Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trị nám da bằng thuốc và những điều nhất định phải biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39072, member: 11284"]</p><p>Trị nám da có nhiều cách. Một trong số đó là điều trị bằng thuốc – khá tiện lợi nhưng hiệu quả vấn cao nếu cơ địa phù hợp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị nám da tàn nhang hiệu quả nhất</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1656427129</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17, vì trị viêm khớp lâu nên mặt cháu bị nổi mụn, còn bị nám da và tàn nhang nữa, vậy xin bác sĩ cho cháu biết cách chữa trị mụn, nám da, tàn nhang và vết thâm do mụn bằng cách dân gian ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Da mặt cháu bị nổi mụn, nám da, tàn nhang và vết thâm do cháu uống thuốc chữa trị viêm khớp kéo dài. Khi cháu uống thuốc, thuốc có tác dụng làm kích ứng da để đẩy các sắc tố từ dưới sâu lớp trung bì lên trên lớp biểu bì, làm cho da có hiện tượng bị sần đỏ, tùy thuộc vào cơ địa da và kích ứng của thuốc đối với da của từng người. Những lần kích ứng tiếp theo khi da đã quen với nồng độ của thuốc thì hiện tượng đẩy sắc tố sẽ giảm dần, hiện tượng lẩn sẩn không còn nhiều như những lần đầu tiên. Theo chu trình đẩy nám, tàn nhang theo đợt tới khi khỏi, thì hiện tượng lẩn sẩn da sẽ hết.</p><p></p><p>Để điều trị cháu nên làm theo các hướng dẫn sau:</p><p></p><p>Cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được khám và hướng dẫn chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Cháu nên tránh nắng tối đa bằng đội mũ rộng vành bất cứ trời mát hay nắng gắt.</p><p></p><p>Ngủ sớm và trước 10 giờ đêm.</p><p></p><p>Tập thể dục đều đặn ít nhất 15 phút mỗi ngày.</p><p></p><p>Ăn nhiều rau, củ, các loại trái cây tươi (bưởi, gấc, cam…) chứa vitamin A, E, C, D…</p><p></p><p>Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.</p><p></p><p>Không nên ăn nhiều đường vì đường là thủ phạm phá hủy collagen dưới da, làm da nhanh lão hóa.</p><p></p><p>Hạn chế tối đa dùng các loại mỹ phẩm làm trắng da hay chăm sóc da, sữa rửa mặt vì trong thành phần có chứa Corticoit gây cho da sự lão hóa mạnh, giảm sự hoạt động của sắc tố da, dẫn đến hiện tượng da bị nám và tàn nhang.</p><p></p><p>Trong quá trình sử dụng thuốc chữa trị viêm khớp, cháu cũng nên tuân thủ chế độ chăm sóc da hàng ngày như đắp mặt nạ bằng các loại hoa quả tự nhiên: cà chua, dưa leo, củ đậu, củ cải, nha đam… để da luôn chắc khỏe, mịn màng chống lão hóa, sẽ giúp vết nám, tàn nhang và vết thâm mờ dần.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị nám, tàn nhang, sẹo, mụn trên mặt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 16 tuổi, là nam giới. Mặt bị nám, tàn nhang, sẹo, mụn. Bác sĩ có cách nào làm cho mặt của tôi sạch mụn, nám, tàn nhang bằng phương pháp thủ công không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Tàn nhang và nám da tuy không tác động nhiều đến sức khỏe nhưng lại có ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ cũng như tâm lý của người bệnh. Có nhiều lí do gây nên tình trạng nám da và tàn nhang, chẳng hạn như: Do ánh nắng mặt trời, do di truyền, do lão hóa, do sự thay đổi của hormon, do sử dụng sai mỹ phẩm, do mất ngủ hay thường xuyên thức khuya, do hút thuốc lá, do uống rượu bia…</p><p></p><p>Việc xử lý nám da và tàn nhang đòi hỏi sự kết hợp nhiều yếu tố, bao gồm phòng ngừa từ bên ngoài và cải thiện bảo vệ từ bên trong. Cháu có thể tham khảo một số cách đơn giản mà hiệu quả dưới đây nhé:</p><p></p><p>Sữa tươi lên men hoặc sữa chua: Dùng sữa chua rửa mặt hoặc đắp mặt nạ thường xuyên bằng sữa chua. Chanh: Thoa nước cốt chanh vào những vết tàn nhang sau đó rửa mặt lại bằng nước sạch. Mật ong: Thoa mật ong lên vết tàn nhang thường xuyên. Nước đu đủ xanh: Ép lấy nước đu đủ xanh, làm mặt nạ, xoa đều lên da mặt, để khoảng 45 phút sau đó rửa mặt sạch. Hành: Thái mỏng củ hành rồi chà sát lên chỗ bị tàn nhang, thực hiện 2 lần mỗi ngày.</p><p></p><p>Để làm sạch mụn trứng cá, cháu nên:</p><p></p><p>Rửa mặt thường xuyên và giữ cho da mặt luôn khô thoáng. Uống nhiều nước (1,5-2 lít/ngày). Ngủ đủ 7-8 giờ/đêm, tránh thức khuya, tránh căng thẳng, lo âu. Không dùng thực phẩm, đồ uống quá cay, quá ngọt và các chất kích thích (cà phê, rượu, thuốc lá…). Khi đi ngoài đường, nên đội mũ và đeo khẩu trang. Tuyệt đối không nặn bóp mụn.</p><p></p><p>Dưới đây là một số cách trị sẹo do mụn mụn trứng cá:</p><p></p><p>Dưa chuột: Cắt lát và thoa dưa chuột lên mặt, để trong 15 phút rồi rửa lại cùng nước lạnh, làm 3 lần/tuần. Lô hội: Dùng kem chiết xuất từ cây lô hội hoặc dùng trực tiếp nước ép của phần ruột lá lô hội. Thoa đều lên da mặt hoặc chấm vào những vết mụn.</p><p></p><p>Chúc cháu thành công và có làn da như ý!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nám tàn nhang chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Lúc nhỏ tôi bị sốt dùng thuốc nhiều nên gây ra nám tàn nhang trên mặt. Vậy xin hỏi bác sĩ tôi phải làm gì để cải thiện tình hình này?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết bạn cần biết nám da và tàn nhang là hai khái niệm khác nhau nhưng chúng đều là những bệnh lý về da gây tác động lớn tới thẩm mỹ cũng như tâm lý của mỗi chị em. Giữa nám và tàn nhang có một số điểm chung giống nhau là xuất hiện những vệt da đậm màu hơn các vùng da bình thường xung quanh nên nhiều lúc gây ra sự nhầm lẫn trong việc phân biệt.</p><p></p><p>Nám da là những đốm và mảng da có sắc tố đậm hơn bất thường so với da của bạn, thường xuất hiện ở hai vùng da mặt (hai gò má), mức độ đậm nhạt khác nhau. Bệnh thường xuất hiện sau tuổi 30, ở phụ nữ mang thai, sau sinh khi nội tiết có nhiều thay đổi. Tàn nhang là tập hợp các đốm có sự gia tăng sắc tố melanin (đậm màu) kích thước nhỏ từ đầu tăm đến hạt vừng có màu đậm hơn các vùng da xung quanh, ranh giới thường rõ hoặc cũng có khi nham nhở: màu từ nâu sẫm, nâu nhạt, vàng, xám, đỏ hoặc đen. Vị trí thường gặp là các vùng da hở như phần mặt, cổ, lưng, mặt ngoài cánh tay. Độ đậm nhạt của tàn nhang thay đổi khi tiếp xúc với ánh nắng. Bệnh thường do tiếp xúc ánh nắng mặt trời, nội tiết lão hóa da, do di truyền…</p><p></p><p>Trường hợp của bạn, bạn cần đến các cơ sở chuyên khoa Da liễu để chẩn đoán xác định là nám hay tàn nhang để có hướng chữa trị hợp lý. Bên cạnh việc chữa trị của bác sĩ, bạn cũng cần thực hiện những biện pháp để hạn chế sự đậm lên của các vết sắc tố như:</p><p></p><p>Đi nắng sử dụng kem chống nắng bảo vệ da khỏi ảnh hưởng ánh nắng của mặt trời vì khi ánh nắng mặt trời ảnh hưởng vào sẽ làm cho tàn nhang đậm màu và lây lan nhanh hơn. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời đặc biệt vào giờ cao điểm: từ 10 giờ đến 15 giờ chiều.</p><p></p><p>Kết hợp chế độ ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, ăn nhiều các thực phẩm có tác dụng cải thiện nám, tàn nhang như các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, sữa đậu nành, mầm đậu nành.</p><p></p><p>Nên ngủ mỗi ngày từ 7–8 giờ, tránh để tinh thần căng thẳng.</p><p></p><p>Tập thể dục thường xuyên.</p><p></p><p>Khi sử dụng mỹ phẩm cần lựa chọn mỹ phẩm phù hợp với loại da của mình.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa trị ung thư sau đó bị nám hết mặt điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1659017925</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu có một người chú bị ung thư. Chú ấy đã đi Singapore thay máu liên tục và chữa trị căn bệnh đó nhiều lần, còn phải cấy tủy của chị gái vào nữa. Hiện da chú bị nám xỉn hết mặt. Vậy xin hỏi đó là bệnh gì? Và có những cách điều trị nào? Nếu hỗ trợ thêm thực phẩm chức năng thì có tốt thêm được phần nào không ạ? Mong bác sĩ sớm phản hồi cho cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Biểu hiện nám da mặt ở chú của cháu là do tác dụng phụ của quá trình chữa trị gây ra. Tình trạng này có thể sẽ được cải thiện dần theo thời gian, nhưng có nhiều khi không thể hết được và hiện cũng không có cách nào để trị khỏi tình trạng nám sạm da này. Về thực phẩm chức năng hiện có rất nhiều loại, song chưa có loại nào có tác dụng chữa trị ung thư mà chỉ nhằm hỗ trợ tăng cường thể lực cho bệnh nhân, cũng như cung cấp những vi chất dinh dưỡng mà người bệnh không nhận được qua ăn uống. Việc sử dụng thực phẩm chức năng theo quảng cáo của người không có chuyên môn dễ dẫn đến “tiền mất, tật mang”. Hiện chú của cháu vẫn đang trong quá trình chữa trị, vì thế chú nên hỏi ý kiến của bác sĩ đang chữa trị trực tiếp về thực phẩm chức năng phù hợp nhất với tình trạng bệnh của mình.</p><p></p><p>Chúc chú của cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mặt nổi nhiều mụn do men gan cao hay dị ứng mỹ phẩm trị nám?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kkkkkkkkkkkkkkkkkkkk</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay tôi 34 tuổi. Mặt tôi nổi nhiều mụn nhỏ to và ngứa. Tôi bị viêm gan và men gan cao. Vậy có phải tôi nổi mụn do men gan không, vì tôi thường xuyên dùng nhiều loại mỹ phẩm để trị nám? Xin bác sĩ chỉ cho tôi cách điều trị.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mặt bạn bị nhiều mụn to nhỏ khác nhau là do sử dụng nhiều loại mĩ phẩm khác nhau hoặc do cơ địa da dầu, tuyến bã nhờn hoạt động tăng cường. Hiện tượng trên không phải là do bị bệnh viêm gan và men gan tăng cao.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39072, member: 11284"] Trị nám da có nhiều cách. Một trong số đó là điều trị bằng thuốc – khá tiện lợi nhưng hiệu quả vấn cao nếu cơ địa phù hợp. [SIZE=5][B]Cách trị nám da tàn nhang hiệu quả nhất[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1656427129 Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17, vì trị viêm khớp lâu nên mặt cháu bị nổi mụn, còn bị nám da và tàn nhang nữa, vậy xin bác sĩ cho cháu biết cách chữa trị mụn, nám da, tàn nhang và vết thâm do mụn bằng cách dân gian ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Da mặt cháu bị nổi mụn, nám da, tàn nhang và vết thâm do cháu uống thuốc chữa trị viêm khớp kéo dài. Khi cháu uống thuốc, thuốc có tác dụng làm kích ứng da để đẩy các sắc tố từ dưới sâu lớp trung bì lên trên lớp biểu bì, làm cho da có hiện tượng bị sần đỏ, tùy thuộc vào cơ địa da và kích ứng của thuốc đối với da của từng người. Những lần kích ứng tiếp theo khi da đã quen với nồng độ của thuốc thì hiện tượng đẩy sắc tố sẽ giảm dần, hiện tượng lẩn sẩn không còn nhiều như những lần đầu tiên. Theo chu trình đẩy nám, tàn nhang theo đợt tới khi khỏi, thì hiện tượng lẩn sẩn da sẽ hết. Để điều trị cháu nên làm theo các hướng dẫn sau: Cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được khám và hướng dẫn chữa trị cụ thể. Cháu nên tránh nắng tối đa bằng đội mũ rộng vành bất cứ trời mát hay nắng gắt. Ngủ sớm và trước 10 giờ đêm. Tập thể dục đều đặn ít nhất 15 phút mỗi ngày. Ăn nhiều rau, củ, các loại trái cây tươi (bưởi, gấc, cam…) chứa vitamin A, E, C, D… Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Không nên ăn nhiều đường vì đường là thủ phạm phá hủy collagen dưới da, làm da nhanh lão hóa. Hạn chế tối đa dùng các loại mỹ phẩm làm trắng da hay chăm sóc da, sữa rửa mặt vì trong thành phần có chứa Corticoit gây cho da sự lão hóa mạnh, giảm sự hoạt động của sắc tố da, dẫn đến hiện tượng da bị nám và tàn nhang. Trong quá trình sử dụng thuốc chữa trị viêm khớp, cháu cũng nên tuân thủ chế độ chăm sóc da hàng ngày như đắp mặt nạ bằng các loại hoa quả tự nhiên: cà chua, dưa leo, củ đậu, củ cải, nha đam… để da luôn chắc khỏe, mịn màng chống lão hóa, sẽ giúp vết nám, tàn nhang và vết thâm mờ dần. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Cách trị nám, tàn nhang, sẹo, mụn trên mặt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi năm nay 16 tuổi, là nam giới. Mặt bị nám, tàn nhang, sẹo, mụn. Bác sĩ có cách nào làm cho mặt của tôi sạch mụn, nám, tàn nhang bằng phương pháp thủ công không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Tàn nhang và nám da tuy không tác động nhiều đến sức khỏe nhưng lại có ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ cũng như tâm lý của người bệnh. Có nhiều lí do gây nên tình trạng nám da và tàn nhang, chẳng hạn như: Do ánh nắng mặt trời, do di truyền, do lão hóa, do sự thay đổi của hormon, do sử dụng sai mỹ phẩm, do mất ngủ hay thường xuyên thức khuya, do hút thuốc lá, do uống rượu bia… Việc xử lý nám da và tàn nhang đòi hỏi sự kết hợp nhiều yếu tố, bao gồm phòng ngừa từ bên ngoài và cải thiện bảo vệ từ bên trong. Cháu có thể tham khảo một số cách đơn giản mà hiệu quả dưới đây nhé: Sữa tươi lên men hoặc sữa chua: Dùng sữa chua rửa mặt hoặc đắp mặt nạ thường xuyên bằng sữa chua. Chanh: Thoa nước cốt chanh vào những vết tàn nhang sau đó rửa mặt lại bằng nước sạch. Mật ong: Thoa mật ong lên vết tàn nhang thường xuyên. Nước đu đủ xanh: Ép lấy nước đu đủ xanh, làm mặt nạ, xoa đều lên da mặt, để khoảng 45 phút sau đó rửa mặt sạch. Hành: Thái mỏng củ hành rồi chà sát lên chỗ bị tàn nhang, thực hiện 2 lần mỗi ngày. Để làm sạch mụn trứng cá, cháu nên: Rửa mặt thường xuyên và giữ cho da mặt luôn khô thoáng. Uống nhiều nước (1,5-2 lít/ngày). Ngủ đủ 7-8 giờ/đêm, tránh thức khuya, tránh căng thẳng, lo âu. Không dùng thực phẩm, đồ uống quá cay, quá ngọt và các chất kích thích (cà phê, rượu, thuốc lá…). Khi đi ngoài đường, nên đội mũ và đeo khẩu trang. Tuyệt đối không nặn bóp mụn. Dưới đây là một số cách trị sẹo do mụn mụn trứng cá: Dưa chuột: Cắt lát và thoa dưa chuột lên mặt, để trong 15 phút rồi rửa lại cùng nước lạnh, làm 3 lần/tuần. Lô hội: Dùng kem chiết xuất từ cây lô hội hoặc dùng trực tiếp nước ép của phần ruột lá lô hội. Thoa đều lên da mặt hoặc chấm vào những vết mụn. Chúc cháu thành công và có làn da như ý! [SIZE=5][B]Bị nám tàn nhang chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Lúc nhỏ tôi bị sốt dùng thuốc nhiều nên gây ra nám tàn nhang trên mặt. Vậy xin hỏi bác sĩ tôi phải làm gì để cải thiện tình hình này? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết bạn cần biết nám da và tàn nhang là hai khái niệm khác nhau nhưng chúng đều là những bệnh lý về da gây tác động lớn tới thẩm mỹ cũng như tâm lý của mỗi chị em. Giữa nám và tàn nhang có một số điểm chung giống nhau là xuất hiện những vệt da đậm màu hơn các vùng da bình thường xung quanh nên nhiều lúc gây ra sự nhầm lẫn trong việc phân biệt. Nám da là những đốm và mảng da có sắc tố đậm hơn bất thường so với da của bạn, thường xuất hiện ở hai vùng da mặt (hai gò má), mức độ đậm nhạt khác nhau. Bệnh thường xuất hiện sau tuổi 30, ở phụ nữ mang thai, sau sinh khi nội tiết có nhiều thay đổi. Tàn nhang là tập hợp các đốm có sự gia tăng sắc tố melanin (đậm màu) kích thước nhỏ từ đầu tăm đến hạt vừng có màu đậm hơn các vùng da xung quanh, ranh giới thường rõ hoặc cũng có khi nham nhở: màu từ nâu sẫm, nâu nhạt, vàng, xám, đỏ hoặc đen. Vị trí thường gặp là các vùng da hở như phần mặt, cổ, lưng, mặt ngoài cánh tay. Độ đậm nhạt của tàn nhang thay đổi khi tiếp xúc với ánh nắng. Bệnh thường do tiếp xúc ánh nắng mặt trời, nội tiết lão hóa da, do di truyền… Trường hợp của bạn, bạn cần đến các cơ sở chuyên khoa Da liễu để chẩn đoán xác định là nám hay tàn nhang để có hướng chữa trị hợp lý. Bên cạnh việc chữa trị của bác sĩ, bạn cũng cần thực hiện những biện pháp để hạn chế sự đậm lên của các vết sắc tố như: Đi nắng sử dụng kem chống nắng bảo vệ da khỏi ảnh hưởng ánh nắng của mặt trời vì khi ánh nắng mặt trời ảnh hưởng vào sẽ làm cho tàn nhang đậm màu và lây lan nhanh hơn. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời đặc biệt vào giờ cao điểm: từ 10 giờ đến 15 giờ chiều. Kết hợp chế độ ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, ăn nhiều các thực phẩm có tác dụng cải thiện nám, tàn nhang như các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, sữa đậu nành, mầm đậu nành. Nên ngủ mỗi ngày từ 7–8 giờ, tránh để tinh thần căng thẳng. Tập thể dục thường xuyên. Khi sử dụng mỹ phẩm cần lựa chọn mỹ phẩm phù hợp với loại da của mình. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Chữa trị ung thư sau đó bị nám hết mặt điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1659017925 Chào bác sĩ! Cháu có một người chú bị ung thư. Chú ấy đã đi Singapore thay máu liên tục và chữa trị căn bệnh đó nhiều lần, còn phải cấy tủy của chị gái vào nữa. Hiện da chú bị nám xỉn hết mặt. Vậy xin hỏi đó là bệnh gì? Và có những cách điều trị nào? Nếu hỗ trợ thêm thực phẩm chức năng thì có tốt thêm được phần nào không ạ? Mong bác sĩ sớm phản hồi cho cháu. Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Biểu hiện nám da mặt ở chú của cháu là do tác dụng phụ của quá trình chữa trị gây ra. Tình trạng này có thể sẽ được cải thiện dần theo thời gian, nhưng có nhiều khi không thể hết được và hiện cũng không có cách nào để trị khỏi tình trạng nám sạm da này. Về thực phẩm chức năng hiện có rất nhiều loại, song chưa có loại nào có tác dụng chữa trị ung thư mà chỉ nhằm hỗ trợ tăng cường thể lực cho bệnh nhân, cũng như cung cấp những vi chất dinh dưỡng mà người bệnh không nhận được qua ăn uống. Việc sử dụng thực phẩm chức năng theo quảng cáo của người không có chuyên môn dễ dẫn đến “tiền mất, tật mang”. Hiện chú của cháu vẫn đang trong quá trình chữa trị, vì thế chú nên hỏi ý kiến của bác sĩ đang chữa trị trực tiếp về thực phẩm chức năng phù hợp nhất với tình trạng bệnh của mình. Chúc chú của cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Mặt nổi nhiều mụn do men gan cao hay dị ứng mỹ phẩm trị nám?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kkkkkkkkkkkkkkkkkkkk Chào bác sĩ. Năm nay tôi 34 tuổi. Mặt tôi nổi nhiều mụn nhỏ to và ngứa. Tôi bị viêm gan và men gan cao. Vậy có phải tôi nổi mụn do men gan không, vì tôi thường xuyên dùng nhiều loại mỹ phẩm để trị nám? Xin bác sĩ chỉ cho tôi cách điều trị. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Mặt bạn bị nhiều mụn to nhỏ khác nhau là do sử dụng nhiều loại mĩ phẩm khác nhau hoặc do cơ địa da dầu, tuyến bã nhờn hoạt động tăng cường. Hiện tượng trên không phải là do bị bệnh viêm gan và men gan tăng cao. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trị nám da bằng thuốc và những điều nhất định phải biết
Top
Dưới