Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những lưu ý về nguyên nhân mụn bọc ở người trên 18 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39100, member: 11284"]</p><p>Dù được xem là một dấu hiệu của sự dậy thì, mụn bọc cũng không hề buông tha những độ tuổi khác. Tuy nhiên với các độ tuổi này, hiện tượng mụn bọc lại có những nguyên nhân đặc biệt và khác lạ hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau lưng xuất hiện rất nhiều mụn bọc có những cái rất to?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Vợ em mang bầu. Không hiểu tại sao sau lưng xuất hiện rất nhiều mụn bọc có những cái rất to và có những đốm đỏ. Vậy xin hỏi bác sĩ đó là tại sao ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Biểu hiện như vậy là viêm da tiếp xúc, bạn cần xem xét lại giường nằm, tổng vệ sinh, thay giường chiếu vì tổn thương khu trú ở lưng. Bạn bôi thuốc mỡ ngoài da Cortebios (thuốc có Cloroxit và Dexamethazon). Nếu mụn bọc này khi quầng đỏ xung quanh mụn có nếp nhăn, trong có mủ không tự vỡ thì có thể chích và hút mủ. Nếu tình trạng mụn nhiều nặng nề, liên tiếp mọc thêm mụn mới thì đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để có được phương thức chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn bọc sưng to</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trúc Ly</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, 2 tuần gần đây tôi có mục 1 mụn bọc ngay trên đầu mũi. Nó sưng to và đau, đã 2 tuần trôi qua nhưng tôi không thấy nó mưng mủ, tôi ít sờ và không nặn nhưng dường như mụn đã bị chai. Tôi muốn hỏi bác sĩ trình trạng mụn của tôi cứ để vậy hay nên đến bác sĩ để làm tiểu phẫu. Tôi sợ càng để lâu nó sẽ bị chai và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Tôi chỉ mọc duy nhất 1 mụn bọc này trên đầu mũi (hình đính kèm). Hôm nay, cái mụn vẫn sưng to, đau nhức và đỏ. Tôi mong câu trả lời bác sĩ. Tôi xin cám ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Thị Thu Hiền</strong></span></p><p></p><p></p><p>Theo như mô tả thì bạn bị trứng cá bọc ở mũi. Tổn thương viêm dạng cục và nang, có thể nhiều nhân tập hợp lại. Mụn bọc rất khó điều trị và dễ để lại sẹo. Bạn nên đến khám bác sỹ da liễu để được trích mụn bọc và kết hợp điều trị nội khoa thích hợp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguyên nhân và cách trị mụn bọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1664065363</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam giới năm nay 21 tuổi. Cháu bị mụn bọc và mụn trứng cá nổi khắp mặt. Vậy bác sĩ có thể giải đáp cho cháu lí do và cách chữa trị được không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Mụn bọc ở mặt hay còn gọi là trứng cá bọc thường gặp ở lứa tuổi dậy thì, xuất hiện nhiều hơn ở người có cơ địa da dầu. Chất nhờn, cùng với tế bào da chết và bụi bẩn, kết hợp với vi khuẩn hình thành nên mụn trứng cá. Mụn bọc xuất hiện do tuyến bã nhờn nằm dưới da bị rối loạn chức năng bài tiết, có thể kèm theo nhiễm khuẩn tạo ra.</p><p></p><p>Có nhiều lí do dẫn đến tuyến bã nhờn bị rối loạn như: thay đổi nội tiết, môi trường, chế độ sinh hoạt ăn uống nhiều đồ cay nóng, thiếu ngủ,… Để hạn chế mụn, cháu nên thực hiện những lời khuyên dưới đây:</p><p></p><p>– Rửa mặt thường xuyên nhất là khi lao động hoặc ra nhiều mồ hôi, giữ cho da mặt luôn khô thoáng, không sờ tay lên mặt.</p><p></p><p>– Không nặn bóp mụn.</p><p></p><p>– Uống đủ nước, ít nhất 1,5 lít/ngày.</p><p></p><p>– Ngủ nghỉ hợp lý, ngủ đủ 7-8 giờ/đêm, tránh thức khuya, tránh căng thẳng, lo âu.</p><p></p><p>– Không dùng thực phẩm, đồ uống quá cay, quá ngọt và các chất kích thích (cà phê, rượu bia,…).</p><p></p><p>– Khi ra đường, nên đội mũ và đeo khẩu trang.</p><p></p><p>– Không dùng các sản phẩm trị mụn không rõ nguồn gốc. Cháu có thể tham khảo một số cách trị mụn hiệu quả bằng nguyên liệu tự nhiên sau đây:</p><p></p><p>– Nước vo gạo: Hàng ngày rửa mặt bằng nước vo gạo.</p><p></p><p>– Nho: Cắt 2-3 quả nho làm đôi, chà xát trực tiếp lên mặt và nhất là vùng có mụn trứng cá, sau đó rửa sạch mặt bằng nước mát.</p><p></p><p>– Chuối: Lấy phần bên trong của vỏ chuối, cắt thành từng miếng mỏng hoặc bóp nhão đắp lên vùng da có mụn, để trong 10-15 phút, thực hiện 2-3 lần/tuần.</p><p></p><p>– Lô hội: Lấy lá lô hội tươi, rửa sạch, loại bỏ mép lá có răng cưa rồi ép lấy nước, sau đó lọc kỹ qua 2 lớp vải bông mịn. Khi dùng, chỉ cần nhỏ 2-3 giọt dịch lô hội vào lòng bàn tay, nhỏ thêm 4-5 giọt nước sạch, rồi hòa đều và thoa trực tiếp lên da mặt. Thực hiện trong 4-5 ngày.</p><p></p><p>– Cà chua: Cắt quả cà chua thành những lát mỏng và đặt chúng lên vùng da bị mụn, giữ trong khoảng 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.</p><p></p><p>– Mật ong: Thoa mật ong đều lên mặt và để khoảng 30 phút, sau đó rửa lại bằng nước ấm.</p><p></p><p>– Chanh và trứng: Vắt 1/2 quả chanh và trộn với 1 thìa lòng trắng trứng đã đánh đều. Bôi lên mặt, để qua đêm. Sáng dậy rửa sạch mặt bằng nước ấm.</p><p></p><p>Nếu áp dụng các cách trên mà mụn trứng cá và mụn bọc của cháu không thuyên giảm thì cháu nên đi khám chuyên khoa Da liễu để được bác sĩ giải đáp cụ thể và có hướng chữa trị thích hợp với làn da của cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn bọc bị chai cứng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Trúc</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 20 tuổi, hiện tại em bị mấy mụn chai cứng mấy tháng không bớt và có lây lan sang chỗ khác. Mụn không có cồi để nặn, hiện tại em có 5 mụn chai cứng. Bác sĩ cho cháu hỏi mụn đó làm sao hết?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em mô tả, em bị mụn chai cứng và có lây lan sang chỗ khác nhưng không rõ mụn mọc ở vị trí nào của cơ thể vì mỗi vị trí có những đặc thù tổn thương, nguy cơ và cách xử trí có thể khác nhau. Bên cạnh đó, các mụn chai này có gây đau, ngứa, nhức,.. hay không. Các tổn thương nốt chai cứng thường xuất hiện ở vùng tỳ đè như bàn chân, tổn thương gồm có hiện tượng dầy sừng khu trú, trong đó tổn thương hay gặp là bệnh mắt cá, chai chân, mụn cóc,… Mắt cá giống với chai chân là thường xuất hiện ở vùng tỳ đè, chịu ma sát nhưng khác ở chỗ mắt cá không thấy những đường vân trên da, có nhân bên trong, đau khi va chạm hoặc tỳ đè. Việc chữa trị các tổn thương này phụ thuộc vào chẩn đoán chính xác tổn thương là gì. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám nhằm xác định chính xác lí do tổn thương và có hướng xử trí thích hợp.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi mụn bọc ở miệng sau phẫu thuật nên chữa trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TT</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 2 tháng em có phẫu thuật thẩm mỹ làm mỏng môi, khoảng 7 ngày sau thẩm mỹ trên vết chỉ khâu bắt đầu nổi các bọc mụn nước. Sau vài ngày lại xẹp để lại vệt trắng, vài ngày sau thì tại vị trí cũ lại nổi mụn nước trở lại, em thử làm bể mụn nước thì thấy dịch hơi nhớt và máu chảy ra, tình trạng cứ lặp đi lặp lại liên tục như vậy đến bây giờ tại cùng 1 vị trí, không lây lan ra thêm, không có thêm biểu hiện khác, nhưng càng ngày mụn nước mọc lại càng to ra và đau nhức. Trong thời gian em chờ vết thương lành thì có dùng miệng hôn người yêu em. Mong bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn hôn khi môi chưa lành không có liên quan đến hiện tượng mọc mụn nước tại chỗ khâu, rất có thể bạn bị viêm dị ứng do thuốc tê hoặc chỉ khâu hoặc còn tồn tại các tổ chức vụn bị chết hoại tử dần qua vết chỉ khâu. Bạn nên tái khám lại chỗ đã mổ thẩm mỹ cho bạn để các bác sĩ có hướng chữa trị kịp thời tránh những hậu quả đáng tiếc khác.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39100, member: 11284"] Dù được xem là một dấu hiệu của sự dậy thì, mụn bọc cũng không hề buông tha những độ tuổi khác. Tuy nhiên với các độ tuổi này, hiện tượng mụn bọc lại có những nguyên nhân đặc biệt và khác lạ hơn. [SIZE=5][B]Sau lưng xuất hiện rất nhiều mụn bọc có những cái rất to?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Vợ em mang bầu. Không hiểu tại sao sau lưng xuất hiện rất nhiều mụn bọc có những cái rất to và có những đốm đỏ. Vậy xin hỏi bác sĩ đó là tại sao ạ? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Biểu hiện như vậy là viêm da tiếp xúc, bạn cần xem xét lại giường nằm, tổng vệ sinh, thay giường chiếu vì tổn thương khu trú ở lưng. Bạn bôi thuốc mỡ ngoài da Cortebios (thuốc có Cloroxit và Dexamethazon). Nếu mụn bọc này khi quầng đỏ xung quanh mụn có nếp nhăn, trong có mủ không tự vỡ thì có thể chích và hút mủ. Nếu tình trạng mụn nhiều nặng nề, liên tiếp mọc thêm mụn mới thì đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để có được phương thức chữa trị phù hợp. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Mụn bọc sưng to[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trúc Ly Thưa bác sĩ, 2 tuần gần đây tôi có mục 1 mụn bọc ngay trên đầu mũi. Nó sưng to và đau, đã 2 tuần trôi qua nhưng tôi không thấy nó mưng mủ, tôi ít sờ và không nặn nhưng dường như mụn đã bị chai. Tôi muốn hỏi bác sĩ trình trạng mụn của tôi cứ để vậy hay nên đến bác sĩ để làm tiểu phẫu. Tôi sợ càng để lâu nó sẽ bị chai và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Tôi chỉ mọc duy nhất 1 mụn bọc này trên đầu mũi (hình đính kèm). Hôm nay, cái mụn vẫn sưng to, đau nhức và đỏ. Tôi mong câu trả lời bác sĩ. Tôi xin cám ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Thị Thu Hiền[/B][/SIZE] Theo như mô tả thì bạn bị trứng cá bọc ở mũi. Tổn thương viêm dạng cục và nang, có thể nhiều nhân tập hợp lại. Mụn bọc rất khó điều trị và dễ để lại sẹo. Bạn nên đến khám bác sỹ da liễu để được trích mụn bọc và kết hợp điều trị nội khoa thích hợp. [SIZE=5][B]Nguyên nhân và cách trị mụn bọc[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1664065363 Chào bác sĩ! Cháu là nam giới năm nay 21 tuổi. Cháu bị mụn bọc và mụn trứng cá nổi khắp mặt. Vậy bác sĩ có thể giải đáp cho cháu lí do và cách chữa trị được không ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Mụn bọc ở mặt hay còn gọi là trứng cá bọc thường gặp ở lứa tuổi dậy thì, xuất hiện nhiều hơn ở người có cơ địa da dầu. Chất nhờn, cùng với tế bào da chết và bụi bẩn, kết hợp với vi khuẩn hình thành nên mụn trứng cá. Mụn bọc xuất hiện do tuyến bã nhờn nằm dưới da bị rối loạn chức năng bài tiết, có thể kèm theo nhiễm khuẩn tạo ra. Có nhiều lí do dẫn đến tuyến bã nhờn bị rối loạn như: thay đổi nội tiết, môi trường, chế độ sinh hoạt ăn uống nhiều đồ cay nóng, thiếu ngủ,… Để hạn chế mụn, cháu nên thực hiện những lời khuyên dưới đây: – Rửa mặt thường xuyên nhất là khi lao động hoặc ra nhiều mồ hôi, giữ cho da mặt luôn khô thoáng, không sờ tay lên mặt. – Không nặn bóp mụn. – Uống đủ nước, ít nhất 1,5 lít/ngày. – Ngủ nghỉ hợp lý, ngủ đủ 7-8 giờ/đêm, tránh thức khuya, tránh căng thẳng, lo âu. – Không dùng thực phẩm, đồ uống quá cay, quá ngọt và các chất kích thích (cà phê, rượu bia,…). – Khi ra đường, nên đội mũ và đeo khẩu trang. – Không dùng các sản phẩm trị mụn không rõ nguồn gốc. Cháu có thể tham khảo một số cách trị mụn hiệu quả bằng nguyên liệu tự nhiên sau đây: – Nước vo gạo: Hàng ngày rửa mặt bằng nước vo gạo. – Nho: Cắt 2-3 quả nho làm đôi, chà xát trực tiếp lên mặt và nhất là vùng có mụn trứng cá, sau đó rửa sạch mặt bằng nước mát. – Chuối: Lấy phần bên trong của vỏ chuối, cắt thành từng miếng mỏng hoặc bóp nhão đắp lên vùng da có mụn, để trong 10-15 phút, thực hiện 2-3 lần/tuần. – Lô hội: Lấy lá lô hội tươi, rửa sạch, loại bỏ mép lá có răng cưa rồi ép lấy nước, sau đó lọc kỹ qua 2 lớp vải bông mịn. Khi dùng, chỉ cần nhỏ 2-3 giọt dịch lô hội vào lòng bàn tay, nhỏ thêm 4-5 giọt nước sạch, rồi hòa đều và thoa trực tiếp lên da mặt. Thực hiện trong 4-5 ngày. – Cà chua: Cắt quả cà chua thành những lát mỏng và đặt chúng lên vùng da bị mụn, giữ trong khoảng 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm. – Mật ong: Thoa mật ong đều lên mặt và để khoảng 30 phút, sau đó rửa lại bằng nước ấm. – Chanh và trứng: Vắt 1/2 quả chanh và trộn với 1 thìa lòng trắng trứng đã đánh đều. Bôi lên mặt, để qua đêm. Sáng dậy rửa sạch mặt bằng nước ấm. Nếu áp dụng các cách trên mà mụn trứng cá và mụn bọc của cháu không thuyên giảm thì cháu nên đi khám chuyên khoa Da liễu để được bác sĩ giải đáp cụ thể và có hướng chữa trị thích hợp với làn da của cháu. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Mụn bọc bị chai cứng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Trúc Chào bác sĩ! Năm nay em 20 tuổi, hiện tại em bị mấy mụn chai cứng mấy tháng không bớt và có lây lan sang chỗ khác. Mụn không có cồi để nặn, hiện tại em có 5 mụn chai cứng. Bác sĩ cho cháu hỏi mụn đó làm sao hết? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em mô tả, em bị mụn chai cứng và có lây lan sang chỗ khác nhưng không rõ mụn mọc ở vị trí nào của cơ thể vì mỗi vị trí có những đặc thù tổn thương, nguy cơ và cách xử trí có thể khác nhau. Bên cạnh đó, các mụn chai này có gây đau, ngứa, nhức,.. hay không. Các tổn thương nốt chai cứng thường xuất hiện ở vùng tỳ đè như bàn chân, tổn thương gồm có hiện tượng dầy sừng khu trú, trong đó tổn thương hay gặp là bệnh mắt cá, chai chân, mụn cóc,… Mắt cá giống với chai chân là thường xuất hiện ở vùng tỳ đè, chịu ma sát nhưng khác ở chỗ mắt cá không thấy những đường vân trên da, có nhân bên trong, đau khi va chạm hoặc tỳ đè. Việc chữa trị các tổn thương này phụ thuộc vào chẩn đoán chính xác tổn thương là gì. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám nhằm xác định chính xác lí do tổn thương và có hướng xử trí thích hợp. Thân mến! [SIZE=5][B]Nổi mụn bọc ở miệng sau phẫu thuật nên chữa trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TT Thưa bác sĩ. Cách đây 2 tháng em có phẫu thuật thẩm mỹ làm mỏng môi, khoảng 7 ngày sau thẩm mỹ trên vết chỉ khâu bắt đầu nổi các bọc mụn nước. Sau vài ngày lại xẹp để lại vệt trắng, vài ngày sau thì tại vị trí cũ lại nổi mụn nước trở lại, em thử làm bể mụn nước thì thấy dịch hơi nhớt và máu chảy ra, tình trạng cứ lặp đi lặp lại liên tục như vậy đến bây giờ tại cùng 1 vị trí, không lây lan ra thêm, không có thêm biểu hiện khác, nhưng càng ngày mụn nước mọc lại càng to ra và đau nhức. Trong thời gian em chờ vết thương lành thì có dùng miệng hôn người yêu em. Mong bác sĩ giải đáp. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn hôn khi môi chưa lành không có liên quan đến hiện tượng mọc mụn nước tại chỗ khâu, rất có thể bạn bị viêm dị ứng do thuốc tê hoặc chỉ khâu hoặc còn tồn tại các tổ chức vụn bị chết hoại tử dần qua vết chỉ khâu. Bạn nên tái khám lại chỗ đã mổ thẩm mỹ cho bạn để các bác sĩ có hướng chữa trị kịp thời tránh những hậu quả đáng tiếc khác. Chúc bạn mau lành bệnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những lưu ý về nguyên nhân mụn bọc ở người trên 18 tuổi
Top
Dưới