Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về triệu chứng viêm niệu đạo
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39048, member: 11284"]</p><p>Viêm niệu đao có triệu chứng khá phức tạp và khó xác định. Tuy nhiên, nếu nắm kỹ những lưu ý cần thiết, chúng ta hoàn toàn có thể phát hiện bệnh một các dễ dàng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khớp, đau tinh hoàn, hậu môn, mắt bị viêm kết mạc, lưỡi có dấu răng ấn áp có phải do viêm niệu đạo gây ra không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nam 24 tuổi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam, 24 tuổi. Em bị viêm niệu đạo, chữa trị 2 tháng vẫn không khỏi. Hiện giờ em đau cả tinh hoàn, hậu môn, khớp gối, khớp cổ chân và mắt bị viêm kết mạc, lưỡi có dấu răng ấn áp… Có phải là do viêm niệu đạo gây ra không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị viêm niệu đạo chữa trị 2 tháng vẫn không khỏi, hiện giờ bạn đau cả tinh hoàn, hậu môn, khớp gối, khớp cổ chân và mắt bị viêm kết mạc, lưỡi có dấu răng ấn áp. Câu hỏi bạn đặt ra là có phải là do viêm niệu đạo gây ra không? Điều này có thể nếu như bạn bị viêm niệu đạo do giang mai. Trước hết bạn cần biết vài nét cơ bản về bệnh giang mai</p><p></p><p>– Giai đoạn đầu của bệnh giang mai ở nam:</p><p></p><p>Khoảng 3 tuần khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể của người bệnh người bệnh sẽ có những triệu chứng rõ rệt. Săng giang mai là triệu chứng nặng nhất của giai đoạn đầu.</p><p></p><p>Đối với nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu, trên đầu dương vật hoặc dây chằng, ngoài ra còn có thể xuất hiện ở hậu môn và miệng… Các tổn hại ban đầu là các nốt ban lan dần ra ngày một rộng rồi hình thành vết loét có đường kính 1-2 cm, xung quanh nổi lên những hình tròn màu đỏ, bề mặt bị loét hoặc loét nhẹ hoặc không thấy biểu hiện loét. Cũng có lúc chảy một ít dịch, có độ cứng như sụn, không có cảm giác đau.</p><p></p><p>Săng giang mai chủ yếu là đơn phát, nhưng cũng có một số ít bệnh nhân có biểu hiện đa phát.</p><p></p><p>– Giai đoạn sau của bệnh giang mai ở nam:</p><p></p><p>Sau gần 2 tháng thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2 bệnh thường có những biểu hiện như: Sốt, hạch bạch huyết sưng to, không đau, kèm theo đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, cơ thể suy nhược.</p><p></p><p>Niêm mạc da xuất hiện nốt ban có hình cánh hoa hồng, mụn mủ, nổi ban ở vùng niêm mạc ở môi, khoang miệng, quy đầu, ngoài ra còn có các biểu hiện khác như rụng tóc, rụng lông, nốt ban giảm màu hoặc chuyển sang thâm. Các tổn thương lan rộng, phát triển chậm, cảm giác ngứa nhưng không rõ ràng.</p><p></p><p>Trong giai đoạn này, nguy cơ lây bệnh rất cao, nếu như người bệnh không trị liệu, các biểu hiện này tự khỏi thâm chí là không để lại vết tích. Tuy nhiên xuất hiện các biến chứng khác như gây ra viêm giác mạc, viêm màng kết, viêm dây thần kinh thị giác, viêm võng mạc, viêm khớp. Ngoài ra, bệnh còn gây ra các biến chứng về hệ thống thần kinh như viêm màng não, u não…</p><p></p><p>– Giai đoạn cuối của bệnh giang mai ở nam:</p><p></p><p>Giang mai giai đoạn 3 có thể xảy ra khoảng 3-15 năm sau những biểu hiện của giai đoạn 1 và 2 được chia thành ba hình thức khác nhau: Giang mai thần kinh (6,5%), giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai (15%). Những người bị bệnh giang mai giai đoạn này không lây bệnh.</p><p></p><p>Các triệu chứng của bạn, nếu do giang mai thì có thể là ở giai đoạn sau của bệnh. Để chẩn đoán xác định bạn nên đi khám tại các bệnh viện chuyên khoa Da liễu.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm niêu đạo nhờn thuốc phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nam 24 tuổi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị viêm niệu đạo khoảng 3 tháng, dùng thuốc đúng kháng sinh đồ nhưng vẫn không hết. Bác sĩ bảo nhờn thuốc rồi, viêm niệu đạo mãn rồi. Triệu chứng hiện tại của em: tiểu nóng, tiểu khó, tiểu nhiều, đêm ngủ tiểu có khi 1-2 lần. Em còn đau bụng dưới, có khi đau háng, đau đùi, có khi đau 2 bên sườn. Đi ngoài đường gặp gió thì lạnh. Mà mới tuần này em còn xuất hiện môi khô, miệng luôn hay khát, họng cũng khô hơi đau, mắt khô mỏi, nhìn mờ, nhức đầu hơi choáng, tai có khi nhức nữa, cơ thể thấy mệt mỏi. Xin hỏi bác sĩ emphải làm gì để chữa bệnh cho dứt điểm?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Viêm niệu đạo là một bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu phổ biến với các biểu hiện như: tiểu cấp, tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểu nhỏ giọt trắng, tiểu ra máu, sưng tấy đỏ, đau rát đường tiết niệu… Lúc nghiêm trọng còn kèm theo sốt cao và ớn lạnh. Viêm niệu đạo cấp tính có thể dễ dàng chuyển thành viêm niệu đạo mãn tính, nếu không được chữa trị, lúc nghiêm trọng có thể trở thành suy chức năng thận mãn tính, nhiễm độc đường niệu… Vì vậy, viêm niệu đạo nên sớm được phát hiện và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Nam giới khi mắc viêm niệu đạo không đặc hiệu sẽ nhận thấy những dấu hiệu như sau: Khi tiểu thấy đau rát và tiết ra dịch hơi trắng hoặc đục. Dịch tiết có thể dai dẳng và nhiều nhất là lúc đi tiểu lúc sáng sớm (đó không phải là tinh dịch hoặc chất tiết đôi khi có trước xuất tinh). Triệu chứng nói trên thường xuất hiện khoảng từ 2 đến 4 tuần sau khi giao hợp với người bị nhiễm. Có khi không nhận thấy nhưng kết quả xét nghiệm cho biết là đã bị viêm niệu đạo không đặc hiệu.</p><p></p><p>Phụ nữ sau khi bị viêm niệu đạo mãn tính có các triệu chứng chủ yếu là âm hộ bị sưng đỏ tấy, bề mặt còn tiết các chất dịch hoặc có mủ. Viêm niệu đạo mãn tính thông thường xuất hiện biểu hiện phát sốt nhưng cũng có các biểu hiện như đau sau khi đi tiểu, tiểu gấp, tiểu thường xuyên, tiểu đục. Số lần đi tiểu duy trì mỗi vài phút một lần, khi đi tiểu có cảm giác nóng rát và đau, nhiều khi biểu hiện đau lan tỏa đến vùng bụng dưới vùng giữa hậu môn và bộ phận sinh dục. Một số bệnh nhân còn có các sợi máu trong nước tiểu đặc, khi viêm niệu đạo mãn tính gây nhiễm trùng đường niệu đạo (viêm bể thận), bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như ớn lạnh, đau lưng và nước tiểu đục… Một số bệnh nhân còn kèm theo các biểu hiện về vấn đề tiêu hóa, chẳng hạn như chán ăn và cũng có thể có các biểu hiện như sốt cao.</p><p></p><p>Không biết bạn là nam hay nữ giới nên không giải đáp cụ thể cho bạn được. Bạn đã dùng thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ mà bệnh chưa đỡ bạn nên đi khám tại các khoa Thận Tiết niệu để chữa trị. Các bác sĩ sẽ bơm rửa niệu đạo bàng quang cho bạn. Trong thời gian chữa trị, không nên uống rượu và quan hệ tình dục. Để việc chữa trị có hiệu quả thì cả bạn tình của bạn cũng cần được chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm niệu đạo lâu ngày có thành lậu mãn tính không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hưng</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Em có quan hệ không an toàn, sau hôm đó hơn một ngày em có uống thuốc tẩy giun và vài ngày sau em thấy mình bi viêm niệu đạo, tiểu buốt tiểu dắt, khó tiểu và có biểu hiện của chít hẹp niệu đạo, đến bây giờ đã được một tháng rồi mà không khỏi. Theo em tìm hiểu nếu bi nhiễm lậu thì phải có dịch mủ nhưng em để ý là em có nhiều dịch trong thôi không phải dịch mủ. Bác sĩ cho em hỏi em uống thuốc giun sau ngày phơi nhiễm có làm bệnh của em chuyển sang Lậu mãn tính không?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Việc em dùng thuốc giun không làm ngăn ngừa hay làm tiến triển lậu cấp tính thành lậu mãn tính. Uống thuốc tẩy giun không thấy tác dụng nào trong chữa trị bệnh lậu. Nếu em bị lậu cấp tính, em không chữa trị mà chỉ uống thuốc tẩy giun thì sẽ có nguy cơ tiến triển thành lậu mãn tính. Qua biểu hiện em mô tả, em có biểu hiện của viêm đường tiết niệu. Em nên đi khám chuyên khoa và làm xét nghiệm nước tiểu, dịch niệu đạo để chẩn đoán lí do gây bệnh.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi tiểu trước khi xét nghiệm viêm niệu đạo có chính xác không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hưng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 2 tuần em có quan hệ không an toàn và sau đó bi viêm niệu đạo nhưng không thấy có mủ, chỉ thấy có nhiều dịch. Hôm nay em có đi xét nghiệm ở bệnh viện Da liễu Trung ương nhưng trước khi xét nghiệm 30 phút em có đi tiểu. Theo em tìm hiểu thì để làm xét nghiệm thì cần phải nhịn tiểu và lấy dịch vào sáng sớm, vậy bác sĩ cho em hỏi em đi tiểu trước khi làm xét nghiệm 30 phút như vậy kết quả có chính xác không? Em có buộc phải làm xét nghiệm lại không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu em đi tiểu trước khi xét nghiệm 30 phút, kết quả thường ít chính xác hơn so với việc em nhịn tiểu 2-3 giờ trước khi xét nghiệm. Nếu kết quả xét nghiệm của em không giúp bác sĩ phát hiện lí do gây bệnh, em nên làm lại xét nghiệm nước tiểu. Nếu kết quả xét nghiệm có ích cho việc chẩn đoán và chữa trị của bác sĩ, em có thể không cần xét nghiệm lại.</p><p></p><p>Chúc em khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm bàng quang có nên đi rửa niệu đạo bàng quang?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: khang khang</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị viêm niệu đạo nhờn thuốc giờ viêm bàng quang thành dày 6mm. Thận ứ nước nhẹ 2 bên, niệu quản dãn bên 5mm bên 6mm. Bác sĩ cho em hỏi kháng thuốc rồi thì trị thế nào? Em nghe nói là nên đi rửa niệu đạo bàng quang. Không biết cách này có hiệu quả không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Rửa bàng quang là phương pháp dùng ống thông đưa qua niệu đạo vào bàng quang nhằm mục đích làm sạch và chữa trị.. Rửa bàng quang trong các tình huống sau:</p><p></p><p>Ðặt thông tiểu liên tục lâu ngày. Bàng quang bị nhiễm khuẩn. Chảy máu bàng quang (Sau khi mổ bàng quang, cắt tuyến tiền tuyến).</p><p></p><p>Trường hợp của bạn bị viêm niệu đạo kháng thuốc giờ bị viêm bàng quang. Bạn có thể rửa niệu đạo bàng quang và kết hợp bơm thuốc chữa trị tại chỗ. Biện pháp này có hiệu quả tương đối tốt đặc biệt là với những tình huống gây kháng thuốc như của bạn. Bên cạnh đó bạn có thể kết hợp cấy nước tiểu và làm kháng sinh đồ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39048, member: 11284"] Viêm niệu đao có triệu chứng khá phức tạp và khó xác định. Tuy nhiên, nếu nắm kỹ những lưu ý cần thiết, chúng ta hoàn toàn có thể phát hiện bệnh một các dễ dàng. [SIZE=5][B]Đau khớp, đau tinh hoàn, hậu môn, mắt bị viêm kết mạc, lưỡi có dấu răng ấn áp có phải do viêm niệu đạo gây ra không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nam 24 tuổi Chào bác sĩ. Em là nam, 24 tuổi. Em bị viêm niệu đạo, chữa trị 2 tháng vẫn không khỏi. Hiện giờ em đau cả tinh hoàn, hậu môn, khớp gối, khớp cổ chân và mắt bị viêm kết mạc, lưỡi có dấu răng ấn áp… Có phải là do viêm niệu đạo gây ra không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn bị viêm niệu đạo chữa trị 2 tháng vẫn không khỏi, hiện giờ bạn đau cả tinh hoàn, hậu môn, khớp gối, khớp cổ chân và mắt bị viêm kết mạc, lưỡi có dấu răng ấn áp. Câu hỏi bạn đặt ra là có phải là do viêm niệu đạo gây ra không? Điều này có thể nếu như bạn bị viêm niệu đạo do giang mai. Trước hết bạn cần biết vài nét cơ bản về bệnh giang mai – Giai đoạn đầu của bệnh giang mai ở nam: Khoảng 3 tuần khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể của người bệnh người bệnh sẽ có những triệu chứng rõ rệt. Săng giang mai là triệu chứng nặng nhất của giai đoạn đầu. Đối với nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu, trên đầu dương vật hoặc dây chằng, ngoài ra còn có thể xuất hiện ở hậu môn và miệng… Các tổn hại ban đầu là các nốt ban lan dần ra ngày một rộng rồi hình thành vết loét có đường kính 1-2 cm, xung quanh nổi lên những hình tròn màu đỏ, bề mặt bị loét hoặc loét nhẹ hoặc không thấy biểu hiện loét. Cũng có lúc chảy một ít dịch, có độ cứng như sụn, không có cảm giác đau. Săng giang mai chủ yếu là đơn phát, nhưng cũng có một số ít bệnh nhân có biểu hiện đa phát. – Giai đoạn sau của bệnh giang mai ở nam: Sau gần 2 tháng thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2 bệnh thường có những biểu hiện như: Sốt, hạch bạch huyết sưng to, không đau, kèm theo đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, cơ thể suy nhược. Niêm mạc da xuất hiện nốt ban có hình cánh hoa hồng, mụn mủ, nổi ban ở vùng niêm mạc ở môi, khoang miệng, quy đầu, ngoài ra còn có các biểu hiện khác như rụng tóc, rụng lông, nốt ban giảm màu hoặc chuyển sang thâm. Các tổn thương lan rộng, phát triển chậm, cảm giác ngứa nhưng không rõ ràng. Trong giai đoạn này, nguy cơ lây bệnh rất cao, nếu như người bệnh không trị liệu, các biểu hiện này tự khỏi thâm chí là không để lại vết tích. Tuy nhiên xuất hiện các biến chứng khác như gây ra viêm giác mạc, viêm màng kết, viêm dây thần kinh thị giác, viêm võng mạc, viêm khớp. Ngoài ra, bệnh còn gây ra các biến chứng về hệ thống thần kinh như viêm màng não, u não… – Giai đoạn cuối của bệnh giang mai ở nam: Giang mai giai đoạn 3 có thể xảy ra khoảng 3-15 năm sau những biểu hiện của giai đoạn 1 và 2 được chia thành ba hình thức khác nhau: Giang mai thần kinh (6,5%), giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai (15%). Những người bị bệnh giang mai giai đoạn này không lây bệnh. Các triệu chứng của bạn, nếu do giang mai thì có thể là ở giai đoạn sau của bệnh. Để chẩn đoán xác định bạn nên đi khám tại các bệnh viện chuyên khoa Da liễu. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm niêu đạo nhờn thuốc phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nam 24 tuổi Chào bác sĩ. Em bị viêm niệu đạo khoảng 3 tháng, dùng thuốc đúng kháng sinh đồ nhưng vẫn không hết. Bác sĩ bảo nhờn thuốc rồi, viêm niệu đạo mãn rồi. Triệu chứng hiện tại của em: tiểu nóng, tiểu khó, tiểu nhiều, đêm ngủ tiểu có khi 1-2 lần. Em còn đau bụng dưới, có khi đau háng, đau đùi, có khi đau 2 bên sườn. Đi ngoài đường gặp gió thì lạnh. Mà mới tuần này em còn xuất hiện môi khô, miệng luôn hay khát, họng cũng khô hơi đau, mắt khô mỏi, nhìn mờ, nhức đầu hơi choáng, tai có khi nhức nữa, cơ thể thấy mệt mỏi. Xin hỏi bác sĩ emphải làm gì để chữa bệnh cho dứt điểm? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Viêm niệu đạo là một bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu phổ biến với các biểu hiện như: tiểu cấp, tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểu nhỏ giọt trắng, tiểu ra máu, sưng tấy đỏ, đau rát đường tiết niệu… Lúc nghiêm trọng còn kèm theo sốt cao và ớn lạnh. Viêm niệu đạo cấp tính có thể dễ dàng chuyển thành viêm niệu đạo mãn tính, nếu không được chữa trị, lúc nghiêm trọng có thể trở thành suy chức năng thận mãn tính, nhiễm độc đường niệu… Vì vậy, viêm niệu đạo nên sớm được phát hiện và chữa trị kịp thời. Nam giới khi mắc viêm niệu đạo không đặc hiệu sẽ nhận thấy những dấu hiệu như sau: Khi tiểu thấy đau rát và tiết ra dịch hơi trắng hoặc đục. Dịch tiết có thể dai dẳng và nhiều nhất là lúc đi tiểu lúc sáng sớm (đó không phải là tinh dịch hoặc chất tiết đôi khi có trước xuất tinh). Triệu chứng nói trên thường xuất hiện khoảng từ 2 đến 4 tuần sau khi giao hợp với người bị nhiễm. Có khi không nhận thấy nhưng kết quả xét nghiệm cho biết là đã bị viêm niệu đạo không đặc hiệu. Phụ nữ sau khi bị viêm niệu đạo mãn tính có các triệu chứng chủ yếu là âm hộ bị sưng đỏ tấy, bề mặt còn tiết các chất dịch hoặc có mủ. Viêm niệu đạo mãn tính thông thường xuất hiện biểu hiện phát sốt nhưng cũng có các biểu hiện như đau sau khi đi tiểu, tiểu gấp, tiểu thường xuyên, tiểu đục. Số lần đi tiểu duy trì mỗi vài phút một lần, khi đi tiểu có cảm giác nóng rát và đau, nhiều khi biểu hiện đau lan tỏa đến vùng bụng dưới vùng giữa hậu môn và bộ phận sinh dục. Một số bệnh nhân còn có các sợi máu trong nước tiểu đặc, khi viêm niệu đạo mãn tính gây nhiễm trùng đường niệu đạo (viêm bể thận), bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như ớn lạnh, đau lưng và nước tiểu đục… Một số bệnh nhân còn kèm theo các biểu hiện về vấn đề tiêu hóa, chẳng hạn như chán ăn và cũng có thể có các biểu hiện như sốt cao. Không biết bạn là nam hay nữ giới nên không giải đáp cụ thể cho bạn được. Bạn đã dùng thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ mà bệnh chưa đỡ bạn nên đi khám tại các khoa Thận Tiết niệu để chữa trị. Các bác sĩ sẽ bơm rửa niệu đạo bàng quang cho bạn. Trong thời gian chữa trị, không nên uống rượu và quan hệ tình dục. Để việc chữa trị có hiệu quả thì cả bạn tình của bạn cũng cần được chữa trị. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm niệu đạo lâu ngày có thành lậu mãn tính không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hưng Chào bác sĩ Em có quan hệ không an toàn, sau hôm đó hơn một ngày em có uống thuốc tẩy giun và vài ngày sau em thấy mình bi viêm niệu đạo, tiểu buốt tiểu dắt, khó tiểu và có biểu hiện của chít hẹp niệu đạo, đến bây giờ đã được một tháng rồi mà không khỏi. Theo em tìm hiểu nếu bi nhiễm lậu thì phải có dịch mủ nhưng em để ý là em có nhiều dịch trong thôi không phải dịch mủ. Bác sĩ cho em hỏi em uống thuốc giun sau ngày phơi nhiễm có làm bệnh của em chuyển sang Lậu mãn tính không? Em cảm ơn bác sĩ nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Việc em dùng thuốc giun không làm ngăn ngừa hay làm tiến triển lậu cấp tính thành lậu mãn tính. Uống thuốc tẩy giun không thấy tác dụng nào trong chữa trị bệnh lậu. Nếu em bị lậu cấp tính, em không chữa trị mà chỉ uống thuốc tẩy giun thì sẽ có nguy cơ tiến triển thành lậu mãn tính. Qua biểu hiện em mô tả, em có biểu hiện của viêm đường tiết niệu. Em nên đi khám chuyên khoa và làm xét nghiệm nước tiểu, dịch niệu đạo để chẩn đoán lí do gây bệnh. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Đi tiểu trước khi xét nghiệm viêm niệu đạo có chính xác không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hưng Chào bác sĩ. Cách đây 2 tuần em có quan hệ không an toàn và sau đó bi viêm niệu đạo nhưng không thấy có mủ, chỉ thấy có nhiều dịch. Hôm nay em có đi xét nghiệm ở bệnh viện Da liễu Trung ương nhưng trước khi xét nghiệm 30 phút em có đi tiểu. Theo em tìm hiểu thì để làm xét nghiệm thì cần phải nhịn tiểu và lấy dịch vào sáng sớm, vậy bác sĩ cho em hỏi em đi tiểu trước khi làm xét nghiệm 30 phút như vậy kết quả có chính xác không? Em có buộc phải làm xét nghiệm lại không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Nếu em đi tiểu trước khi xét nghiệm 30 phút, kết quả thường ít chính xác hơn so với việc em nhịn tiểu 2-3 giờ trước khi xét nghiệm. Nếu kết quả xét nghiệm của em không giúp bác sĩ phát hiện lí do gây bệnh, em nên làm lại xét nghiệm nước tiểu. Nếu kết quả xét nghiệm có ích cho việc chẩn đoán và chữa trị của bác sĩ, em có thể không cần xét nghiệm lại. Chúc em khỏe. [SIZE=5][B]Viêm bàng quang có nên đi rửa niệu đạo bàng quang?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: khang khang Chào bác sĩ! Em bị viêm niệu đạo nhờn thuốc giờ viêm bàng quang thành dày 6mm. Thận ứ nước nhẹ 2 bên, niệu quản dãn bên 5mm bên 6mm. Bác sĩ cho em hỏi kháng thuốc rồi thì trị thế nào? Em nghe nói là nên đi rửa niệu đạo bàng quang. Không biết cách này có hiệu quả không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Rửa bàng quang là phương pháp dùng ống thông đưa qua niệu đạo vào bàng quang nhằm mục đích làm sạch và chữa trị.. Rửa bàng quang trong các tình huống sau: Ðặt thông tiểu liên tục lâu ngày. Bàng quang bị nhiễm khuẩn. Chảy máu bàng quang (Sau khi mổ bàng quang, cắt tuyến tiền tuyến). Trường hợp của bạn bị viêm niệu đạo kháng thuốc giờ bị viêm bàng quang. Bạn có thể rửa niệu đạo bàng quang và kết hợp bơm thuốc chữa trị tại chỗ. Biện pháp này có hiệu quả tương đối tốt đặc biệt là với những tình huống gây kháng thuốc như của bạn. Bên cạnh đó bạn có thể kết hợp cấy nước tiểu và làm kháng sinh đồ. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về triệu chứng viêm niệu đạo
Top
Dưới