Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chăm sóc mắt: Những loại thuốc hiệu quả cho mắt sáng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39023, member: 11284"]</p><p>Có rất nhiều loại thuốc cũng như thực phẩm chức năng giúp đôi mắt sáng khỏe. Tuy nhiên, sử dụng những loại thuốc nào để chăm sóc cho đôi mắt tốt nhất, hãy cùng đọc những lời khuyên dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc nhỏ mắt Osla có tốt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ giải đáp giúp cháu thuốc nho mắt Osla có thực sực tốt không ạ? Cháu đang thắc mắc.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Một lọ Osla 15ml có chứa 0,033g Natri clorid, và các tá dược khác (Borneol, Benzalkonium clorid, Acid boric, Natri borat) vừa đủ 15ml. Có thể thấy thuốc nhỏ mắt Osla với thành phần chính là nước muối, có chứa tinh dầu thảo dược. Chính vì vậy, thuốc có vai trò tác dụng trong việc bảo vệ đôi mắt tránh các tác nhân từ bên ngoài như: Khói, bụi, các tác nhân gây viêm nhiễm… và mang lại cảm giác dễ chịu cho đôi mắt. Osla cũng có tác dụng rất tốt trong các tình huống viêm nhiễm, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển, làm tăng tác dụng của thuốc đặc trị dùng kèm.</p><p></p><p>Osla được chỉ dịnh dùng trong các tình huống:</p><p></p><p>Mỏi mắt, ngứa mắt, khô rát mắt, khó chịu hoặc đỏ mắt khi ra gió hoặc bơi lội.</p><p></p><p>Rửa mắt để loại các vật lạ như bụi bẩn vào mắt, làm sạch ghèn (rỉ) mắt.</p><p></p><p>Phòng ngừa các bệnh đau mắt.</p><p></p><p>Hiện nay, chưa có báo cáo về tác dụng ngoài ý muốn và tương tác thuốc của thuốc nhỏ mắt Osla. Phụ nữ có thai và cho con bú có thể sử dụng được an toàn. Tuy nhiên, đây cũng là loại thuốc dùng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa vì vậy cháu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng, không nên tự ý sử dụng ở nhà. Khi sử dụng cháu cần chú ý một số điều sau:</p><p></p><p>Liều dùng và cách dùng: Người lớn và trẻ em: Nhỏ 3-5 giọt mỗi mắt/lần x 2-4 lần/ngày (có thể nhỏ nhiều lần hơn nếu cần thiết theo chỉ định của bác sĩ);</p><p></p><p>Đậy kín nắp sau khi dùng;</p><p></p><p>Khi uống thuốc nhỏ mắt nên để cách xa mắt khoảng 1-2 cm nhằm tránh vi khuẩn dây vào thành chai, nên thay lọ mới khi đã sử dụng nửa tháng đến 1 tháng;</p><p></p><p>Bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh sáng trực tiếp.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nhức mắt nhưng uống thuốc không đỡ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con tên Tâm, 22 tuổi. Con nhức mắt mấy bữa nay, mua thuốc uống không bớt. Vừa nhức mắt vừa nhức đầu, cho hỏi bác sĩ con bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Nhức mắt, nhức đầu là bệnh thường gặp và có rất nhiều lí do. Tất cả các bệnh lý vùng đầu, mắt, cổ đều có thể gây đau đầu, nhức mắt. Có một số lí do gây nhức mắt, nhức đầu, cháu có thể tham khảo:</p><p></p><p>– Các bệnh về mắt như bệnh cận thị mà chưa được phát hiện, do xem tivi lâu, phải làm việc ở máy tính kéo dài ra, mắt căng để đọc, mắt không được nghỉ hoặc thư giãn, bệnh khô giác mạc.</p><p></p><p>– Bệnh về mũi, xoang cũng gây nhức mắt, đau đầu, thường có chảy nước mũi, ngạt mũi.</p><p></p><p>– Bệnh cấp cứu về mắt (bệnh tăng nhãn áp cấp tính) gây đau đầu, đau mắt, mắt nhìn mờ, thị lực giảm sút, buồn nôn, bệnh này không được chữa trị kịp thời dễ gây các biến chứng về mắt.</p><p></p><p>– Một số bệnh đau đầu như đau nửa đầu cũng gây nhức mắt. Muốn biết lí do gây nhức mắt, đau đầu cháu nên đi khám chuyên khoa Mắt sớm để xử lý tình trạng của mình.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau mắt đã nhỏ thuốc nhưng không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Em bị đau mắt đã nhỏ thuốc rồi mà vẫn chưa khỏi. Bác sĩ có biện pháp nào giúp em với. Em Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em. Trong thư không nói em bị đau mắt như thế nào, đã đi khám ở đâu chưa, đã nhỏ những thuốc gì và nhỏ bao lâu rồi mà không khỏi, do đó chúng tôi rất khó giải đáp được chi tiết cho em. Nếu có thể em nên đến khám tại chuyên khoa mắt để được các bác sĩ chuẩn đoán và chữa trị chính xác hơn. Chúc em mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ngứa mắt, đã uống nhiều loại thuốc không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh thuong</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bị ngứa mắt hơn 1 năm nay, đã uống nhiều loại thuốc mà không khỏi. Xin bác sĩ giải đáp giúp!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo như bạn kể, có thể bạn bị dị ứng ở mắt, do cơ thể bạn bị dị ứng và mẫn cảm với một tác nhân nào đó. Dị ứng mắt thường xảy ra trên người có cơ địa dị ứng kèm theo các loại bệnh dị ứng khác của cơ thể. Khi bị dị ứng, mắt của bạn trở nên nhạy cảm quá mức với một số chất, mặc dù có thể những chất đó không phải là tác nhân độc hại.</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây dị ứng ở mắt:</p><p></p><p>Dị ứng mắt thông thường gây ngứa mắt, chảy nước mắt.</p><p></p><p>Viêm kết mạc dị ứng: Là bệnh thường gặp nhất. Các biểu hiện chủ yếu là ngứa mắt, chảy nước mắt, tăng tiết dử mắt với các đặc điểm: màu trong, dai dính, lỏng như nước cháo, đôi khi đặc quánh; nặng hơn thì phù nề, co quắp mi, sợ ánh sáng.</p><p></p><p>Viêm giác mạc: Do là một tổ chức vô mạch, được nuôi dưỡng nhờ ôxy và thẩm thấu nên các triệu chứng dị ứng có vẻ âm thầm và hiếm gặp hơn. Các viêm nhiễm của giác mạc thường do dị ứng với những yếu tố nội sinh như: viêm giác mạc kẽ do dị ứng độc tố vi khuẩn lao – xoắn khuẩn giang mai, viêm giác mạc dạng nốt do dị ứng liên cầu, viêm giác mạc sau nhiễm virut Herpes, thủy đậu, zona… Hiếm gặp hơn là viêm nhiễm tại củng mạc và thượng củng mạc, trong đó viêm thượng củng mạc dạng nốt cũng được nhiều người cho là do dị ứng.</p><p></p><p>Ngoài ra, sự ô nhiễm môi trường, mất cân bằng dinh dưỡng, tình trạng uống thuốc, hóa chất, mỹ phẩm bừa bãi, bụi môi trường, khói, xăng, bụi văn phòng từ sách vở, bụi gia đình từ lông thú, chó mèo, thảm… cũng gây ra dị ứng mắt.</p><p></p><p>Bệnh không nguy hiểm, nhưng thường tái phát khi mắt tiếp xúc với dị ứng nguyên. Thường rất khó tìm được tác nhân gây bệnh chính xác.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa Mắt, tùy từng tình huống mà bác sĩ có những biện pháp chữa trị cụ thể. Bạn cần lưu ý tuân thủ nghiêm ngặt thời gian dùng và liều lượng thuốc, bởi việc dùng tùy tiện hay lạm dụng các thuốc này có thể gây một số biến chứng như bệnh khô mắt… Bạn không nên dụi mắt khi mắt bị ngứa vì sẽ kích thích phản ứng tế bào làm biểu hiện nặng thêm. Bạn có thể dùng nước muối sinh lý nhỏ mắt.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi nạo mắt thì nên dùng thuốc gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Huyền</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ năm nay 24 tuổi. Hôm trước cháu có gửi câu hỏi cho bác sĩ về việc mắt cháu lên sạn vôi và cháu đã nghe lời bác sĩ đi nạo mắt. Các bác sĩ ở bệnh viện nói là mắt cháu bị viêm khá nặng và cháu đã phải tiêm thuốc kháng sinh trong vòng 2 tuần sau khi nạo mắt. Sau khi nạo mắt xong cháu có nhỏ thuốc của bệnh viện cấp thì không có ngứa mắt nhưng sau khi hết thuốc thì bây giờ cháu thấy mắt hay bị ngứa. Cháu muốn hỏi bác sĩ là bây giờ cháu nên uống thuốc gì để chữa trị lâu dài ạ? Mong các bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Mắt cháu lên sạn vôi, bị viêm khá nặng và cháu đã phải tiêm thuốc kháng sinh trong vòng 1 tuần sau khi nạo mắt. Sau khi nạo mắt xong cháu có nhỏ thuốc của bệnh viện cấp thì không có ngứa mắt nhưng sau khi hết thuốc thì bây giờ cháu thấy mắt hay bị ngứa. Cháu cần tiếp tục tra thuốc mỡ tra mắt Tetracyclin 1%: –</p><p></p><p>Điều trị liên tục: tra mắt ngày 2 lần liên tục trong 6 tuần liền.</p><p></p><p>Điều trị ngắt quãng: tra mắt 1 lần vào buổi tối trước ngủ liên tục 10 ngày trong 1 tháng x 6 tháng liền. Hoặc tra 2 lần/ngày x 5 ngày trong 1 tháng x 6 tháng.</p><p></p><p>Ngoài ra cháu cần có phải giữ vệ sinh cá nhân: Rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn chậu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39023, member: 11284"] Có rất nhiều loại thuốc cũng như thực phẩm chức năng giúp đôi mắt sáng khỏe. Tuy nhiên, sử dụng những loại thuốc nào để chăm sóc cho đôi mắt tốt nhất, hãy cùng đọc những lời khuyên dưới đây. [SIZE=5][B]Thuốc nhỏ mắt Osla có tốt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ giải đáp giúp cháu thuốc nho mắt Osla có thực sực tốt không ạ? Cháu đang thắc mắc. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Một lọ Osla 15ml có chứa 0,033g Natri clorid, và các tá dược khác (Borneol, Benzalkonium clorid, Acid boric, Natri borat) vừa đủ 15ml. Có thể thấy thuốc nhỏ mắt Osla với thành phần chính là nước muối, có chứa tinh dầu thảo dược. Chính vì vậy, thuốc có vai trò tác dụng trong việc bảo vệ đôi mắt tránh các tác nhân từ bên ngoài như: Khói, bụi, các tác nhân gây viêm nhiễm… và mang lại cảm giác dễ chịu cho đôi mắt. Osla cũng có tác dụng rất tốt trong các tình huống viêm nhiễm, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển, làm tăng tác dụng của thuốc đặc trị dùng kèm. Osla được chỉ dịnh dùng trong các tình huống: Mỏi mắt, ngứa mắt, khô rát mắt, khó chịu hoặc đỏ mắt khi ra gió hoặc bơi lội. Rửa mắt để loại các vật lạ như bụi bẩn vào mắt, làm sạch ghèn (rỉ) mắt. Phòng ngừa các bệnh đau mắt. Hiện nay, chưa có báo cáo về tác dụng ngoài ý muốn và tương tác thuốc của thuốc nhỏ mắt Osla. Phụ nữ có thai và cho con bú có thể sử dụng được an toàn. Tuy nhiên, đây cũng là loại thuốc dùng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa vì vậy cháu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng, không nên tự ý sử dụng ở nhà. Khi sử dụng cháu cần chú ý một số điều sau: Liều dùng và cách dùng: Người lớn và trẻ em: Nhỏ 3-5 giọt mỗi mắt/lần x 2-4 lần/ngày (có thể nhỏ nhiều lần hơn nếu cần thiết theo chỉ định của bác sĩ); Đậy kín nắp sau khi dùng; Khi uống thuốc nhỏ mắt nên để cách xa mắt khoảng 1-2 cm nhằm tránh vi khuẩn dây vào thành chai, nên thay lọ mới khi đã sử dụng nửa tháng đến 1 tháng; Bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị nhức mắt nhưng uống thuốc không đỡ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con tên Tâm, 22 tuổi. Con nhức mắt mấy bữa nay, mua thuốc uống không bớt. Vừa nhức mắt vừa nhức đầu, cho hỏi bác sĩ con bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Nhức mắt, nhức đầu là bệnh thường gặp và có rất nhiều lí do. Tất cả các bệnh lý vùng đầu, mắt, cổ đều có thể gây đau đầu, nhức mắt. Có một số lí do gây nhức mắt, nhức đầu, cháu có thể tham khảo: – Các bệnh về mắt như bệnh cận thị mà chưa được phát hiện, do xem tivi lâu, phải làm việc ở máy tính kéo dài ra, mắt căng để đọc, mắt không được nghỉ hoặc thư giãn, bệnh khô giác mạc. – Bệnh về mũi, xoang cũng gây nhức mắt, đau đầu, thường có chảy nước mũi, ngạt mũi. – Bệnh cấp cứu về mắt (bệnh tăng nhãn áp cấp tính) gây đau đầu, đau mắt, mắt nhìn mờ, thị lực giảm sút, buồn nôn, bệnh này không được chữa trị kịp thời dễ gây các biến chứng về mắt. – Một số bệnh đau đầu như đau nửa đầu cũng gây nhức mắt. Muốn biết lí do gây nhức mắt, đau đầu cháu nên đi khám chuyên khoa Mắt sớm để xử lý tình trạng của mình. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau mắt đã nhỏ thuốc nhưng không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào Bác sĩ! Em bị đau mắt đã nhỏ thuốc rồi mà vẫn chưa khỏi. Bác sĩ có biện pháp nào giúp em với. Em Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Trong thư không nói em bị đau mắt như thế nào, đã đi khám ở đâu chưa, đã nhỏ những thuốc gì và nhỏ bao lâu rồi mà không khỏi, do đó chúng tôi rất khó giải đáp được chi tiết cho em. Nếu có thể em nên đến khám tại chuyên khoa mắt để được các bác sĩ chuẩn đoán và chữa trị chính xác hơn. Chúc em mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Bị ngứa mắt, đã uống nhiều loại thuốc không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh thuong Chào bác sĩ. Tôi bị ngứa mắt hơn 1 năm nay, đã uống nhiều loại thuốc mà không khỏi. Xin bác sĩ giải đáp giúp! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo như bạn kể, có thể bạn bị dị ứng ở mắt, do cơ thể bạn bị dị ứng và mẫn cảm với một tác nhân nào đó. Dị ứng mắt thường xảy ra trên người có cơ địa dị ứng kèm theo các loại bệnh dị ứng khác của cơ thể. Khi bị dị ứng, mắt của bạn trở nên nhạy cảm quá mức với một số chất, mặc dù có thể những chất đó không phải là tác nhân độc hại. Có rất nhiều lí do gây dị ứng ở mắt: Dị ứng mắt thông thường gây ngứa mắt, chảy nước mắt. Viêm kết mạc dị ứng: Là bệnh thường gặp nhất. Các biểu hiện chủ yếu là ngứa mắt, chảy nước mắt, tăng tiết dử mắt với các đặc điểm: màu trong, dai dính, lỏng như nước cháo, đôi khi đặc quánh; nặng hơn thì phù nề, co quắp mi, sợ ánh sáng. Viêm giác mạc: Do là một tổ chức vô mạch, được nuôi dưỡng nhờ ôxy và thẩm thấu nên các triệu chứng dị ứng có vẻ âm thầm và hiếm gặp hơn. Các viêm nhiễm của giác mạc thường do dị ứng với những yếu tố nội sinh như: viêm giác mạc kẽ do dị ứng độc tố vi khuẩn lao – xoắn khuẩn giang mai, viêm giác mạc dạng nốt do dị ứng liên cầu, viêm giác mạc sau nhiễm virut Herpes, thủy đậu, zona… Hiếm gặp hơn là viêm nhiễm tại củng mạc và thượng củng mạc, trong đó viêm thượng củng mạc dạng nốt cũng được nhiều người cho là do dị ứng. Ngoài ra, sự ô nhiễm môi trường, mất cân bằng dinh dưỡng, tình trạng uống thuốc, hóa chất, mỹ phẩm bừa bãi, bụi môi trường, khói, xăng, bụi văn phòng từ sách vở, bụi gia đình từ lông thú, chó mèo, thảm… cũng gây ra dị ứng mắt. Bệnh không nguy hiểm, nhưng thường tái phát khi mắt tiếp xúc với dị ứng nguyên. Thường rất khó tìm được tác nhân gây bệnh chính xác. Bạn nên đi khám chuyên khoa Mắt, tùy từng tình huống mà bác sĩ có những biện pháp chữa trị cụ thể. Bạn cần lưu ý tuân thủ nghiêm ngặt thời gian dùng và liều lượng thuốc, bởi việc dùng tùy tiện hay lạm dụng các thuốc này có thể gây một số biến chứng như bệnh khô mắt… Bạn không nên dụi mắt khi mắt bị ngứa vì sẽ kích thích phản ứng tế bào làm biểu hiện nặng thêm. Bạn có thể dùng nước muối sinh lý nhỏ mắt. Chúc bạn mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Sau khi nạo mắt thì nên dùng thuốc gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Huyền Cháu chào bác sĩ! Cháu là nữ năm nay 24 tuổi. Hôm trước cháu có gửi câu hỏi cho bác sĩ về việc mắt cháu lên sạn vôi và cháu đã nghe lời bác sĩ đi nạo mắt. Các bác sĩ ở bệnh viện nói là mắt cháu bị viêm khá nặng và cháu đã phải tiêm thuốc kháng sinh trong vòng 2 tuần sau khi nạo mắt. Sau khi nạo mắt xong cháu có nhỏ thuốc của bệnh viện cấp thì không có ngứa mắt nhưng sau khi hết thuốc thì bây giờ cháu thấy mắt hay bị ngứa. Cháu muốn hỏi bác sĩ là bây giờ cháu nên uống thuốc gì để chữa trị lâu dài ạ? Mong các bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Mắt cháu lên sạn vôi, bị viêm khá nặng và cháu đã phải tiêm thuốc kháng sinh trong vòng 1 tuần sau khi nạo mắt. Sau khi nạo mắt xong cháu có nhỏ thuốc của bệnh viện cấp thì không có ngứa mắt nhưng sau khi hết thuốc thì bây giờ cháu thấy mắt hay bị ngứa. Cháu cần tiếp tục tra thuốc mỡ tra mắt Tetracyclin 1%: – Điều trị liên tục: tra mắt ngày 2 lần liên tục trong 6 tuần liền. Điều trị ngắt quãng: tra mắt 1 lần vào buổi tối trước ngủ liên tục 10 ngày trong 1 tháng x 6 tháng liền. Hoặc tra 2 lần/ngày x 5 ngày trong 1 tháng x 6 tháng. Ngoài ra cháu cần có phải giữ vệ sinh cá nhân: Rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn chậu. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chăm sóc mắt: Những loại thuốc hiệu quả cho mắt sáng
Top
Dưới