Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những điều cần biết về vết thâm sau mụn
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39125, member: 11284"]</p><p>Ảnh hưởng kinh hoàng nhất về mụn chính là những vết sẹo thâm cứng đầu sau khi biến mất. Vậy thâm mụn thực sự là gì, do đâu và chữa dứt điểm như thế nào? Tất cả những câu hỏi đó đều phải cần đến trợ giúp chuyên môn từ bác sĩ da liễu.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn bọc không chín mà để lại sẹo thâm phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ giúp em với. Em năm nay 22 tuổi. Dạo này da mặt em thường hay nổi mụn bọc nhưng mụn lại không “chín” mà cứ lên rồi để lại vết thâm trên mặt dù em có hay không nặn. Bác sĩ có cách nào giúp em tẩy được các vết thâm đó không? Bác sĩ giải đáp cho em với.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em nên đến khám tại khoa Laser – Phẫu thuật, bệnh viện Da liễu Trung ương để được giải đáp và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị mụn bọc, mụn đầu đen, mụn liti, sẹo rỗ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị mụn được 4 năm rồi. Cho đến nay vẫn còn nhiều (cả mụn bọc, mụn đầu đen và mụn li ti ). Bên cạnh đó cháu còn bị sẹo rỗ diện rộng ở má. Cháu mong bác sĩ giải đáp giúp cách kết hợp bôi và uống để vừa trị mụn vừa trị sẹo.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ. </p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Nếu cháu bị mụn bọc và mụn đầu đen, bên cạnh còn có sẹo rỗ diện rộng ở má, cháu nên đến khám ở khoa Laser, bệnh viện Da liễu Trung ương để được chữa trị:</p><p></p><p>Trước hết để chữa trị mụn trứng cá đang bị viêm.</p><p></p><p>Sau khi hết viêm sẽ chữa trị các sẹo cho cháu</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân gửi bạn,</p><p></p><p>Trước tiên, ViCare cảm ơn bạn đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. Vicare đã ghi nhận câu hỏi của bạn. </p><p>Tuy nhiên, trường hợp của bạn cần phải đi khám trực tiếp bác sĩ chuyên khoa da liễu để được kiểm tra chuẩn đoán/tìm ra nguyên nhân gây bệnh, từ đó mới có thể đưa ra lời khuyên/phác đồ chữa trị cụ thể được. Bạn có thể cung cấp tên tỉnh thành nơi bạn đang ở để Vicare gợi ý một số địa chỉ khám phù hợp nhé.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào chị,</p><p></p><p>ViCare xin được gợi ý các cơ sở y tế có chuyên khoa da liễu ở Quận 12 TP.HCM để chị tham khảo <a href="https://vicare.vn/danh-sach/?provinces=ho-chi-minh&districts=558&specialities=da-lieu">https://vicare.vn/danh-sach/?provinces=ho-chi-minh&districts=558&specialities=da-lieu</a></p><p></p><p>Hy vọng thông tin trên giúp ích được cho chị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm sau khi nặn mụn bọc phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đoan</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi. Nửa tháng trước cháu có cảm giác hơi nhức và đỏ ở má, mấy hôm sau thì nổi mụn to. Cháu thấy nó không hết hẳn nên đã tự nặn nhưng bên trong không có mủ, chỉ có 1 đầu mụn trắng nhỏ xíu. Giờ thì mặt cháu thâm đen tại chỗ nặn mụn và có nổi trắng nhỏ như lên mủ hay viêm. Bác sĩ có thể chỉ cho cháu cách xử lý không ạ? Cháu sợ là mình bị nhiễm trùng nặng, vết thương do cháu nặn có đường kính bằng cả cái mụn như toát thịt ra vậy.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu không nên chích nặn mụn vì sẽ bị nhiễm trùng. Trước khi nặn mụn phải dùng cồn 70 độ sát trùng. Sau khi nặn mụn phải bôi mỡ kháng sinh. Vì cháu nặn không sát trùng nên bị nhiễm trùng. Bây giờ cháu dùng Eigtheen bôi 2 lần/ngày và uống Clindamycin 300mg x 2 viên/ngày liên tục 10 ngày bệnh sẽ giảm.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị mụn và sẹo rỗ lâu năm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Sún</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị mụn 3 năm rồi. Trên mặt cháu hiện tại vẫn còn mụn bọc cũng như mụn đầu đen. Nặn ra có nhân lớn và nhiều khi có mủ. Cháu cũng bị sẹo diện rộng. Mong bác sĩ giải đáp cách trị mụn và sẹo rỗ kết hợp cả thuốc bôi và thuốc uống có hiệu quả.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo thông tin em mô tả, em bị mụn trứng cá đã 3 năm ở mặt, hiện còn nhiều mụn (mụn bọc, mụn đầu đen, có mủ,…) và có nhiều sẹo diện rộng, sẹo rỗ. Như vậy, vấn đề quan tâm đối với em bây giờ là cần khắc phục hai vấn đề, gồm chữa trị mụn trứng cá và chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ.</p><p></p><p>Về việc chữa trị mụn trứng cá, như em đã biết, mụn trứng cá được hình thành do sự ứ đọng của các chất tiết, chất bã dưới da và không thoát ra được khỏi lỗ chân lông. Dưới sự ảnh hưởng cộng thêm của các vi khuẩn như P.acnes, tụ cầu, liên cầu,… khiến cho mụn trứng cá có thể bội nhiễm, từ đó dẫn tới các tổn thương mụn trứng cá như: mụn đỏ, mụn bọc, mụn đầu trắng, mụn đầu đen, mụn mủ, viêm loét,… Việc chữa trị trứng cá được thực hiện với nguyên tắc làm thông thoát sự ứ đọng này, đồng thời làm giảm tiết chất bã, chất nhờn. Bên cạnh đó, phải khống chế và loại trừ các yếu tố nguy cơ gây mụn trứng cá như rối loạn nội tiết, tăng tiết sản xuất bã nhờn, vệ sinh da không đúng cách, thường xuyên bóp nặn mụn, yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, sử dụng một số thuốc,…</p><p></p><p>Về việc chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ: trước hết nếu chữa trị mụn trứng cá đúng cách sẽ giúp hạn chế tối thiểu sự hình thành sẹo xấu, sẹo rỗ. Thông thường theo thời gian, các vết thâm, vết sẹo sẽ mờ dần và hết. Tuy nhiên, một số tình huống trứng cá viêm nhiễm, bội nhiễm để lại sẹo xấu, sẹo lõm không hồi phục thì cần áp dụng các biện pháp như sử dụng thuốc bôi, thuốc tiêm, băng ép có thuốc, phẫu thuật, laser, chữa trị vi điểm,… và các kỹ thuật này cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39125, member: 11284"] Ảnh hưởng kinh hoàng nhất về mụn chính là những vết sẹo thâm cứng đầu sau khi biến mất. Vậy thâm mụn thực sự là gì, do đâu và chữa dứt điểm như thế nào? Tất cả những câu hỏi đó đều phải cần đến trợ giúp chuyên môn từ bác sĩ da liễu. [SIZE=5][B]Mụn bọc không chín mà để lại sẹo thâm phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ giúp em với. Em năm nay 22 tuổi. Dạo này da mặt em thường hay nổi mụn bọc nhưng mụn lại không “chín” mà cứ lên rồi để lại vết thâm trên mặt dù em có hay không nặn. Bác sĩ có cách nào giúp em tẩy được các vết thâm đó không? Bác sĩ giải đáp cho em với. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào em. Em nên đến khám tại khoa Laser – Phẫu thuật, bệnh viện Da liễu Trung ương để được giải đáp và chữa trị. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách trị mụn bọc, mụn đầu đen, mụn liti, sẹo rỗ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị mụn được 4 năm rồi. Cho đến nay vẫn còn nhiều (cả mụn bọc, mụn đầu đen và mụn li ti ). Bên cạnh đó cháu còn bị sẹo rỗ diện rộng ở má. Cháu mong bác sĩ giải đáp giúp cách kết hợp bôi và uống để vừa trị mụn vừa trị sẹo. Cháu xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào cháu. Nếu cháu bị mụn bọc và mụn đầu đen, bên cạnh còn có sẹo rỗ diện rộng ở má, cháu nên đến khám ở khoa Laser, bệnh viện Da liễu Trung ương để được chữa trị: Trước hết để chữa trị mụn trứng cá đang bị viêm. Sau khi hết viêm sẽ chữa trị các sẹo cho cháu Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Thân gửi bạn, Trước tiên, ViCare cảm ơn bạn đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. Vicare đã ghi nhận câu hỏi của bạn. Tuy nhiên, trường hợp của bạn cần phải đi khám trực tiếp bác sĩ chuyên khoa da liễu để được kiểm tra chuẩn đoán/tìm ra nguyên nhân gây bệnh, từ đó mới có thể đưa ra lời khuyên/phác đồ chữa trị cụ thể được. Bạn có thể cung cấp tên tỉnh thành nơi bạn đang ở để Vicare gợi ý một số địa chỉ khám phù hợp nhé. Thân ái. [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Chào chị, ViCare xin được gợi ý các cơ sở y tế có chuyên khoa da liễu ở Quận 12 TP.HCM để chị tham khảo [URL]https://vicare.vn/danh-sach/?provinces=ho-chi-minh&districts=558&specialities=da-lieu[/URL] Hy vọng thông tin trên giúp ích được cho chị. [SIZE=5][B]Viêm sau khi nặn mụn bọc phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đoan Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi. Nửa tháng trước cháu có cảm giác hơi nhức và đỏ ở má, mấy hôm sau thì nổi mụn to. Cháu thấy nó không hết hẳn nên đã tự nặn nhưng bên trong không có mủ, chỉ có 1 đầu mụn trắng nhỏ xíu. Giờ thì mặt cháu thâm đen tại chỗ nặn mụn và có nổi trắng nhỏ như lên mủ hay viêm. Bác sĩ có thể chỉ cho cháu cách xử lý không ạ? Cháu sợ là mình bị nhiễm trùng nặng, vết thương do cháu nặn có đường kính bằng cả cái mụn như toát thịt ra vậy. Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu không nên chích nặn mụn vì sẽ bị nhiễm trùng. Trước khi nặn mụn phải dùng cồn 70 độ sát trùng. Sau khi nặn mụn phải bôi mỡ kháng sinh. Vì cháu nặn không sát trùng nên bị nhiễm trùng. Bây giờ cháu dùng Eigtheen bôi 2 lần/ngày và uống Clindamycin 300mg x 2 viên/ngày liên tục 10 ngày bệnh sẽ giảm. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trị mụn và sẹo rỗ lâu năm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Sún Chào bác sĩ! Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị mụn 3 năm rồi. Trên mặt cháu hiện tại vẫn còn mụn bọc cũng như mụn đầu đen. Nặn ra có nhân lớn và nhiều khi có mủ. Cháu cũng bị sẹo diện rộng. Mong bác sĩ giải đáp cách trị mụn và sẹo rỗ kết hợp cả thuốc bôi và thuốc uống có hiệu quả. Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Theo thông tin em mô tả, em bị mụn trứng cá đã 3 năm ở mặt, hiện còn nhiều mụn (mụn bọc, mụn đầu đen, có mủ,…) và có nhiều sẹo diện rộng, sẹo rỗ. Như vậy, vấn đề quan tâm đối với em bây giờ là cần khắc phục hai vấn đề, gồm chữa trị mụn trứng cá và chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ. Về việc chữa trị mụn trứng cá, như em đã biết, mụn trứng cá được hình thành do sự ứ đọng của các chất tiết, chất bã dưới da và không thoát ra được khỏi lỗ chân lông. Dưới sự ảnh hưởng cộng thêm của các vi khuẩn như P.acnes, tụ cầu, liên cầu,… khiến cho mụn trứng cá có thể bội nhiễm, từ đó dẫn tới các tổn thương mụn trứng cá như: mụn đỏ, mụn bọc, mụn đầu trắng, mụn đầu đen, mụn mủ, viêm loét,… Việc chữa trị trứng cá được thực hiện với nguyên tắc làm thông thoát sự ứ đọng này, đồng thời làm giảm tiết chất bã, chất nhờn. Bên cạnh đó, phải khống chế và loại trừ các yếu tố nguy cơ gây mụn trứng cá như rối loạn nội tiết, tăng tiết sản xuất bã nhờn, vệ sinh da không đúng cách, thường xuyên bóp nặn mụn, yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, sử dụng một số thuốc,… Về việc chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ: trước hết nếu chữa trị mụn trứng cá đúng cách sẽ giúp hạn chế tối thiểu sự hình thành sẹo xấu, sẹo rỗ. Thông thường theo thời gian, các vết thâm, vết sẹo sẽ mờ dần và hết. Tuy nhiên, một số tình huống trứng cá viêm nhiễm, bội nhiễm để lại sẹo xấu, sẹo lõm không hồi phục thì cần áp dụng các biện pháp như sử dụng thuốc bôi, thuốc tiêm, băng ép có thuốc, phẫu thuật, laser, chữa trị vi điểm,… và các kỹ thuật này cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ. Chúc em sớm khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những điều cần biết về vết thâm sau mụn
Top
Dưới