khi đặt bé nằm nên đặt bé nằm cao đầu, phần phía trên cao hơn với thân mình ở phía dưới. Chia nhỏ cữ bú, giảm thời gian cữ bú cho bé, trẻ bú quá nhiều trong một cữ bú là lí do dẫn đến tình trạng nôn trớ. Chúc hai mẹ con bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sinh mổ có nên ăn thịt gà hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phuong anh Chào bác sĩ! Cháu vừa mổ đẻ được 22 ngày. Mọi người nói không được ăn thịt gà trước 2 tháng vì vết mổ sau này sẽ bi ngứa. Liệu có phải như vậy không ạ? Mong bác sĩ tư vấn cho cháu. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào em! Chế độ dinh dưỡng sau đẻ rất quan trọng vì một mặt giúp cơ thể người mẹ hồi phục sau cuộc đẻ mất nhiều sức lực và cũng giúp duy trì nguồn dinh dưỡng quý giá nhất cho trẻ, đó là sữa mẹ. Mặc dù một số kinh nghiệm truyền miệng về việc kiêng khem một số thực phẩm khi mang thai và sau đẻ (như thịt gà, xôi, rau cải, rau muống,…) nhưng cho tới nay, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh phải kiêng khem nhiều thứ như vậy, trong đó kiêng cả ăn thịt gà trong khi mang thai và sau đẻ mổ. Tuy nhiên, cũng nên kiêng một số các loại gia vị kích thích mạnh như ớt, hạt tiêu, dấm, các đồ uống có ga, đồ uống có cồn. Nên ăn uống điều độ, tăng cường số bữa ăn và nghỉ ngơi nhiều hơn khi mang thai, đặc biệt lưu ý tới việc uống đủ nước mỗi ngày (khoảng 1 – 1,5 lít nước). Thân mến! [SIZE=5][B]Sinh mổ rồi sau này có sinh thường được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em vừa sinh em bé bằng phương pháp mổ. Bác sĩ cho em hỏi nếu sinh lần sau có thể sinh thường không hay phải mổ nữa ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em! Mổ đẻ là cuộc trung phẫu thuật, bác sĩ sẽ rạch một đường phía bụng dưới và tử cung của người mẹ để lấy em bé ra được dễ dàng. Vết sẹo mổ trên tử cung có liên quan mật thiết tới việc sinh lần tới. Vết sẹo có thể bị bục trong quá trình chuyển dạ tự nhiên lần tới. Với câu hỏi của em: lần đầu tiên em sinh mổ, lần sau có sinh thường được hay không, còn tùy thuộc các yếu tố như: lí do mổ thai lần trước, lần mang thai sau cách lần mổ trước bao lâu, vết mổ cũ có lành, có tốt không, tình trạng thai lần này có gì bất thường không (ngôi mông, thai to…), kích thước khung chậu của em thế nào, khung chậu rộng hay hẹp, có đủ kích thước để thai lọt qua khung chậu hay không. Bác sĩ sẽ cân nhắc rất kỹ trước khi quyết định cho em sinh mổ hay đẻ thường. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Nên đẻ thường hay đẻ mổ và đẻ mổ có tác động đến thai nhi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Yến nguyễn Chào bác sĩ! Thai của tôi đã được 38 tuần. Vậy tôi có thể đăng kí để mổ không? Thai nhi khoẻ, được 3,2 kg. Vì sợ đau nên tôi muốn đăng kí đẻ mổ? Theo bác sĩ, những sản phụ nào nên đẻ thường, sản phụ nào có thể đẻ mổ? Việc đẻ mổ có tác động gì đến thai nhi hay không? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Tiên lượng cuộc đẻ phải căn cứ vào kết quả khám trực tiếp toàn thân của người mẹ, tình trạng thai, phần phụ của thai và khi nào có dấu hiệu chuyển dạ mới xác định được. Bạn cần đến bệnh viện dự kiến sẽ sinh, bác sĩ sẽ khám trực tiếp khi đó mới quyết định được, còn đẻ thường hay đẻ mổ đều có những tỷ lệ tai biến rủi ro nhất định do vậy không thể khẳng định 100% được. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Bị tắc tia sữa sau khi sinh mổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu bị tắc tia sữa sau khi sinh mổ. Hiện tại sữa 2 bên ra rất ít mà hai bên ngực rất căng sữa, bé bú chỉ ra được rất ít sữa nên bé bú ít và không muốn bú. Ngực của cháu cứ bị căng sữa rất đau và khi bé bú cháu cũng rất đau ở đầu vú, mọi người bảo bị đứt cổ gà. Cháu rất mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Tắc tia sữa là hiện tượng hệ thống ống tuyến sữa bị tắc do vậy sữa không chảy ra được. Hiện tượng này thường xảy ra ở các sản phụ trong những ngày đầu sau sinh và trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ. Hiện tượng tác tia sữa có rất nhiều nguyên nhân như người mẹ không cho trẻ bú sớm và thường xuyên, cho con bú không vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào thông qua đầu vú rồi dẫn đến hệ thống ống dẫn sữa nhiễm khuẩn sẽ bị hẹp gây cản trở sữa thoát ra ngoài điều này gây ra việc tắc tia sữa. Đặc biệt, ở những sản phụ có đầu ti thụt vào hoặc bằng phẳng quá, to quá, biến dạng, khiến bé bú khó khăn nên bé sẽ cắn mút đầu ti, hình thành nên những vết thương nhỏ và loét, dần dần dưới kích thích bú sữa của bé, đầu ti của sản phụ sẽ nứt rộng hơn hoặc sữa không thông nhưng con vẫn cứ bú, nhai đi nhai lại, gây tổn thương. Nếu bị tắc tia sữa không chữa trị kịp thời và đúng phương pháp người mẹ có thể bị viêm tuyến vú, áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú. Ngoài ra, tắc tia sữa còn làm cho quá trình tạo sữa bị tác động, dần dần người mẹ ít sữa hoặc sẽ mất sữa. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và chữa trị, tránh để lâu ngày gây ra những biến chứng nguy hiểm. Chúc cháu sớm khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay gặp nhất về liên hệ sinh mổ – sinh thường
Top
Dưới