Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc thường gặp về hiện tượng đau bụng trên rốn
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39128, member: 11284"]</p><p>Đau bụng trên rốn là hiện tượng rất dễ gặp phải. Những câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức tổng quan nhất xung quanh vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng trên rốn và tiêu chảy là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nhinguyen</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi cách đây 3 ngày em có đau bụng trên rốn khi đi vệ sinh thì tiêu chảy và có nước tiểu vàng đỏ. Em đi khám bác sĩ thì dùng thuốc đã hết nhưng sáng nay em bị lại. Bác sĩ cho em hỏi đó là bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tượng đau bụng trên rốn kèm theo đi đại tiện phân lỏng của bạn thường là triệu chứng của tình trạng rối loạn tiêu hóa. Nguyên nhân có thể do bạn ăn uống không điều độ, ăn phải thức ăn ôi thiu, thức ăn để lâu, thức ăn nhiễm khuẩn hoặc thức ăn có chứa các thành phần dị ứng với cơ thể bạn. Khi bị rối loạn tiêu hóa sẽ gây rối loạn hấp thu nước và điện giải, làm cơ thể mất nước và điện giải dẫn đến hiện tượng cô đặc nước tiểu nên làm cho nước tiểu của bạn có màu vàng đỏ.</p><p></p><p>Tình trạng rối loạn tiêu hóa của bạn đã khỏi sau khi dùng thuốc nhưng lại bị lại là do bạn uống chưa đủ liều, chưa đúng, hoặc do bạn ăn uống chưa đúng cách hoặc do thức ăn của bạn vẫn không hợp vệ sinh. Bạn nên biết rằng sau khi đường tiêu hóa bị tổn thương phải có giai đoạn hồi phục. Nếu sau khi bị rối loạn tiêu hóa mà bạn ăn uống không kiêng khem sẽ rất dễ bị lại. Trước mắt bạn nên ăn cháo hoặc thức ăn mềm mỏng, dễ tiêu, ít chất đạm mỡ, ăn thức ăn chín. Bạn nên dùng thuốc cho đủ liều theo đơn của bác sĩ, uống thêm dung dịch Orezol để bù nước và điện giải, uống Smecta ngày 3 gói và Enterogermina ngày 2 ống nếu như trong đơn của bác sĩ chưa có. Trường hợp không đỡ bạn cần đi khám lại bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau bụng trên rốn phần giữa bụng, nôn và tiêu chảy là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Annie</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị đau bụng trên rốn phần giữa bụng, nôn và tiêu chảy (phân lỏng như nước) vào ngày đầu. Ngày thứ hai thì em hết nôn nhưng vẫn còn đau bụng và tiêu chảy (phân lỏng như nước). Bác sĩ cho em hỏi em bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng mà bạn mô tả nghĩ nhiều đến rối loạn tiêu hóa do nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn. Trường hợp của bạn nên khám chuyên khoa Tiêu hóa để có chẩn đoán chính xác và chữa trị hợp lý.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng trên rốn là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ThanhDiep</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi là nam, năm nay 24 tuổi dạo này tôi thường bị tức bụng trên rốn nhưng vẫn ăn uống bình thường không đày bụng không ợ chua đi đại tiện ngày 2 lần nhưng không thành khuôn. Nước tiểu vàng có mùi khai nồng vậy cho tôi hỏi đó là bệnh gì ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Triệu chứng của bệnh dạ dày thường là đầy hơi, ợ hơi, ợ chua. Bạn vẫn ăn uống bình thường không bị ợ hơi, đầy hơi, ợ chua như vậy ít có khả năng bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng mặc dù bị đau bụng vùng thượng vị. Hiện tượng nước tiểu vàng, mùi khai hơn bình thường là có sự thay đổi trong nước tiểu, nước tiểu chứa nhiều ammoniac nên mùi khai sặc sụa. Aminiac là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa protein được thải ra nước tiểu, điều này thể hiện trong cơ thể đang có hiện tượng viêm mãn hoặc bệnh về chuyển hóa. Bạn nên đi khám tổng thể hoặc xét nghiệm đề phòng bị viêm gan B.</p><p></p><p>Chúc bạn mau mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng tiêu chảy và đau bụng trên rốn có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kimkim</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 2-3 năm em rất hay bị đau bụng tiêu chảy, nó xuất hiện không điều độ, đau âm ỉ, đi phân lỏng. Em có đi khám vài lần, nhưng bệnh vẫn không khỏi, đến nay tình trạng này vẫn tiếp tục nhưng có một biểu hiện khá kỳ lạ đó là đột ngột bị đau bụng vùng trên rốn và khoảng 30 phút cơn đau chấm dứt. Xin hỏi bác sĩ là em bị làm sao vậy ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Với những triệu chứng này, có thể bạn đang bị hội chứng ruột kích thích. Đây là một rối loạn chức năng của ống tiêu hóa nhưng triệu chứng chủ yếu là các biểu hiện của đại tràng. Các triệu chứng chính của hội chứng này là đau bụng, có thể bị đi lỏng hoặc táo bón. Cơn đau lan tỏa hoặc khu trí hố chậu trái, quanh rốn và hố chậu phải. Đau trên rốn thành từng cơn mạnh, dưới rốn thường có cảm giác đau âm ỉ. Đau thường có những đặc điểm sau:</p><p></p><p>Mang tính chất mãn tính, có từng cơn, từng đợt và tái phát nhiều lần.</p><p></p><p>Đau giảm xuống khi đi trung và đại tiện.</p><p></p><p>Độ chắc của phân cũng thay đổi.</p><p></p><p>Kèm theo đầy hơi trướng bụng, có cảm giác đại tiện chưa hết phân, phân có lẫn nhầy</p><p></p><p>Dấu hiệu đi kèm: ỉa giả, nóng ruột…</p><p></p><p>Bạn có thể giảm các hội chứng này bằng việc việc duy trì chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý. Cụ thể:</p><p></p><p>Khi đang có biểu hiện rối loạn tiêu hóa bạn nên tránh ăn các thức ăn, nước uống không thích hợp.</p><p></p><p>Tránh các loại thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi như: Khoai, sắn, bánh ngọt nhiều bơ, hoa quả có nhiều đường (cam, quýt, soài, mít…). Đồ uống nhiều đường và có ga, chất kích thích (rượu, cà phê, gia vị chua cay…). Những thức ăn để lâu, bảo quản không tốt. Nếu có ỉa chảy tránh ăn qua nhiều thức ăn có nhiều chất xơ (rau muống, rau cải, dưa…).</p><p></p><p>Luyện tập chế độ đại tiện 1 lần trong ngày, xoa bụng buổi sáng khi ngủ dậy để gây cảm giác muốn đại tiện.</p><p></p><p>Luyện tập thư giãn, khí công, tập thể dục, đi bộ thường xuyên.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng phần trên rốn có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi thường đau bụng ở vùng phía trên rốn, có nguy hiểm không? Cần làm gì?</p><p></p><p>Tôi cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn thường đau bụng ở vùng phía trên rốn, nếu kèm theo dấu hiệu bất thường khác, ví dụ:</p><p></p><p>Đau bụng vùng trên rốn kèm theo phân không ổn định, hay đau về đêm gần sáng và đi đại tiện xong thì khỏi, đây là dấu hiệu của viêm đại tràng ngang.</p><p></p><p>Đau bụng trên rốn kèm theo đầy hơi, ợ chua, thường đau khi đói, đau sóc ngược lên phía trên ngực là biểu hiện của viêm dạ dày.</p><p></p><p>Khi đau bụng sờ vào vùng đau thấy nổi cục, cục này thất thường lúc có lúc mất thì là dấu hiệu của đau bụng giun. Bạn cần đi xét nghiệm phân để tẩy giun.</p><p></p><p>Đau bụng ngang rốn nhưng ở một bên, cơn đau đột ngột, mức độ đau dữ dội là dấu hiệu của sỏi niệu quản.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn chỉ có đau bụng đơn thuần, không đau dữ dội, không thấy kèm theo bất cứ dấu hiệu nào khác thì trước mắt thực sự không thấy bệnh gì cấp cứu nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng bạn cần phải đi bệnh viện khám để kiểm tra xác định lí do để chữa trị sớm.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39128, member: 11284"] Đau bụng trên rốn là hiện tượng rất dễ gặp phải. Những câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức tổng quan nhất xung quanh vấn đề này. [SIZE=5][B]Đau bụng trên rốn và tiêu chảy là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nhinguyen Em chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi cách đây 3 ngày em có đau bụng trên rốn khi đi vệ sinh thì tiêu chảy và có nước tiểu vàng đỏ. Em đi khám bác sĩ thì dùng thuốc đã hết nhưng sáng nay em bị lại. Bác sĩ cho em hỏi đó là bệnh gì ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tượng đau bụng trên rốn kèm theo đi đại tiện phân lỏng của bạn thường là triệu chứng của tình trạng rối loạn tiêu hóa. Nguyên nhân có thể do bạn ăn uống không điều độ, ăn phải thức ăn ôi thiu, thức ăn để lâu, thức ăn nhiễm khuẩn hoặc thức ăn có chứa các thành phần dị ứng với cơ thể bạn. Khi bị rối loạn tiêu hóa sẽ gây rối loạn hấp thu nước và điện giải, làm cơ thể mất nước và điện giải dẫn đến hiện tượng cô đặc nước tiểu nên làm cho nước tiểu của bạn có màu vàng đỏ. Tình trạng rối loạn tiêu hóa của bạn đã khỏi sau khi dùng thuốc nhưng lại bị lại là do bạn uống chưa đủ liều, chưa đúng, hoặc do bạn ăn uống chưa đúng cách hoặc do thức ăn của bạn vẫn không hợp vệ sinh. Bạn nên biết rằng sau khi đường tiêu hóa bị tổn thương phải có giai đoạn hồi phục. Nếu sau khi bị rối loạn tiêu hóa mà bạn ăn uống không kiêng khem sẽ rất dễ bị lại. Trước mắt bạn nên ăn cháo hoặc thức ăn mềm mỏng, dễ tiêu, ít chất đạm mỡ, ăn thức ăn chín. Bạn nên dùng thuốc cho đủ liều theo đơn của bác sĩ, uống thêm dung dịch Orezol để bù nước và điện giải, uống Smecta ngày 3 gói và Enterogermina ngày 2 ống nếu như trong đơn của bác sĩ chưa có. Trường hợp không đỡ bạn cần đi khám lại bác sĩ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị đau bụng trên rốn phần giữa bụng, nôn và tiêu chảy là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Annie Chào bác sĩ! Em bị đau bụng trên rốn phần giữa bụng, nôn và tiêu chảy (phân lỏng như nước) vào ngày đầu. Ngày thứ hai thì em hết nôn nhưng vẫn còn đau bụng và tiêu chảy (phân lỏng như nước). Bác sĩ cho em hỏi em bệnh gì ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng mà bạn mô tả nghĩ nhiều đến rối loạn tiêu hóa do nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn. Trường hợp của bạn nên khám chuyên khoa Tiêu hóa để có chẩn đoán chính xác và chữa trị hợp lý. Chúc bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Đau bụng trên rốn là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ThanhDiep Chào bác sĩ. Tôi là nam, năm nay 24 tuổi dạo này tôi thường bị tức bụng trên rốn nhưng vẫn ăn uống bình thường không đày bụng không ợ chua đi đại tiện ngày 2 lần nhưng không thành khuôn. Nước tiểu vàng có mùi khai nồng vậy cho tôi hỏi đó là bệnh gì ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Triệu chứng của bệnh dạ dày thường là đầy hơi, ợ hơi, ợ chua. Bạn vẫn ăn uống bình thường không bị ợ hơi, đầy hơi, ợ chua như vậy ít có khả năng bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng mặc dù bị đau bụng vùng thượng vị. Hiện tượng nước tiểu vàng, mùi khai hơn bình thường là có sự thay đổi trong nước tiểu, nước tiểu chứa nhiều ammoniac nên mùi khai sặc sụa. Aminiac là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa protein được thải ra nước tiểu, điều này thể hiện trong cơ thể đang có hiện tượng viêm mãn hoặc bệnh về chuyển hóa. Bạn nên đi khám tổng thể hoặc xét nghiệm đề phòng bị viêm gan B. Chúc bạn mau mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau bụng tiêu chảy và đau bụng trên rốn có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kimkim Chào bác sĩ. Cách đây 2-3 năm em rất hay bị đau bụng tiêu chảy, nó xuất hiện không điều độ, đau âm ỉ, đi phân lỏng. Em có đi khám vài lần, nhưng bệnh vẫn không khỏi, đến nay tình trạng này vẫn tiếp tục nhưng có một biểu hiện khá kỳ lạ đó là đột ngột bị đau bụng vùng trên rốn và khoảng 30 phút cơn đau chấm dứt. Xin hỏi bác sĩ là em bị làm sao vậy ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Với những triệu chứng này, có thể bạn đang bị hội chứng ruột kích thích. Đây là một rối loạn chức năng của ống tiêu hóa nhưng triệu chứng chủ yếu là các biểu hiện của đại tràng. Các triệu chứng chính của hội chứng này là đau bụng, có thể bị đi lỏng hoặc táo bón. Cơn đau lan tỏa hoặc khu trí hố chậu trái, quanh rốn và hố chậu phải. Đau trên rốn thành từng cơn mạnh, dưới rốn thường có cảm giác đau âm ỉ. Đau thường có những đặc điểm sau: Mang tính chất mãn tính, có từng cơn, từng đợt và tái phát nhiều lần. Đau giảm xuống khi đi trung và đại tiện. Độ chắc của phân cũng thay đổi. Kèm theo đầy hơi trướng bụng, có cảm giác đại tiện chưa hết phân, phân có lẫn nhầy Dấu hiệu đi kèm: ỉa giả, nóng ruột… Bạn có thể giảm các hội chứng này bằng việc việc duy trì chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý. Cụ thể: Khi đang có biểu hiện rối loạn tiêu hóa bạn nên tránh ăn các thức ăn, nước uống không thích hợp. Tránh các loại thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi như: Khoai, sắn, bánh ngọt nhiều bơ, hoa quả có nhiều đường (cam, quýt, soài, mít…). Đồ uống nhiều đường và có ga, chất kích thích (rượu, cà phê, gia vị chua cay…). Những thức ăn để lâu, bảo quản không tốt. Nếu có ỉa chảy tránh ăn qua nhiều thức ăn có nhiều chất xơ (rau muống, rau cải, dưa…). Luyện tập chế độ đại tiện 1 lần trong ngày, xoa bụng buổi sáng khi ngủ dậy để gây cảm giác muốn đại tiện. Luyện tập thư giãn, khí công, tập thể dục, đi bộ thường xuyên. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau bụng phần trên rốn có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Tôi thường đau bụng ở vùng phía trên rốn, có nguy hiểm không? Cần làm gì? Tôi cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn thường đau bụng ở vùng phía trên rốn, nếu kèm theo dấu hiệu bất thường khác, ví dụ: Đau bụng vùng trên rốn kèm theo phân không ổn định, hay đau về đêm gần sáng và đi đại tiện xong thì khỏi, đây là dấu hiệu của viêm đại tràng ngang. Đau bụng trên rốn kèm theo đầy hơi, ợ chua, thường đau khi đói, đau sóc ngược lên phía trên ngực là biểu hiện của viêm dạ dày. Khi đau bụng sờ vào vùng đau thấy nổi cục, cục này thất thường lúc có lúc mất thì là dấu hiệu của đau bụng giun. Bạn cần đi xét nghiệm phân để tẩy giun. Đau bụng ngang rốn nhưng ở một bên, cơn đau đột ngột, mức độ đau dữ dội là dấu hiệu của sỏi niệu quản. Trường hợp của bạn chỉ có đau bụng đơn thuần, không đau dữ dội, không thấy kèm theo bất cứ dấu hiệu nào khác thì trước mắt thực sự không thấy bệnh gì cấp cứu nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng bạn cần phải đi bệnh viện khám để kiểm tra xác định lí do để chữa trị sớm. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc thường gặp về hiện tượng đau bụng trên rốn
Top
Dưới