Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tủy răng sưng đau và chảy máu – dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39124, member: 11284"]</p><p>Tủy răng bị tấn công sẽ sưng đau, chảy máu và có thể dẫn đến viêm tủy. Tìm hiểu về triệu chứng này giúp người bệnh giảm bớt tâm lý hoang mang, lo lắng khi gặp phải.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tuỷ răng hay sưng lên và chảy máu phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đặng đình thíang</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ có thể cho tôi biết chiếc răng ở cạnh răng nạn và răng của của tôi phần tuỷ răng hay sưng lên và có nhiều máu. Thỉnh thoảng vỡ chảy máu ra và tôi cắm cái tăm vào xem thì cái tăm ngập khoảng 3cm thỉnh thoảng lại sưng. Bác sĩ có biện pháp nào làm ơn chỉ giúp tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như các biểu hiện mà bạn mô tả thì có thể bạn đã bị viêm tủy răng. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, các yếu tố lý học như sang chấn, nhiệt…, các yếu tố hóa học như các chất sát trùng mạnh, đái tháo đường, gout… Có 2 loại viêm tủy răng:</p><p></p><p>Viêm tủy răng hồi phục: Muốn chữa trị được phải tìm ra nguyên nhân và loại bỏ chúng.</p><p></p><p>Viêm tủy răng không hồi phục: Cách duy nhất để chữa trị bệnh này là triệt tủy hoặc phải nhổ bỏ răng.</p><p></p><p>Như vậy tôi khuyên bạn nên đến khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân bằng các phương tiện thăm khám đặc hiệu và có biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm lành bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nướu bị sưng to, đau nhức, có mủ vàng là bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bảo Lê</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi, mấy hôm qua chỗ hàm dưới trong cùng bên phải, nướu em bị sưng to, đau nhức, có mủ vàng. Em có uống trụ sinh, ngậm nước muối nhưng không giảm. Em rất khó khăn khi mở miệng, ăn, ngủ,… Mong bác sĩ cho em biết em bị bệnh gì và cách chữa.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Với biểu hiện em mô tả (nướu sưng to, có mủ, đau nhức, gây khó khăn cho em trong khi ăn uống…) có thể một số lí do sau đây:</p><p></p><p>Nguyên nhân viễm nha chu cấp tính: Em có thể bị viêm nướu răng, viêm nha chu, thông thường khi có chảy mủ thường có kèm theo chảy máu nướu. Khi viêm nha chu cấp tính chữa trị không triệt để sẽ dẫn đến tiêu xương cổ răng, mất răng. Bệnh nha chu thường do thói quen giữ vệ sinh răng miệng không tốt, tạo nên cao răng và dễ gây viêm nướu, viêm nha chu.</p><p></p><p>Nguyên nhân do bệnh lý của tủy răng: Vì một lí do nào đó (viêm nhiễm, sâu răng, chấn thương…) làm cho tủy răng bị tổn thương, khi răng có tổn thương tủy, tủy bị viêm và dẫn đến tạo mủ. Tổn thương viêm tủy răng mà không thoát được mủ thì sẽ gây đau nhức dữ dội. Nếu mủ thoát được ra ngoài qua đường viền nướu hoặc đường ổ răng thì biểu hiện đau sẽ giảm đi.</p><p></p><p>Trường hợp của em cần khám nha sĩ để có chỉ định chữa trị phù hợp theo lí do, định kỳ lấy cao răng và giữ vệ sinh răng miệng tốt.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng bị sâu và lỗ, lâu ngày bị gãy là vì sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em 28 tuổi, răng bị sâu và bị lỗ không đau nhức, lâu ngày bị gãy mất răng là vì sao ạ? Mong bác sĩ trả lời sớm.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sâu răng sẽ phá hủy mô cứng của răng (men và ngà răng) và ảnh hưởng đến tủy răng, gây ra những bệnh lý ở tủy răng (viêm tủy, hoặc viêm tủy hoại tử…) và trầm trọng hơn là vùng xung quanh chóp răng (viêm quanh chóp răng, ápxe quanh chóp…). Nếu bệnh lý bị kéo dài làm cho tổ chức quanh răng bị viêm (các dây chằng quanh răng lỏng lẻo), không được chữa kịp thời răng sẽ không còn khả năng phục hồi lại (răng lung lay) dẫn đến tình trạng gẫy mất răng.</p><p></p><p>Trường hợp bị sâu gẫy mất răng, em nên đến bác sĩ Nha khoa phục hình lại răng để đảm bảo cho chức năng ăn nhai và thẩm mỹ của mình. Hiện tại có nhiều cách để em lựa chọn. Em có thể cắm Implant (cắm ghép răng), làm răng tháo lắp hoặc làm cầu răng. Định kì em nên đi khám và kiểm tra răng 6 tháng/lần để phát hiện bệnh sớm và chữa trị kịp thời nhé.</p><p></p><p>Chúc em khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 17 tuổi bị sâu răng số 7, trám lại thì có còn nhức hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TITI</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị sâu răng số 7 hàm dưới. Bị lủng một lỗ nhỏ và hay bị nhức. Cháu định trám lại và không lấy tuỷ răng tại vì cháu nghe nói là lấy tuỷ răng tới mấy lần mới hết và rất tốn kém. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu trám lại có còn nhức hay không? Tại vì răng của cháu không bị đen vẫn còn trắng ạ chỉ bị sâu nhẹ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn rất nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị sâu răng số 7 hàm dưới. Sâu răng là một bệnh rất phổ biến làm tiêu men răng, ngà răng, các tổ chức không có tế bào. Bệnh sâu răng không thể tự nhiên khỏi được. Bệnh sâu răng do nhiều lí do: Do bẩm sinh, do hình thể (rãnh, lõm trên mặt nhai dễ bị sâu), do thức ăn (nhất là đường-nguồn thức ăn của vi khuẩn)…</p><p></p><p>Triệu chứng cháu bị sâu một lỗ nhỏ và hay bị nhức chứng tỏ cháu đã bị sâu ít nhất là đến lớp ngà răng rồi. Nếu quan sát thấy lỗ sâu thường là do tổn thương lớp men và ngà răng. Nếu dùng que nạo ngà lấy hết vụn bẩn thức ăn trong lỗ sâu và đau khi kích thích là đã tổn thương đến tủy răng và nếu cơn đau kéo dài khoảng 10 phút rồi dịu dần thì đó là dấu hiệu nhiễm trùng tủy răng và rất cần thiết phải có sự can thiệp của thầy thuốc.</p><p></p><p>Điều trị sâu răng là dùng biện pháp tái khoáng phần bị sâu: Dùng dung dịch gồm các chất Calcium, Phosphate, Fluorine trám vào nơi răng bị sâu (chữa trị trong các tình huống răng chớm sâu – đây là biện pháp không đau, đơn giản, hiệu quả và an toàn). Nếu lỗ sâu răng sâu và rộng sẽ dùng biện pháp nạo bỏ phần răng bị sâu nhằm ngăn chặn sự phát triển tiếp theo của răng sâu sau đó hàn trám lỗ sâu răng (đây là biện pháp thường dùng nhất để chữa trị sâu răng). Khi hàn trám lỗ sâu răng thường dùng các chất liệu để hàn thật chắc vào răng, trám đầy các lỗ khuyết của răng để không tạo điều kiện cho thức ăn và vi khuẩn lưu lại…</p><p></p><p>Tuy nhiên, răng có thể bị sâu không chỉ ở mặt nhai mà nó có thể bị sâu ở mặt bên… Cháu cần phải đi khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt để có chẩn đoán đúng vị trí cũng như mức độ sâu răng.</p><p></p><p>Cháu nghe nói lấy tủy răng cần phải làm mấy lần là đúng theo quy trình chữa trị sâu răng đấy. Với răng số 7 hàm dưới của cháu (là răng hàm có 2 chân) thì quá trình chữa trị cũng không tốn kém lắm đâu (chỉ khoảng từ 300.000-500.000 đ/quá trình này thôi – tùy theo phòng khám). Trám răng đạt kết quả tốt tức là sau khi trám nếu kích thích mà răng không buốt, vật trám bền được nhiều năm. Sau khi trám có thể còn buốt vài ngày do bị kích thích, nhưng sau vài tuần nếu không giảm buốt thì có thể là tủy bị viêm nhẹ. Đôi khi sau khi hàn vài ngày răng đau sưng do hủy hoại tủy mà lúc khám không phát hiện được. Tốt nhất, cháu nên đi khám để được chữa trị kịp thời và hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng bị sâu, nhức, sưng nướu, là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Luân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 18 tuổi, khoảng hai tháng trước răng em sâu và nhức vô cùng, vài ngày đầu mua thuốc ngoài tiệm thuốc tây uống không khỏi và nướu răng bị sưng lên. Em vào bệnh viện khám, bác sĩ cấp thuốc, uống một vài lần thì không còn nhức nữa. Vậy rồi em ngưng thuốc và không khám nữa, thế nhưng đến nay chỗ sưng ở nướu răng vẫn còn, gần đây chỗ sưng ấy lại nhức và làm cho vùng xung quanh chỗ sưng tê lên mỗi khi nhức. Vậy cho em hỏi em bệnh gì và chữa thế nào ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sâu răng là sự phá hủy men răng do vi khuẩn trong môi trường miệng. Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Sâu răng là một bệnh tiến triển, nghĩa là sâu răng sẽ nặng dần theo thời gian. Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng.</p><p></p><p>Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra.</p><p></p><p>Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen.</p><p></p><p>Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn rắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào.</p><p></p><p>Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong can-xi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Hoặc tủy hoại tử kèm theo viêm tổ chức quanh răng, răng lung lay và rụng…</p><p></p><p>Theo như những biểu hiện em chia sẻ có nhiều khả năng em bị viêm tủy. Em nên đi khám bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu đau nhức nhiều em do viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị nội khoa) sau đó phục hình răng giúp em. Để đề phòng sâu răng, trước hết em phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Em cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em vui, khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39124, member: 11284"] Tủy răng bị tấn công sẽ sưng đau, chảy máu và có thể dẫn đến viêm tủy. Tìm hiểu về triệu chứng này giúp người bệnh giảm bớt tâm lý hoang mang, lo lắng khi gặp phải. [SIZE=5][B]Tuỷ răng hay sưng lên và chảy máu phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đặng đình thíang Xin chào bác sĩ. Bác sĩ có thể cho tôi biết chiếc răng ở cạnh răng nạn và răng của của tôi phần tuỷ răng hay sưng lên và có nhiều máu. Thỉnh thoảng vỡ chảy máu ra và tôi cắm cái tăm vào xem thì cái tăm ngập khoảng 3cm thỉnh thoảng lại sưng. Bác sĩ có biện pháp nào làm ơn chỉ giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như các biểu hiện mà bạn mô tả thì có thể bạn đã bị viêm tủy răng. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, các yếu tố lý học như sang chấn, nhiệt…, các yếu tố hóa học như các chất sát trùng mạnh, đái tháo đường, gout… Có 2 loại viêm tủy răng: Viêm tủy răng hồi phục: Muốn chữa trị được phải tìm ra nguyên nhân và loại bỏ chúng. Viêm tủy răng không hồi phục: Cách duy nhất để chữa trị bệnh này là triệt tủy hoặc phải nhổ bỏ răng. Như vậy tôi khuyên bạn nên đến khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân bằng các phương tiện thăm khám đặc hiệu và có biện pháp chữa trị phù hợp. Chúc bạn sớm lành bệnh! [SIZE=5][B]Nướu bị sưng to, đau nhức, có mủ vàng là bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bảo Lê Chào bác sĩ! Em năm nay 19 tuổi, mấy hôm qua chỗ hàm dưới trong cùng bên phải, nướu em bị sưng to, đau nhức, có mủ vàng. Em có uống trụ sinh, ngậm nước muối nhưng không giảm. Em rất khó khăn khi mở miệng, ăn, ngủ,… Mong bác sĩ cho em biết em bị bệnh gì và cách chữa. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Với biểu hiện em mô tả (nướu sưng to, có mủ, đau nhức, gây khó khăn cho em trong khi ăn uống…) có thể một số lí do sau đây: Nguyên nhân viễm nha chu cấp tính: Em có thể bị viêm nướu răng, viêm nha chu, thông thường khi có chảy mủ thường có kèm theo chảy máu nướu. Khi viêm nha chu cấp tính chữa trị không triệt để sẽ dẫn đến tiêu xương cổ răng, mất răng. Bệnh nha chu thường do thói quen giữ vệ sinh răng miệng không tốt, tạo nên cao răng và dễ gây viêm nướu, viêm nha chu. Nguyên nhân do bệnh lý của tủy răng: Vì một lí do nào đó (viêm nhiễm, sâu răng, chấn thương…) làm cho tủy răng bị tổn thương, khi răng có tổn thương tủy, tủy bị viêm và dẫn đến tạo mủ. Tổn thương viêm tủy răng mà không thoát được mủ thì sẽ gây đau nhức dữ dội. Nếu mủ thoát được ra ngoài qua đường viền nướu hoặc đường ổ răng thì biểu hiện đau sẽ giảm đi. Trường hợp của em cần khám nha sĩ để có chỉ định chữa trị phù hợp theo lí do, định kỳ lấy cao răng và giữ vệ sinh răng miệng tốt. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Răng bị sâu và lỗ, lâu ngày bị gãy là vì sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em 28 tuổi, răng bị sâu và bị lỗ không đau nhức, lâu ngày bị gãy mất răng là vì sao ạ? Mong bác sĩ trả lời sớm. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Sâu răng sẽ phá hủy mô cứng của răng (men và ngà răng) và ảnh hưởng đến tủy răng, gây ra những bệnh lý ở tủy răng (viêm tủy, hoặc viêm tủy hoại tử…) và trầm trọng hơn là vùng xung quanh chóp răng (viêm quanh chóp răng, ápxe quanh chóp…). Nếu bệnh lý bị kéo dài làm cho tổ chức quanh răng bị viêm (các dây chằng quanh răng lỏng lẻo), không được chữa kịp thời răng sẽ không còn khả năng phục hồi lại (răng lung lay) dẫn đến tình trạng gẫy mất răng. Trường hợp bị sâu gẫy mất răng, em nên đến bác sĩ Nha khoa phục hình lại răng để đảm bảo cho chức năng ăn nhai và thẩm mỹ của mình. Hiện tại có nhiều cách để em lựa chọn. Em có thể cắm Implant (cắm ghép răng), làm răng tháo lắp hoặc làm cầu răng. Định kì em nên đi khám và kiểm tra răng 6 tháng/lần để phát hiện bệnh sớm và chữa trị kịp thời nhé. Chúc em khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 17 tuổi bị sâu răng số 7, trám lại thì có còn nhức hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TITI Thưa bác sĩ! Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị sâu răng số 7 hàm dưới. Bị lủng một lỗ nhỏ và hay bị nhức. Cháu định trám lại và không lấy tuỷ răng tại vì cháu nghe nói là lấy tuỷ răng tới mấy lần mới hết và rất tốn kém. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu trám lại có còn nhức hay không? Tại vì răng của cháu không bị đen vẫn còn trắng ạ chỉ bị sâu nhẹ. Cháu cảm ơn rất nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị sâu răng số 7 hàm dưới. Sâu răng là một bệnh rất phổ biến làm tiêu men răng, ngà răng, các tổ chức không có tế bào. Bệnh sâu răng không thể tự nhiên khỏi được. Bệnh sâu răng do nhiều lí do: Do bẩm sinh, do hình thể (rãnh, lõm trên mặt nhai dễ bị sâu), do thức ăn (nhất là đường-nguồn thức ăn của vi khuẩn)… Triệu chứng cháu bị sâu một lỗ nhỏ và hay bị nhức chứng tỏ cháu đã bị sâu ít nhất là đến lớp ngà răng rồi. Nếu quan sát thấy lỗ sâu thường là do tổn thương lớp men và ngà răng. Nếu dùng que nạo ngà lấy hết vụn bẩn thức ăn trong lỗ sâu và đau khi kích thích là đã tổn thương đến tủy răng và nếu cơn đau kéo dài khoảng 10 phút rồi dịu dần thì đó là dấu hiệu nhiễm trùng tủy răng và rất cần thiết phải có sự can thiệp của thầy thuốc. Điều trị sâu răng là dùng biện pháp tái khoáng phần bị sâu: Dùng dung dịch gồm các chất Calcium, Phosphate, Fluorine trám vào nơi răng bị sâu (chữa trị trong các tình huống răng chớm sâu – đây là biện pháp không đau, đơn giản, hiệu quả và an toàn). Nếu lỗ sâu răng sâu và rộng sẽ dùng biện pháp nạo bỏ phần răng bị sâu nhằm ngăn chặn sự phát triển tiếp theo của răng sâu sau đó hàn trám lỗ sâu răng (đây là biện pháp thường dùng nhất để chữa trị sâu răng). Khi hàn trám lỗ sâu răng thường dùng các chất liệu để hàn thật chắc vào răng, trám đầy các lỗ khuyết của răng để không tạo điều kiện cho thức ăn và vi khuẩn lưu lại… Tuy nhiên, răng có thể bị sâu không chỉ ở mặt nhai mà nó có thể bị sâu ở mặt bên… Cháu cần phải đi khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt để có chẩn đoán đúng vị trí cũng như mức độ sâu răng. Cháu nghe nói lấy tủy răng cần phải làm mấy lần là đúng theo quy trình chữa trị sâu răng đấy. Với răng số 7 hàm dưới của cháu (là răng hàm có 2 chân) thì quá trình chữa trị cũng không tốn kém lắm đâu (chỉ khoảng từ 300.000-500.000 đ/quá trình này thôi – tùy theo phòng khám). Trám răng đạt kết quả tốt tức là sau khi trám nếu kích thích mà răng không buốt, vật trám bền được nhiều năm. Sau khi trám có thể còn buốt vài ngày do bị kích thích, nhưng sau vài tuần nếu không giảm buốt thì có thể là tủy bị viêm nhẹ. Đôi khi sau khi hàn vài ngày răng đau sưng do hủy hoại tủy mà lúc khám không phát hiện được. Tốt nhất, cháu nên đi khám để được chữa trị kịp thời và hiệu quả. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Răng bị sâu, nhức, sưng nướu, là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Luân Thưa bác sĩ. Em năm nay 18 tuổi, khoảng hai tháng trước răng em sâu và nhức vô cùng, vài ngày đầu mua thuốc ngoài tiệm thuốc tây uống không khỏi và nướu răng bị sưng lên. Em vào bệnh viện khám, bác sĩ cấp thuốc, uống một vài lần thì không còn nhức nữa. Vậy rồi em ngưng thuốc và không khám nữa, thế nhưng đến nay chỗ sưng ở nướu răng vẫn còn, gần đây chỗ sưng ấy lại nhức và làm cho vùng xung quanh chỗ sưng tê lên mỗi khi nhức. Vậy cho em hỏi em bệnh gì và chữa thế nào ạ? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Sâu răng là sự phá hủy men răng do vi khuẩn trong môi trường miệng. Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Sâu răng là một bệnh tiến triển, nghĩa là sâu răng sẽ nặng dần theo thời gian. Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn rắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong can-xi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Hoặc tủy hoại tử kèm theo viêm tổ chức quanh răng, răng lung lay và rụng… Theo như những biểu hiện em chia sẻ có nhiều khả năng em bị viêm tủy. Em nên đi khám bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu đau nhức nhiều em do viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị nội khoa) sau đó phục hình răng giúp em. Để đề phòng sâu răng, trước hết em phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Em cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp. Chúc em vui, khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tủy răng sưng đau và chảy máu – dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm
Top
Dưới