Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về bệnh chậm lớn ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39069, member: 11284"]</p><p>Chậm lớn là hiện tượng các chỉ số cơ thể của bé thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn trung bình. Nó có thể là một dấu hiệu bệnh lý hoặc vấn đề dinh dưỡng mà chúng ta cần quan tâm đặc biệt hơn cả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 5 tuổi 15 kg có bị chậm lớn không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quynh nhu</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con cháu được 5 tuổi, bé được 15 kg mà cũng ăn tốt ngủ tốt. Vậy xin hỏi là cháu có bị còi xương chậm lớn không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo bảng tiêu chuẩn cân nặng mới nhất của WHO thì con cháu thiếu cân mức độ 1 (suy dinh dưỡng nhẹ). Suy dinh dưỡng cấp độ 1 rất khó nhận biết do trẻ vẫn chơi đùa và ăn uống bình thường. Để đánh giá còi xương, chậm lớn thì ngoài cân nặng, trẻ còn có các triệu chứng như sau:</p><p></p><p>Còi xương trẻ thường có triệu chứng ngủ kém, táo bón, rụng tóc, đầu có bướu, xương biến dạng.</p><p></p><p>Chậm lớn, trẻ thờ ơ với môi trường xung quanh, gọi không chú ý, tránh nhìn trực diện vào người khác, luôn cáu kỉnh, khó chịu, khóc lóc.</p><p></p><p>Trẻ không đạt được các mốc phát triển như những trẻ bình thường khác, khả năng tương tác, thể hiện tình cảm xã hội, vận động thể chất, ngôn ngữ .</p><p></p><p>Đối với con cháu, trước mắt cháu có thể tự chữa trị bằng cách thay đổi chế độ ăn hợp lý khoa học.</p><p></p><p>Đặc biệt cần phải tăng cường các vi chất như kẽm, selen, lượng protein trong bữa ăn. Lượng kẽm và selen có nhiều trong các hạt nảy mầm như giá đậu xanh. Protein nên dùng các loại có nguồn gốc động vật như: trứng, thịt (bò, gà, lợn), sữa, hải sản (cá, tôm, hàu),… Có thể dùng các protein có nguồn gốc thực vật như: đậu, đỗ, lạc, vừng.</p><p></p><p>Bên cạnh đó cách chế biến và sắp xếp bữa ăn cũng rất quan trọng. Các món ăn nên được chế biến theo những cách khác nhau, cách bài trí nên hấp dẫn cả về khướu giác, thị giác, vị giác để kích thích sự thèm ăn của con.</p><p></p><p>Bữa ăn cháu nên chia đều trong ngày, theo thói quen hoạt động của con và nấu những món mới để con không có cảm giác chán ăn.</p><p></p><p>Ngoài ra, việc đảm bảo vệ sinh trong ăn uống, cá nhân, thì môi trường sống của con cũng rất quan trọng. Đảm bảo vệ sinh khoa học sẽ giúp tăng sức đề kháng và tránh được các bệnh thường gặp của trẻ.</p><p></p><p>Cháu nên khuyến khích, động viên con, trò chuyện, vui đùa… cùng con.</p><p></p><p>Cháu cần chú ý sự thay đổi của thời tiết để luôn đảm bảo sức khỏe và chế độ ăn phù hợp cho con.</p><p></p><p>Thêm vào đó cháu đừng quên những cử chỉ âu yếm, yêu thương và nhẫn lại với con nhé!</p><p></p><p>Nếu sau thời gian tự điều chỉnh bằng chế độ ăn cho con không hiệu quả cháu nên cho con đi khám chuyên khoa Dinh dưỡng để được giải đáp cụ thể!</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé chậm lớn, không chịu ăn phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em hay nôn ói, giật mình, chậm lớn, trên trán có vành khăn, rụng tóc, nóng trong, mồ hôi trộm, sữa mẹ ít nhưng ko chịu ăn sữa ngoài, lười ăn trọng lượng thấp. Vậy em phải làm sao?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết gây tác động đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Theo số liệu thống kê mới đây, ở Việt Nam, cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi. Với trẻ bị suy dinh dưỡng, nếu ở giai đoạn sớm thì chỉ có triệu chứng không tăng cân trong thời gian dài hoặc sụt cân. Nhưng nếu để lâu, sang giai đoạn toàn phát thì trẻ có triệu chứng: mệt mỏi, không hoạt bát, hay quấy khóc, chán ăn, ít ngủ, hay nhiễm bệnh, chậm biết bò trườn, chậm đi đứng, chậm mọc răng.</p><p></p><p>Trẻ có thể có các triệu chứng với các thể suy dinh dưỡng như sau:</p><p></p><p>Thể phù (Kwashiokor): phù toàn thân, rối loạn sắc tố da, thiếu máu (da xanh, niêm mạc nhợt, suy thoái ở da, lông, tóc, móng,…), còi xương (triệu chứng thiếu vitamin D, hạ canxi huyết), triệu chứng thiếu vitamin A (còi cọc, khô giác mạc, quáng gà,…), chậm phát triển tâm thần vận động, có thể có thêm biểu hiện bệnh ở các cơ quan (gan thoái hoá mỡ, suy tim, giảm tiêu hoá hấp thu).</p><p></p><p>Thể teo đét (Maramus): vẻ ngoài giống như ông già, các bắp thịt teo đét toàn bộ, các biểu hiện thiếu hụt chất dinh dưỡng tương tự như trong thể phù nhưng tiên lượng thường tốt hơn do tổn thương các cơ quan nhẹ hơn.</p><p></p><p>Thể hỗn hợp: thể phù sau khi chữa trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái hoá mỡ. Đối với tình huống cụ thể của bé nhà bạn, chưa rõ hiện nay là bao nhiêu tháng tuổi, nhưng dựa trên mô tả của bạn thì chắc chắn bé nhà bạn đang bị tình trạng suy dinh dưỡng.</p><p></p><p>Do vậy, bạn nên sớm đưa bé tới khám tại trung tâm dinh dưỡng để đánh giá mức độ suy dinh dưỡng, đồng thời kiểm tra xem bé có bị rối loạn hay bệnh lý gì khác kèm theo hay không, từ đó mới có kế hoạch phục hồi sức khoẻ cho bé tốt nhất.</p><p></p><p>Chúc bé nhà bạn sớm khoẻ mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Con chậm lớn có phải do sữa mẹ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em được tháng rưỡi, tăng 1 cân. Cháu bú mẹ hoàn toàn, nhưng nhìn cháu không được bụ bẫm và chậm lớn nên mọi người bảo tại sữa mẹ loãng và không thấy chất nên khuyên em cho con uống thêm sữa ngoài trong khi sữa em quá nhiều. Theo hướng dẫn của bác sĩ, em cho cháu bú hết một bên rồi mới sang bên khác. Em cũng đã cho cháu đi khám sức khỏe, không có gì bất thường. Cháu ăn ngủ tốt cũng không quấy khóc, vậy nhờ bác sĩ giải đáp giúp em có nên cho cháu uống thêm sữa ngoài không và có phải tại sữa má loãng không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết bạn cần biết mốc phát triển cân nặng của một đứa trẻ sinh đủ tháng: Bình thường cân nặng mới sinh của trẻ khoảng 3000 – 3500g, nếu bé có cân nặng <2500g, mà sinh đủ tháng thì là trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, còn sinh thiếu tháng gọi là bé sinh non.</p><p></p><p>Tuần thứ nhất, bé có thể sụt cân sinh lí từ 5 – 10% cân nặng, từ tuần thứ 2 bé bắt đầu tăng cân nhanh. Trung bình 3 tháng đầu, bé tăng từ 1000 – 1200g/tháng, từ 3 – 6 tháng tăng khoảng 600g/tháng, từ 6 – 12 tháng tăng 300 – 400g/tháng.</p><p></p><p>Trên 1 tuổi đến 10 tuổi bé tăng trung bình 2 – 2,5 kg/năm. Con bạn được tháng rưỡi, tăng 1 cân.</p><p></p><p>Không biết khi đẻ con bạn được bao nhiêu kg nhưng như vậy thì cân nặng của con bạn không tăng nhiều như trẻ khác nhưng vẫn trong giới hạn bình thường. Vì trong tuần đầu trẻ hầu như không tăng cân do đó bạn nên theo dõi thêm một tháng nữa rồi hãy đánh giá xem con mình có tăng cân chậm không. Trong thời gian này bạn không nên cho trẻ ăn sữa ngoài. Bạn đang rất nhiều sữa, bạn nên cho trẻ bú nhiều bữa, mát xoa toàn thân cho trẻ. Về phía bạn nên ăn uống đủ chất, ngủ đầy đủ và không nên lo lắng gì cả. Bạn làm như vậy chắc cân nặng con bạn sẽ tăng nhanh hơn.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ chậm lớn phải chăm sóc như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bé gái nhà em được 7 tháng tuổi, 5,4 kg. Cháu ăn bột tốt ngày 4 bữa bột, 2 bữa sữa. 2 tháng nay, cháu không tăng cân. Ngoài ra, tóc cháu mọc rất thưa và tóc hơi mềm. Thực đơn ăn bột của cháu thường là bột nghiền gạo, đỗ xanh, hạt sen nấu với thịt lợn lạc, rau nấu chín rồi xay trộn nấu với bột. Rất mong nhận được sự giải đáp và hướng dẫn từ các chuyên gia để giúp cháu tăng cân và phát triển bình thường.</p><p></p><p>Trân trọng cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bé nhà bạn 7 tháng tuổi mà mới được 5,4kg, như vậy là cháu bị thiếu cân nhiều. Ở độ tuổi này, trung bình bé gái phải được 7,6kg. Không biết bạn bắt đầu cho cháu ăn dặm từ bao giờ? Cháu bắt đầu không tăng cân từ hai tháng nay, khi đó cháu đã ăn dặm chưa. Nếu từ khi cháu ăn dặm mà cháu không lên cân thì bạn cần xem lại chế độ ăn cho cháu. Không biết lượng bột mỗi bữa của con bạn có nhiều không, nhưng số lần bạn cho ăn thế là nhiều.</p><p></p><p>Ở độ tuổi này bé nhà bạn cần bú mẹ theo nhu cầu (4-5 lần/ngày) nếu mẹ thiếu hoặc không có sữa mẹ cho bé ăn sữa bột, tổng khoảng 700 – 750 ml/ngày. Ăn 3 bữa bột (mỗi bữa 150-200ml). Uống nước quả (hoặc hoa quả nghiền) 1-2 lần/ngày. Khi nấu bột, bạn không nên chỉ cho cháu ăn mỗi thịt lợn nạc. Bột gạo, đỗ xanh, hạt sen cũng không nên ăn thường xuyên mà nên cách bữa.</p><p></p><p>Chú ý trong mỗi bát bột cần có đủ 4 nhóm thực phẩm, tập cho bé ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm, nên tăng cường các thực phẩm giàu canxi (tôm, cá, cua, sữa…), chất sắt (thịt các loại, tim, lòng đỏ trứng…), trong mỗi bát bột luôn có rau xanh (rau ngót, diền, mồng tơi..) hoặc rau củ (bí đỏ, cà rốt…) và 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 7 tháng, nặng 7kg có bị suy dinh dưỡng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em được 7 tháng, nặng 7kg. Ngày bé ăn 3 bữa cháo và sau mỗi bữa bé có uống thêm sữa ngoài, buổi trưa bé có ăn dặm thêm 1 ít váng sữa hay sữa chua. Ngoài ra, em còn cho bé uống canxi 2 lần/ngày. Xin cho em hỏi sao bé nhà em không tăng cân? Bé có bị suy dinh dưỡng không?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con bạn 7 tháng, nặng 7kg là hơi nhẹ cân nhưng vẫn ở giới hạn bình thường, không phải suy dinh dưỡng. Trẻ em ở giai đoạn này tăng trưởng chậm dần, trung bình mỗi tháng chỉ tăng 0,2kg hoặc có tháng không tăng cân. Bạn nên theo dõi cân nặng của trẻ với cùng một cách cân như nhau giữa các lần, thời điểm như nhau. Nếu 2 tháng liền mà bé không tăng cân thì nên xem xét tìm lí do làm trẻ chậm lớn. Chế độ chăm sóc trẻ như vậy là hợp lý.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39069, member: 11284"] Chậm lớn là hiện tượng các chỉ số cơ thể của bé thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn trung bình. Nó có thể là một dấu hiệu bệnh lý hoặc vấn đề dinh dưỡng mà chúng ta cần quan tâm đặc biệt hơn cả. [SIZE=5][B]Bé 5 tuổi 15 kg có bị chậm lớn không[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quynh nhu Chào bác sĩ. Con cháu được 5 tuổi, bé được 15 kg mà cũng ăn tốt ngủ tốt. Vậy xin hỏi là cháu có bị còi xương chậm lớn không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo bảng tiêu chuẩn cân nặng mới nhất của WHO thì con cháu thiếu cân mức độ 1 (suy dinh dưỡng nhẹ). Suy dinh dưỡng cấp độ 1 rất khó nhận biết do trẻ vẫn chơi đùa và ăn uống bình thường. Để đánh giá còi xương, chậm lớn thì ngoài cân nặng, trẻ còn có các triệu chứng như sau: Còi xương trẻ thường có triệu chứng ngủ kém, táo bón, rụng tóc, đầu có bướu, xương biến dạng. Chậm lớn, trẻ thờ ơ với môi trường xung quanh, gọi không chú ý, tránh nhìn trực diện vào người khác, luôn cáu kỉnh, khó chịu, khóc lóc. Trẻ không đạt được các mốc phát triển như những trẻ bình thường khác, khả năng tương tác, thể hiện tình cảm xã hội, vận động thể chất, ngôn ngữ . Đối với con cháu, trước mắt cháu có thể tự chữa trị bằng cách thay đổi chế độ ăn hợp lý khoa học. Đặc biệt cần phải tăng cường các vi chất như kẽm, selen, lượng protein trong bữa ăn. Lượng kẽm và selen có nhiều trong các hạt nảy mầm như giá đậu xanh. Protein nên dùng các loại có nguồn gốc động vật như: trứng, thịt (bò, gà, lợn), sữa, hải sản (cá, tôm, hàu),… Có thể dùng các protein có nguồn gốc thực vật như: đậu, đỗ, lạc, vừng. Bên cạnh đó cách chế biến và sắp xếp bữa ăn cũng rất quan trọng. Các món ăn nên được chế biến theo những cách khác nhau, cách bài trí nên hấp dẫn cả về khướu giác, thị giác, vị giác để kích thích sự thèm ăn của con. Bữa ăn cháu nên chia đều trong ngày, theo thói quen hoạt động của con và nấu những món mới để con không có cảm giác chán ăn. Ngoài ra, việc đảm bảo vệ sinh trong ăn uống, cá nhân, thì môi trường sống của con cũng rất quan trọng. Đảm bảo vệ sinh khoa học sẽ giúp tăng sức đề kháng và tránh được các bệnh thường gặp của trẻ. Cháu nên khuyến khích, động viên con, trò chuyện, vui đùa… cùng con. Cháu cần chú ý sự thay đổi của thời tiết để luôn đảm bảo sức khỏe và chế độ ăn phù hợp cho con. Thêm vào đó cháu đừng quên những cử chỉ âu yếm, yêu thương và nhẫn lại với con nhé! Nếu sau thời gian tự điều chỉnh bằng chế độ ăn cho con không hiệu quả cháu nên cho con đi khám chuyên khoa Dinh dưỡng để được giải đáp cụ thể! Chúc hai mẹ con khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Bé chậm lớn, không chịu ăn phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé nhà em hay nôn ói, giật mình, chậm lớn, trên trán có vành khăn, rụng tóc, nóng trong, mồ hôi trộm, sữa mẹ ít nhưng ko chịu ăn sữa ngoài, lười ăn trọng lượng thấp. Vậy em phải làm sao? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết gây tác động đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Theo số liệu thống kê mới đây, ở Việt Nam, cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi. Với trẻ bị suy dinh dưỡng, nếu ở giai đoạn sớm thì chỉ có triệu chứng không tăng cân trong thời gian dài hoặc sụt cân. Nhưng nếu để lâu, sang giai đoạn toàn phát thì trẻ có triệu chứng: mệt mỏi, không hoạt bát, hay quấy khóc, chán ăn, ít ngủ, hay nhiễm bệnh, chậm biết bò trườn, chậm đi đứng, chậm mọc răng. Trẻ có thể có các triệu chứng với các thể suy dinh dưỡng như sau: Thể phù (Kwashiokor): phù toàn thân, rối loạn sắc tố da, thiếu máu (da xanh, niêm mạc nhợt, suy thoái ở da, lông, tóc, móng,…), còi xương (triệu chứng thiếu vitamin D, hạ canxi huyết), triệu chứng thiếu vitamin A (còi cọc, khô giác mạc, quáng gà,…), chậm phát triển tâm thần vận động, có thể có thêm biểu hiện bệnh ở các cơ quan (gan thoái hoá mỡ, suy tim, giảm tiêu hoá hấp thu). Thể teo đét (Maramus): vẻ ngoài giống như ông già, các bắp thịt teo đét toàn bộ, các biểu hiện thiếu hụt chất dinh dưỡng tương tự như trong thể phù nhưng tiên lượng thường tốt hơn do tổn thương các cơ quan nhẹ hơn. Thể hỗn hợp: thể phù sau khi chữa trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái hoá mỡ. Đối với tình huống cụ thể của bé nhà bạn, chưa rõ hiện nay là bao nhiêu tháng tuổi, nhưng dựa trên mô tả của bạn thì chắc chắn bé nhà bạn đang bị tình trạng suy dinh dưỡng. Do vậy, bạn nên sớm đưa bé tới khám tại trung tâm dinh dưỡng để đánh giá mức độ suy dinh dưỡng, đồng thời kiểm tra xem bé có bị rối loạn hay bệnh lý gì khác kèm theo hay không, từ đó mới có kế hoạch phục hồi sức khoẻ cho bé tốt nhất. Chúc bé nhà bạn sớm khoẻ mạnh! [SIZE=5][B]Con chậm lớn có phải do sữa mẹ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em được tháng rưỡi, tăng 1 cân. Cháu bú mẹ hoàn toàn, nhưng nhìn cháu không được bụ bẫm và chậm lớn nên mọi người bảo tại sữa mẹ loãng và không thấy chất nên khuyên em cho con uống thêm sữa ngoài trong khi sữa em quá nhiều. Theo hướng dẫn của bác sĩ, em cho cháu bú hết một bên rồi mới sang bên khác. Em cũng đã cho cháu đi khám sức khỏe, không có gì bất thường. Cháu ăn ngủ tốt cũng không quấy khóc, vậy nhờ bác sĩ giải đáp giúp em có nên cho cháu uống thêm sữa ngoài không và có phải tại sữa má loãng không ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết bạn cần biết mốc phát triển cân nặng của một đứa trẻ sinh đủ tháng: Bình thường cân nặng mới sinh của trẻ khoảng 3000 – 3500g, nếu bé có cân nặng <2500g, mà sinh đủ tháng thì là trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, còn sinh thiếu tháng gọi là bé sinh non. Tuần thứ nhất, bé có thể sụt cân sinh lí từ 5 – 10% cân nặng, từ tuần thứ 2 bé bắt đầu tăng cân nhanh. Trung bình 3 tháng đầu, bé tăng từ 1000 – 1200g/tháng, từ 3 – 6 tháng tăng khoảng 600g/tháng, từ 6 – 12 tháng tăng 300 – 400g/tháng. Trên 1 tuổi đến 10 tuổi bé tăng trung bình 2 – 2,5 kg/năm. Con bạn được tháng rưỡi, tăng 1 cân. Không biết khi đẻ con bạn được bao nhiêu kg nhưng như vậy thì cân nặng của con bạn không tăng nhiều như trẻ khác nhưng vẫn trong giới hạn bình thường. Vì trong tuần đầu trẻ hầu như không tăng cân do đó bạn nên theo dõi thêm một tháng nữa rồi hãy đánh giá xem con mình có tăng cân chậm không. Trong thời gian này bạn không nên cho trẻ ăn sữa ngoài. Bạn đang rất nhiều sữa, bạn nên cho trẻ bú nhiều bữa, mát xoa toàn thân cho trẻ. Về phía bạn nên ăn uống đủ chất, ngủ đầy đủ và không nên lo lắng gì cả. Bạn làm như vậy chắc cân nặng con bạn sẽ tăng nhanh hơn. Chúc hai mẹ con bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ chậm lớn phải chăm sóc như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Bé gái nhà em được 7 tháng tuổi, 5,4 kg. Cháu ăn bột tốt ngày 4 bữa bột, 2 bữa sữa. 2 tháng nay, cháu không tăng cân. Ngoài ra, tóc cháu mọc rất thưa và tóc hơi mềm. Thực đơn ăn bột của cháu thường là bột nghiền gạo, đỗ xanh, hạt sen nấu với thịt lợn lạc, rau nấu chín rồi xay trộn nấu với bột. Rất mong nhận được sự giải đáp và hướng dẫn từ các chuyên gia để giúp cháu tăng cân và phát triển bình thường. Trân trọng cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bé nhà bạn 7 tháng tuổi mà mới được 5,4kg, như vậy là cháu bị thiếu cân nhiều. Ở độ tuổi này, trung bình bé gái phải được 7,6kg. Không biết bạn bắt đầu cho cháu ăn dặm từ bao giờ? Cháu bắt đầu không tăng cân từ hai tháng nay, khi đó cháu đã ăn dặm chưa. Nếu từ khi cháu ăn dặm mà cháu không lên cân thì bạn cần xem lại chế độ ăn cho cháu. Không biết lượng bột mỗi bữa của con bạn có nhiều không, nhưng số lần bạn cho ăn thế là nhiều. Ở độ tuổi này bé nhà bạn cần bú mẹ theo nhu cầu (4-5 lần/ngày) nếu mẹ thiếu hoặc không có sữa mẹ cho bé ăn sữa bột, tổng khoảng 700 – 750 ml/ngày. Ăn 3 bữa bột (mỗi bữa 150-200ml). Uống nước quả (hoặc hoa quả nghiền) 1-2 lần/ngày. Khi nấu bột, bạn không nên chỉ cho cháu ăn mỗi thịt lợn nạc. Bột gạo, đỗ xanh, hạt sen cũng không nên ăn thường xuyên mà nên cách bữa. Chú ý trong mỗi bát bột cần có đủ 4 nhóm thực phẩm, tập cho bé ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm, nên tăng cường các thực phẩm giàu canxi (tôm, cá, cua, sữa…), chất sắt (thịt các loại, tim, lòng đỏ trứng…), trong mỗi bát bột luôn có rau xanh (rau ngót, diền, mồng tơi..) hoặc rau củ (bí đỏ, cà rốt…) và 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 7 tháng, nặng 7kg có bị suy dinh dưỡng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con em được 7 tháng, nặng 7kg. Ngày bé ăn 3 bữa cháo và sau mỗi bữa bé có uống thêm sữa ngoài, buổi trưa bé có ăn dặm thêm 1 ít váng sữa hay sữa chua. Ngoài ra, em còn cho bé uống canxi 2 lần/ngày. Xin cho em hỏi sao bé nhà em không tăng cân? Bé có bị suy dinh dưỡng không? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Con bạn 7 tháng, nặng 7kg là hơi nhẹ cân nhưng vẫn ở giới hạn bình thường, không phải suy dinh dưỡng. Trẻ em ở giai đoạn này tăng trưởng chậm dần, trung bình mỗi tháng chỉ tăng 0,2kg hoặc có tháng không tăng cân. Bạn nên theo dõi cân nặng của trẻ với cùng một cách cân như nhau giữa các lần, thời điểm như nhau. Nếu 2 tháng liền mà bé không tăng cân thì nên xem xét tìm lí do làm trẻ chậm lớn. Chế độ chăm sóc trẻ như vậy là hợp lý. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về bệnh chậm lớn ở trẻ
Top
Dưới