Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Da khô: Liệu có phải là triệu chứng bệnh lý?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39087, member: 11284"]</p><p>Da khô đi kèm tróc vảy nhiều khi không đơn giản là một phản ứng da liễu. Đó có thể là triệu chứng bệnh lý nào đó mà chúng ta không nên bỏ qua.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da khô do điều trị mụn trứng cá</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 30 tuổi, thời gian khoảng 2 tháng trở lại đây da em nổi rất nhiều mụn bọc và sần sùi, em đi khám da liễu thì bác sĩ kê cho thuốc bôi: locacid 0.05% 30g bôi vào buổi tối, và thuốc uống metronidazole 250mg trong 10 ngày, mụn có cải thiện hơn một chút nhưng da bị bong tróc và rất khô, bỏng rát rất khó chịu. Xin hỏi bác sĩ em co nên tiếp tục dùng thuốc hay dừng lại ạ, để trị mụn và cải thiện da thì em nên làm như thế nào ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Da của bạn sau khi bôi thuốc Locacid bị bong tróc, khô và bỏng rát là tác dụng phụ của thuốc.</p><p></p><p>Cách chữa trị:</p><p></p><p>Bạn cần giảm số lượng thuốc cho mỗi lần bôi, Bôi xong đi ngủ luôn tránh tiếp xúc với ánh sáng (kể cả ánh sáng điện) Sáng dậy rửa mặt kỹ nhiều lần bằng nước sạch nhằm tẩy hết thuốc trên da không để thuốc còn lại tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gây bỏng da. Ban ngày bạn có thể bôi các thuốc làm ẩm và mềm da (nếu các thuốc này không bị dị ứng).</p><p></p><p>Nếu bỏng rát không đỡ bạn nên tái khám bác sĩ, để các bác sĩ có thể thay thế loại thuốc khác cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lở loét 2 bên bẹn, da khô ngứa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi bị ngứa lở loét 2 bên bẹn, lúc đầu 2 bên chỉ xuất hiện 2 cục mẫn đỏ nhỏ ngứa, nên đã gãi và nó lở ra to, lan xuống cả vùng khe mông. Lúc đó nó bị lở và chảy nước gì đó trong trong, nhưng để ở quạt thì nó lại hết. Bây giờ nó không còn xuất hiện nữa nhưng 2 bên bẹn tôi da nó khô, ngứa, mỗi khi gãi là tróc vẩy nhỏ ra. Bác sĩ giải đáp cho tôi dùng thuốc bôi nào để khỏi được không ạ, nó bị cả 2, 3 tháng nay rồi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như bạn mô tả thì có thể bạn bị viêm da hoặc nấm bẹn. Đối với viêm da lí do có thể do vi khuẩn hoặc virus gây nên. Điều trị viêm da có thể phải kết hợp thuốc bôi tại chỗ với kháng sinh toàn thân nếu do vi khuẩn. Nếu là nấm bẹn, chữa trị bệnh thường dùng các thuốc bôi ngoài da trị nấm, tình huống nấm da diện rộng hay tái phát, phải kết hợp với dùng thuốc chống nấm. Với mỗi lí do gây bệnh khác nhau thì phương pháp chữa trị khác nhau và bạn nên uống thuốc theo đơn của bác sĩ, không nên tự mua thuốc chữa trị tại nhà tránh gây các biến chứng nguy hiểm hoặc làm bệnh nặng hơn. Bạn hãy khám chuyên khoa Da liễu để được chẩn đoán xác định.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da khô và nhăn ở vùng đùi và tay chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vanhien</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam giới, năm nay 22 tuổi. Da cháu bị khô và bị nhăn nheo ở vùng đùi và tay, gia đình cháu cũng có người bị như vậy. Theo bác sĩ có giải pháp nào để chấm dứt tình trạng da khô và nhăn như này không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều lí do khiến da bị khô. Cụ thể:</p><p></p><p>– Do cơ thể thiếu chất nhất là các loại sinh tố A, E, B2 đạm, chất béo, kẽm,…</p><p></p><p>– Do thiếu nước: Ăn uống không đủ nhu cầu nước cho cơ thể (1,2 lít đến 1,5 lít/ngày).</p><p></p><p>– Do táo bón mãn tính.</p><p></p><p>– Do tâm lý thất thường, nghĩ nhiều hoặc quá buồn phiền.</p><p></p><p>Ngoài ra còn có một số lí do từ bên ngoài như:</p><p></p><p>– Độ ẩm không khí thấp, nhất là về mùa đông.</p><p></p><p>– Tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời.</p><p></p><p>– Tiếp xúc nhiều với các chất ăn da như các chất tẩy rửa, các chất kiềm mạnh như vôi, xi măng, tro bếp, chất chua: giấm,…</p><p></p><p>– Thường xuyên dùng các loại xà phòng diệt khuẩn.</p><p></p><p>– Hút thuốc lá cưỡng bức (hít hơi thuốc lá của người bên cạnh).</p><p></p><p>– Rửa mặt, tay chân hằng ngày về mùa rét với nước nóng kém chất lượng.</p><p></p><p>– Ăn nhiều thức ăn rán, nướng.</p><p></p><p>Để giảm bớt tình trạng khô da thì bạn cần hạn chế những lí do này. Nên che mặt và chân tay khi phải làm việc lâu ở ngoài trời; có dụng cụ bảo hộ tốt khi phải tiếp xúc trực tiếp với các chất hại da (vôi, xi măng, tro bếp, các chất tẩy rửa mạnh…). Chỉ khi cần mới dùng các loại xà phòng diệt khuẩn vì nó diệt cả vi khuẩn có ích cho da. Tránh xa người đang hút thuốc lá, thuốc lào, vì việc hít phải hơi thuốc lá (thuốc lào) sẽ gây khô da nhiều hơn là hút thuốc trực tiếp. Hạn chế ăn các loại thức ăn rán, nướng. Ăn nhiều hoa quả: ổi chín, chuối chín, đu đủ, cam quýt bưởi, hạn chế ăn khế. Có thể uống bổ sung Vitamin B2 viên 2 mg (2-3 viên/ngày), Vitamin E 100-200 mg/ngày; chúng vừa chống khô da vừa làm mềm da. Uống đủ nước, tốt nhất là nước chè tươi (1,2-1,5 lít/ngày), ăn đủ chất đạm, chất béo, nhiều rau củ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay choáng váng, rụng tóc, da khô, tay chân nhức mỏi, miệng hôi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trần dung</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Em năm nay 24 tuổi, là nữ giới. Từ nhỏ em đã có biểu hiện hay choáng váng hoặc chóng mặt khi đứng dậy di chuyển. Cho tới khi có con, cơ thể em bắt đầu xuất hiện vài hiện tựơng khác như tóc rụng nhiều mỗi khi gội đầu và chải tóc, da bàn tay em cũng khô ra nhiều, tay chân hay nhức mỏi, miệng em cũng dần có mùi hôi và hay cảm thấy rất mệt mỏi khi hoạt động hơi nhiều. Bác sĩ hãy giúp em xem em bị bệnh gì với ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường, trong thời kỳ có thai, cơ thể người phụ nữ đòi hỏi phải cung cấp rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng để nuôi thai. Khi chuyển dạ, người phụ nữ cũng bị mất một lượng máu lớn, đồng thời phải tiêu hao rất nhiều năng lượng. Vì thế, sau sinh là giai đoạn sản phụ bị tổn hao khí huyết nhiều nên hay gặp các chứng như trầm cảm sau sinh, huyết áp thấp…</p><p></p><p>Bạn từ nhỏ đó có biểu hiện của bệnh huyết áp thấp như choáng váng hoặc chóng mặt khi đứng dậy di chuyển nên sau khi sinh những càng nặng hơn. Những biểu hiện thường gặp của bệnh huyết áp thấp là:</p><p></p><p>– Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, lả, có cảm giác buồn nôn và rất muốn được nghỉ ngơi</p><p></p><p>– Khó tập trung và dễ nổi cáu, lạnh tay chân</p><p></p><p>– Suy giảm khả năng tình dục</p><p></p><p>– Da nhăn và khô, kèm theo rụng tóc</p><p></p><p>– Thở dốc nhất là sau khi leo lên cầu thang hay làm việc nặng</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng này bạn cần:</p><p></p><p>– Ăn đủ các bữa, đặc biệt bữa sáng rất quan trọng</p><p></p><p>– Nên ăn mặn hơn người bình thường (10-15g muối/ngày).</p><p></p><p>– Luyện tập thể dục đều đặn, phù hợp với sức khoẻ và độ tuổi</p><p></p><p>– Dùng thuốc có nhân sâm</p><p></p><p>– Uống bổ sung canxi, chú ý các tình huống không được dùng canxi như bệnh thận…</p><p></p><p>– Uống Hoạt huyết dưỡng não…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tay nổi mụn nước nhỏ, da khô sần, bị lâu năm, tái phát</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 21 tuổi. Ngón tay chỏ của cháu bị mụn nước nhỏ, da dày và ngứa, gãi thì ra thêm mấy cục nữa. Bị nhiều năm mỗi lần bị khoảng vài 4 ngày là khô. Khi khỏi thì để lại sẹo kiểu như tay bị nhăn nheo khô cứng thành nhiều khứa. Có lúc khô nứt da chảy máu. Cháu bị 3-4 năm nay mà nó bị lây từ đầu ngón tay đến 2 đốt (rộng nửa ngón và dài 2 đốt). Cháu đi bệnh viện Da liễu thành phố thì nói là bị chàm nhưng cháu có tìm hiểu chàm và tổ đỉa giống nhau. Đôi khi để lại cái sẹo không ra sẹo, khô rát như vậy bôi thuốc thì không đỡ. Bác sĩ có cách nào cho cháu trị được hết lên mụn nươc đó và vùng da sần khô sần nhăn nheo thành từng khứa đó không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua thông tin cháu cung cấp, ngón trỏ của cháu bị mụn nước, da dày và ngứa, nứt, chảy máu,…. Việc cháu đã tới cơ sở Y tế chuyên khoa Da liễu khám và chữa trị là đúng hướng. Tình trạng tổn thương chàm diễn biến dai dẳng có thể phải chữa trị kéo dài, kết hợp với việc giữ gìn, phòng tránh những yếu tố ảnh hưởng (nguồn nước không vệ sinh, các chất tẩy rửa, hóa chất, chất kích ứng,…) thì mới hiệu quả. Việc giữ gìn, vệ sinh da không thích hợp có thể còn dẫn tới nhiễm các mầm bệnh trên nền tổn thương chàm như nhiễm nấm, tụ cầu, liên cầu,… Do vậy, cháu nên tuân thủ theo đúng chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và đi khám lại theo hẹn, đồng thời kết hợp với việc giữ gìn vệ sinh vùng tổn thương. Bên cạnh đó, cháu cần đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ và sắp xếp thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý nhằm tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ thể.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe, thân mến!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39087, member: 11284"] Da khô đi kèm tróc vảy nhiều khi không đơn giản là một phản ứng da liễu. Đó có thể là triệu chứng bệnh lý nào đó mà chúng ta không nên bỏ qua. [SIZE=5][B]Da khô do điều trị mụn trứng cá[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 30 tuổi, thời gian khoảng 2 tháng trở lại đây da em nổi rất nhiều mụn bọc và sần sùi, em đi khám da liễu thì bác sĩ kê cho thuốc bôi: locacid 0.05% 30g bôi vào buổi tối, và thuốc uống metronidazole 250mg trong 10 ngày, mụn có cải thiện hơn một chút nhưng da bị bong tróc và rất khô, bỏng rát rất khó chịu. Xin hỏi bác sĩ em co nên tiếp tục dùng thuốc hay dừng lại ạ, để trị mụn và cải thiện da thì em nên làm như thế nào ạ? Em xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn, Da của bạn sau khi bôi thuốc Locacid bị bong tróc, khô và bỏng rát là tác dụng phụ của thuốc. Cách chữa trị: Bạn cần giảm số lượng thuốc cho mỗi lần bôi, Bôi xong đi ngủ luôn tránh tiếp xúc với ánh sáng (kể cả ánh sáng điện) Sáng dậy rửa mặt kỹ nhiều lần bằng nước sạch nhằm tẩy hết thuốc trên da không để thuốc còn lại tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gây bỏng da. Ban ngày bạn có thể bôi các thuốc làm ẩm và mềm da (nếu các thuốc này không bị dị ứng). Nếu bỏng rát không đỡ bạn nên tái khám bác sĩ, để các bác sĩ có thể thay thế loại thuốc khác cho bạn. Chúc bạn mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Lở loét 2 bên bẹn, da khô ngứa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi bị ngứa lở loét 2 bên bẹn, lúc đầu 2 bên chỉ xuất hiện 2 cục mẫn đỏ nhỏ ngứa, nên đã gãi và nó lở ra to, lan xuống cả vùng khe mông. Lúc đó nó bị lở và chảy nước gì đó trong trong, nhưng để ở quạt thì nó lại hết. Bây giờ nó không còn xuất hiện nữa nhưng 2 bên bẹn tôi da nó khô, ngứa, mỗi khi gãi là tróc vẩy nhỏ ra. Bác sĩ giải đáp cho tôi dùng thuốc bôi nào để khỏi được không ạ, nó bị cả 2, 3 tháng nay rồi. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như bạn mô tả thì có thể bạn bị viêm da hoặc nấm bẹn. Đối với viêm da lí do có thể do vi khuẩn hoặc virus gây nên. Điều trị viêm da có thể phải kết hợp thuốc bôi tại chỗ với kháng sinh toàn thân nếu do vi khuẩn. Nếu là nấm bẹn, chữa trị bệnh thường dùng các thuốc bôi ngoài da trị nấm, tình huống nấm da diện rộng hay tái phát, phải kết hợp với dùng thuốc chống nấm. Với mỗi lí do gây bệnh khác nhau thì phương pháp chữa trị khác nhau và bạn nên uống thuốc theo đơn của bác sĩ, không nên tự mua thuốc chữa trị tại nhà tránh gây các biến chứng nguy hiểm hoặc làm bệnh nặng hơn. Bạn hãy khám chuyên khoa Da liễu để được chẩn đoán xác định. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Da khô và nhăn ở vùng đùi và tay chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vanhien Chào bác sĩ. Cháu là nam giới, năm nay 22 tuổi. Da cháu bị khô và bị nhăn nheo ở vùng đùi và tay, gia đình cháu cũng có người bị như vậy. Theo bác sĩ có giải pháp nào để chấm dứt tình trạng da khô và nhăn như này không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều lí do khiến da bị khô. Cụ thể: – Do cơ thể thiếu chất nhất là các loại sinh tố A, E, B2 đạm, chất béo, kẽm,… – Do thiếu nước: Ăn uống không đủ nhu cầu nước cho cơ thể (1,2 lít đến 1,5 lít/ngày). – Do táo bón mãn tính. – Do tâm lý thất thường, nghĩ nhiều hoặc quá buồn phiền. Ngoài ra còn có một số lí do từ bên ngoài như: – Độ ẩm không khí thấp, nhất là về mùa đông. – Tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời. – Tiếp xúc nhiều với các chất ăn da như các chất tẩy rửa, các chất kiềm mạnh như vôi, xi măng, tro bếp, chất chua: giấm,… – Thường xuyên dùng các loại xà phòng diệt khuẩn. – Hút thuốc lá cưỡng bức (hít hơi thuốc lá của người bên cạnh). – Rửa mặt, tay chân hằng ngày về mùa rét với nước nóng kém chất lượng. – Ăn nhiều thức ăn rán, nướng. Để giảm bớt tình trạng khô da thì bạn cần hạn chế những lí do này. Nên che mặt và chân tay khi phải làm việc lâu ở ngoài trời; có dụng cụ bảo hộ tốt khi phải tiếp xúc trực tiếp với các chất hại da (vôi, xi măng, tro bếp, các chất tẩy rửa mạnh…). Chỉ khi cần mới dùng các loại xà phòng diệt khuẩn vì nó diệt cả vi khuẩn có ích cho da. Tránh xa người đang hút thuốc lá, thuốc lào, vì việc hít phải hơi thuốc lá (thuốc lào) sẽ gây khô da nhiều hơn là hút thuốc trực tiếp. Hạn chế ăn các loại thức ăn rán, nướng. Ăn nhiều hoa quả: ổi chín, chuối chín, đu đủ, cam quýt bưởi, hạn chế ăn khế. Có thể uống bổ sung Vitamin B2 viên 2 mg (2-3 viên/ngày), Vitamin E 100-200 mg/ngày; chúng vừa chống khô da vừa làm mềm da. Uống đủ nước, tốt nhất là nước chè tươi (1,2-1,5 lít/ngày), ăn đủ chất đạm, chất béo, nhiều rau củ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hay choáng váng, rụng tóc, da khô, tay chân nhức mỏi, miệng hôi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trần dung Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ! Em năm nay 24 tuổi, là nữ giới. Từ nhỏ em đã có biểu hiện hay choáng váng hoặc chóng mặt khi đứng dậy di chuyển. Cho tới khi có con, cơ thể em bắt đầu xuất hiện vài hiện tựơng khác như tóc rụng nhiều mỗi khi gội đầu và chải tóc, da bàn tay em cũng khô ra nhiều, tay chân hay nhức mỏi, miệng em cũng dần có mùi hôi và hay cảm thấy rất mệt mỏi khi hoạt động hơi nhiều. Bác sĩ hãy giúp em xem em bị bệnh gì với ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường, trong thời kỳ có thai, cơ thể người phụ nữ đòi hỏi phải cung cấp rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng để nuôi thai. Khi chuyển dạ, người phụ nữ cũng bị mất một lượng máu lớn, đồng thời phải tiêu hao rất nhiều năng lượng. Vì thế, sau sinh là giai đoạn sản phụ bị tổn hao khí huyết nhiều nên hay gặp các chứng như trầm cảm sau sinh, huyết áp thấp… Bạn từ nhỏ đó có biểu hiện của bệnh huyết áp thấp như choáng váng hoặc chóng mặt khi đứng dậy di chuyển nên sau khi sinh những càng nặng hơn. Những biểu hiện thường gặp của bệnh huyết áp thấp là: – Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, lả, có cảm giác buồn nôn và rất muốn được nghỉ ngơi – Khó tập trung và dễ nổi cáu, lạnh tay chân – Suy giảm khả năng tình dục – Da nhăn và khô, kèm theo rụng tóc – Thở dốc nhất là sau khi leo lên cầu thang hay làm việc nặng Để xử lý tình trạng này bạn cần: – Ăn đủ các bữa, đặc biệt bữa sáng rất quan trọng – Nên ăn mặn hơn người bình thường (10-15g muối/ngày). – Luyện tập thể dục đều đặn, phù hợp với sức khoẻ và độ tuổi – Dùng thuốc có nhân sâm – Uống bổ sung canxi, chú ý các tình huống không được dùng canxi như bệnh thận… – Uống Hoạt huyết dưỡng não… Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tay nổi mụn nước nhỏ, da khô sần, bị lâu năm, tái phát[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Anh Chào bác sĩ! Cháu năm nay 21 tuổi. Ngón tay chỏ của cháu bị mụn nước nhỏ, da dày và ngứa, gãi thì ra thêm mấy cục nữa. Bị nhiều năm mỗi lần bị khoảng vài 4 ngày là khô. Khi khỏi thì để lại sẹo kiểu như tay bị nhăn nheo khô cứng thành nhiều khứa. Có lúc khô nứt da chảy máu. Cháu bị 3-4 năm nay mà nó bị lây từ đầu ngón tay đến 2 đốt (rộng nửa ngón và dài 2 đốt). Cháu đi bệnh viện Da liễu thành phố thì nói là bị chàm nhưng cháu có tìm hiểu chàm và tổ đỉa giống nhau. Đôi khi để lại cái sẹo không ra sẹo, khô rát như vậy bôi thuốc thì không đỡ. Bác sĩ có cách nào cho cháu trị được hết lên mụn nươc đó và vùng da sần khô sần nhăn nheo thành từng khứa đó không ạ? Cháu cảm ơn ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua thông tin cháu cung cấp, ngón trỏ của cháu bị mụn nước, da dày và ngứa, nứt, chảy máu,…. Việc cháu đã tới cơ sở Y tế chuyên khoa Da liễu khám và chữa trị là đúng hướng. Tình trạng tổn thương chàm diễn biến dai dẳng có thể phải chữa trị kéo dài, kết hợp với việc giữ gìn, phòng tránh những yếu tố ảnh hưởng (nguồn nước không vệ sinh, các chất tẩy rửa, hóa chất, chất kích ứng,…) thì mới hiệu quả. Việc giữ gìn, vệ sinh da không thích hợp có thể còn dẫn tới nhiễm các mầm bệnh trên nền tổn thương chàm như nhiễm nấm, tụ cầu, liên cầu,… Do vậy, cháu nên tuân thủ theo đúng chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và đi khám lại theo hẹn, đồng thời kết hợp với việc giữ gìn vệ sinh vùng tổn thương. Bên cạnh đó, cháu cần đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ và sắp xếp thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý nhằm tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Chúc cháu mau khỏe, thân mến! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Da khô: Liệu có phải là triệu chứng bệnh lý?
Top
Dưới