Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Zika và phụ nữ mang thai: Những điều không thể bỏ qua
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39083, member: 11284"]</p><p>Nhiễm zika ở bất kì giai đoạn thai kỳ nào cũng nguy hiểm nhưng nguy hiểm nhất là vào giai đoạn 3 tháng đầu tiên, khi thai nhi chưa được hình thành trọn vẹn. Những lời khuyên sau đây của bác sĩ sẽ giúp các bà bầu hiểu hơn về bệnh Zika trong thời kỳ mang thai để có cách phòng tránh phù hợp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vi-rút Zika nguy hiểm thế nào với bà bầu? Làm sao để phòng tránh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em mới nghe thông tin một số nước ở khu vực Mỹ Latinh đang khuyến cáo phụ nữ nên hoãn có bầu vì vi-rút Zika có thể gây dị tật thai nhi. Mà tuần tới em có chuyến công tác sang Brazil, em lại đang mang bầu 4 tháng rưỡi. Em cảm thấy vô cùng lo lắng nhưng không thể hoãn đi công tác được. Mong bác sĩ giải đáp giúp em vi-rút này nguy hiểm thế nào với bà bầu và làm sao để phòng tránh nó?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>1. Về sự nguy hiểm của vi-rút Zika.</p><p></p><p>Ngày 28/12/2015, Bộ Y tế Brazil đã chính thức khẳng định có mối liên quan giữa chứng não nhỏ ở trẻ sơ sinh và vi-rút Zika. Vào ngày 15/1/2016, CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh dịch Hoa Kỳ) đã có cảnh báo đối với du khách khi tới Brazil cũng như 14 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung Mỹ, Nam Mỹ và vùng Caribe nơi đó có sự lây truyền của vi-rút Zika thông qua muỗi truyền bệnh (Colombia, El Salvador, Pháp, Guiana, Guatemala, Haiti, Honduras, Martinique, Mexico, Panama, Paraguay, Suriname, Venezuela, và Puerto Rico). Theo CDC, tất cả những người phụ nữ dự định mang thai hay đang mang thai ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ nên cân nhắc và trì hoãn khi tới Brazil và các quốc gia nêu trên.</p><p></p><p>2. Biện pháp phòng bệnh.</p><p></p><p>Hiện nay chưa có vắc-xin phòng vi-rút Zika cũng như không có chữa trị đặc hiệu với vi-rút này, do đó để phòng tránh thì biện pháp quan trọng nhất là phòng muỗi đốt. Loại muỗi truyền vi-rút Zika là muỗi Aedes hoạt động vào ban ngày và lúc nhập nhoạng tối, do đó phụ nữ mang thai cần chú ý phòng tránh muỗi đốt bằng cách mặc quần áo dài tay, bôi thuốc xua côn trùng, đi ngủ nằm màn, loại bỏ hoặc che đậy các vật dụng chứa nước đọng trong nơi sinh sống để ngăn chặn muỗi sinh sản và phát triển.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tỉ lệ phụ nữ mang thai bị nhiễm virus Zika sinh con ra mắc chứng đầu nhỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Bao nhiêu phần trăm phụ nữ mang thai nhiễm virus trong thời gian mang thai sẽ sinh ra con có tật đầu nhỏ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trong y khoa thì không có sự kết luận tuyệt đối. Theo thông tin từ brazil thì trong 1 năm có dịch, có 4 nghìn cháu sinh ra có chứng sọ nhỏ, so với số lượng 1tr-1tr5 phụ nữ sinh con trong thời gian này. Tỉ lệ này cao hơn 20 lần so với tỉ lệ chung. Như vậy là việc nhiễm virus Zika có thể tăng tỉ lệ sinh con có chứng sọ nhỏ gấp khoảng 20 lần.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cơ sở y tế kiểm tra bệnh nhân về Zika?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Hiện nay có cơ sở nào ở VN có thể kiểm tra bệnh nhân về Zika.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bệnh do virus zika vẫn là căn bệnh mới, chúng ta mới bước đầu tiếp cận các yếu tố xét nghiệm từ thế giới. Nếu các bạn vừa trở về từ những nơi có dịch và xuất hiện triệu chứng thì nên đến các cơ sở y tế. 2 cơ sở đc giao nhiệm vụ giám sát các căn bệnh mới lạ du nhập vào VN là Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương và Viện Pasteur thành phố HCM . Trong 1 tuần đầu, người ta sẽ xét nghiệm phản ứng khuếch đại gen để xem có ARN của virus trong cơ thể người nghi nhiễm hay ko. Khi bị phát bệnh từ 4-7 ngày thì nồng độ này cao nhất trong cơ thể. Đây là thời gian tốt nhất để xét nghiệm.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh nhân nên làm gì khi có các biểu hiện nhiễm Zika</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Dũng Trung</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Nếu có các biểu hiện, thì bệnh nhân nên làm gì ở gia đình trước khi đến các cơ sở y tế?</p><p></p><p>Thân ái</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Cách lây truyền của Zika là qua muỗi đốt. Vậy thì người bị bệnh nên tránh bị muỗi đốt, để tránh muỗi đem virus Zika lây truyền cho người khác. Bệnh cũng lây qua quan hệ tình dục, nên khi chưa loại trừ được vấn đề virus Zika qua đường tình dục, việc quan hệ tình dục cần phải được kiểm soát và có quan hệ tình dục an toàn. Nếu người đàn ông nhiễm Zika quan hệ tình dục và làm người phụ nữ mang thai, thì có thể ảnh hưởng đến việc thai nghén và chứng teo não ở trẻ được sinh ra.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Di chứng của bệnh Zika</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Bệnh Zika có di chứng gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Cũng như các bệnh do virus khác gây ra, Zika hầu như không có di chứng. Tuy nhiên, Zika được cho là có liên hệ với một số hiện tượng y tế sau:</p><p>1/ Chứng sọ nhỏ ở trẻ em do phụ nữ mang thai nhiễm Zika gây ra</p><p>2/ Hội chứng viêm đa dây rễ thần kinh: Có sự liên quan nhưng người ta chưa phát hiện ra tại sao người nhiễm virus zika lại tăng tỉ lệ nhiễm viêm đa dây rễ thần kinh. Bệnh này có thể có 1 số di chứng về vận động sau khi khỏi.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39083, member: 11284"] Nhiễm zika ở bất kì giai đoạn thai kỳ nào cũng nguy hiểm nhưng nguy hiểm nhất là vào giai đoạn 3 tháng đầu tiên, khi thai nhi chưa được hình thành trọn vẹn. Những lời khuyên sau đây của bác sĩ sẽ giúp các bà bầu hiểu hơn về bệnh Zika trong thời kỳ mang thai để có cách phòng tránh phù hợp. [SIZE=5][B]Vi-rút Zika nguy hiểm thế nào với bà bầu? Làm sao để phòng tránh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em mới nghe thông tin một số nước ở khu vực Mỹ Latinh đang khuyến cáo phụ nữ nên hoãn có bầu vì vi-rút Zika có thể gây dị tật thai nhi. Mà tuần tới em có chuyến công tác sang Brazil, em lại đang mang bầu 4 tháng rưỡi. Em cảm thấy vô cùng lo lắng nhưng không thể hoãn đi công tác được. Mong bác sĩ giải đáp giúp em vi-rút này nguy hiểm thế nào với bà bầu và làm sao để phòng tránh nó? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. 1. Về sự nguy hiểm của vi-rút Zika. Ngày 28/12/2015, Bộ Y tế Brazil đã chính thức khẳng định có mối liên quan giữa chứng não nhỏ ở trẻ sơ sinh và vi-rút Zika. Vào ngày 15/1/2016, CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh dịch Hoa Kỳ) đã có cảnh báo đối với du khách khi tới Brazil cũng như 14 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung Mỹ, Nam Mỹ và vùng Caribe nơi đó có sự lây truyền của vi-rút Zika thông qua muỗi truyền bệnh (Colombia, El Salvador, Pháp, Guiana, Guatemala, Haiti, Honduras, Martinique, Mexico, Panama, Paraguay, Suriname, Venezuela, và Puerto Rico). Theo CDC, tất cả những người phụ nữ dự định mang thai hay đang mang thai ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ nên cân nhắc và trì hoãn khi tới Brazil và các quốc gia nêu trên. 2. Biện pháp phòng bệnh. Hiện nay chưa có vắc-xin phòng vi-rút Zika cũng như không có chữa trị đặc hiệu với vi-rút này, do đó để phòng tránh thì biện pháp quan trọng nhất là phòng muỗi đốt. Loại muỗi truyền vi-rút Zika là muỗi Aedes hoạt động vào ban ngày và lúc nhập nhoạng tối, do đó phụ nữ mang thai cần chú ý phòng tránh muỗi đốt bằng cách mặc quần áo dài tay, bôi thuốc xua côn trùng, đi ngủ nằm màn, loại bỏ hoặc che đậy các vật dụng chứa nước đọng trong nơi sinh sống để ngăn chặn muỗi sinh sản và phát triển. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tỉ lệ phụ nữ mang thai bị nhiễm virus Zika sinh con ra mắc chứng đầu nhỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Bao nhiêu phần trăm phụ nữ mang thai nhiễm virus trong thời gian mang thai sẽ sinh ra con có tật đầu nhỏ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Trong y khoa thì không có sự kết luận tuyệt đối. Theo thông tin từ brazil thì trong 1 năm có dịch, có 4 nghìn cháu sinh ra có chứng sọ nhỏ, so với số lượng 1tr-1tr5 phụ nữ sinh con trong thời gian này. Tỉ lệ này cao hơn 20 lần so với tỉ lệ chung. Như vậy là việc nhiễm virus Zika có thể tăng tỉ lệ sinh con có chứng sọ nhỏ gấp khoảng 20 lần. Thân ái. [SIZE=5][B]Cơ sở y tế kiểm tra bệnh nhân về Zika?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Hiện nay có cơ sở nào ở VN có thể kiểm tra bệnh nhân về Zika. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Bệnh do virus zika vẫn là căn bệnh mới, chúng ta mới bước đầu tiếp cận các yếu tố xét nghiệm từ thế giới. Nếu các bạn vừa trở về từ những nơi có dịch và xuất hiện triệu chứng thì nên đến các cơ sở y tế. 2 cơ sở đc giao nhiệm vụ giám sát các căn bệnh mới lạ du nhập vào VN là Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương và Viện Pasteur thành phố HCM . Trong 1 tuần đầu, người ta sẽ xét nghiệm phản ứng khuếch đại gen để xem có ARN của virus trong cơ thể người nghi nhiễm hay ko. Khi bị phát bệnh từ 4-7 ngày thì nồng độ này cao nhất trong cơ thể. Đây là thời gian tốt nhất để xét nghiệm. Thân ái. [SIZE=5][B]Bệnh nhân nên làm gì khi có các biểu hiện nhiễm Zika[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Dũng Trung Thưa bác sĩ, Nếu có các biểu hiện, thì bệnh nhân nên làm gì ở gia đình trước khi đến các cơ sở y tế? Thân ái [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Cách lây truyền của Zika là qua muỗi đốt. Vậy thì người bị bệnh nên tránh bị muỗi đốt, để tránh muỗi đem virus Zika lây truyền cho người khác. Bệnh cũng lây qua quan hệ tình dục, nên khi chưa loại trừ được vấn đề virus Zika qua đường tình dục, việc quan hệ tình dục cần phải được kiểm soát và có quan hệ tình dục an toàn. Nếu người đàn ông nhiễm Zika quan hệ tình dục và làm người phụ nữ mang thai, thì có thể ảnh hưởng đến việc thai nghén và chứng teo não ở trẻ được sinh ra. Thân ái. [SIZE=5][B]Di chứng của bệnh Zika[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Bệnh Zika có di chứng gì không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Cũng như các bệnh do virus khác gây ra, Zika hầu như không có di chứng. Tuy nhiên, Zika được cho là có liên hệ với một số hiện tượng y tế sau: 1/ Chứng sọ nhỏ ở trẻ em do phụ nữ mang thai nhiễm Zika gây ra 2/ Hội chứng viêm đa dây rễ thần kinh: Có sự liên quan nhưng người ta chưa phát hiện ra tại sao người nhiễm virus zika lại tăng tỉ lệ nhiễm viêm đa dây rễ thần kinh. Bệnh này có thể có 1 số di chứng về vận động sau khi khỏi. Thân ái. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Zika và phụ nữ mang thai: Những điều không thể bỏ qua
Top
Dưới