Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn giải đáp thắc mắc về điều trị vảy phấn hồng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39137, member: 11284"]</p><p>Vảy phấn hồng không chỉ gây ngứa rát mà còn khiến ngoại hình trở nên mất thẩm mỹ. Vì vậy, mối quan tâm lớn nhất của người mắc bệnh này chỉ là làm cách nào chữa càng nhanh càng tốt mà thôi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị bệnh vảy phấn hồng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Gần 2 tháng nay da em xuất hiện nhiều nốt đỏ, nhô cao, lan rộng ra thành vòng tròn nhưng ở giữa thì da nhăn nheo, mọc nhiều ở tứ chi và lưng. Em đi khám ở bệnh viện trung ương thì được chẩn đoán bệnh vảy phấn hồng, uống Cilaf 20 viên, Graricon 5mg 20 viên và bôi Forsancort trong vòng 10 ngày nhưng không đỡ, trước đó em cũng có uống và bôi 1 số loại thuốc do bác sĩ chẩn đoán bị viêm da dị ứng. Em tìm hiểu thì biết bệnh vảy phấn hồng này 4-9 tuần sẽ khỏi nhưng hiện nay bệnh đã sang tuần thứ 7 rồi, nhưng vẫn không đỡ. Khi thời tiết mát mẻ thì những nốt đỏ nhạt màu hơn, nhưng không hề thuyên giảm. Em luôn cảm thấy cơ thể nóng bức và khó chịu. Xin bác sĩ giải đáp giúp em bôi và dùng thuốc gì để lành bệnh và làm sao để cơ thể không cảm thấy bốc hỏa, nóng bức nữa? </p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Vẩy phấn hồng là bệnh có ngoại ban cấp tính, hay gặp ở trẻ em và người trẻ, ban đầu tổn thương da tiên phát là đám mảng hình huy hiệu thường ở thân mình, sau 1-2 tuần nổi nhiều đám tổn thương thứ phát lan tràn, diễn biến trong khoảng 6 -12 tuần. Nhiều khi bệnh thuyên giảm ngẫu nhiên, còn toàn trạng ít tác động. Tổn thương tiên phát ban đầu thường hay ở cánh, cẳng tay, vùng ngực gần nách và là đám màu hồng hình tròn hay hình oval như “hình huy hiệu “, có viền vẩy ở xung quanh ở giữa đám thấy nhạt màu có vẻ như da hơi nhăn. Vị trí tổn thương chủ yếu ở nửa người phía trên. Có thể ở mặt, đầu. Tổn thương có tính chất có các “đám mẹ”, “đám con”. Đám mẹ thường xuất hiện đầu tiên ở sườn ngực, hoặc vùng gần nách, vùng cánh tay. Sau 1-2 tuần xuất hiện nhiều đám con là các đám đỏ nhỏ, sẩn nề kích thước vài mm đến 1 cm, dạng ban mề đay, mầu hồng nhẹ hay vàng nghệ, có khi có vảy phủ trên. Trung tâm tổn thương có vẻ như teo lõm, da nhăn mầu nhạt hơn. Sau một thời gian tổn thương sắp xếp ở vùng ngực thành các đường song song dọc xương sườn như hình” cây Noel”.</p><p></p><p>Trong đa số các trường hợp, vẩy phấn hồng sẽ tự khỏi bệnh sau 4-8 tuần không cần phải dùng thuốc. Việc điều trị chủ yếu là kiểm soát triệu chứng ngứa.</p><p></p><p>Để chống da khô, tránh kích thích có thể dùng Cream Corticoid, Elomet, Flucinar, Diprosone, Dermovate, Lorinden… giúp giảm ngứa và bớt đỏ. Chỉ được dùng xà phòng có hắc ín, Salicylic acid làm bong vẩy như Polytar bar, SASTID bar. Uống kèm thuốc kháng Histamines: Cetirizine (Zyrtec) ,Fexofenadine (Allegra, Telfast) Diphenhydramine (Benadryl), Chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), Clemastine (Tavist) , Loratadine (Claritin).</p><p></p><p>Để giảm ngứa, giảm cảm giác khó chịu nên tắm nước ấm với dung dịch Calamine và tránh các hoạt động thể lực gây mồ hôi nhiều, nghỉ ngơi trong điều kiện nhiệt độ mát và thông khí tốt. Các thuốc kháng Virus(Acyclovir, Famciclovir) hay kháng sinh (Erythromycin) có thể rút ngắn thời gian kéo dài của vẩy phấn hồng xuống 1-2 tuần. Điều trị biểu hiện là chính. Tránh kích thích bởi tắm nóng, xà phòng và quần áo len.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh vảy phấn hồng chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu mới khám da liễu thì bác sĩ bảo cháu bị vảy phấn hồng. Từ trước đến nay, bệnh chỉ ở trên người nhưng không khỏi, đỏ chỉ hơi bong da giống như thiếu vitamin C thôi nhưng giờ nó lan xuống bàn tay, tay lại bị nặng hơn các chỗ khác và lan to theo từng mảng, còn đỏ thi thoảng có đau nhức. Cháu rất ngại khi ra đường hay tiếp xúc với mọi người. Vậy bây giờ cháu phải chữa, dùng thuốc và bôi thuốc gì cho khỏi ở tay và hết các vết bong da trên người ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh vảy phấn hồng Gibert (gi-be) hay gặp ở ngực, mông, bụng, lưng, tứ chi… Biểu hiện của bệnh là các vết ngứa hình đồng xu, có màu hồng hoặc đỏ, phủ vảy mỏng, kích thước khác nhau trên da. Sau khi xuất hiện vết ngứa đầu tiên vài ngày đến 2 tuần thì thương tổn lan rộng khắp người. Trong đa số các trường hợp, vẩy phấn hồng sẽ tự khỏi bệnh sau 4-8 tuần không cần phải dùng thuốc. Việc điều trị chủ yếu là kiểm soát triệu chứng ngứa. Các thuốc kháng virus (Acyclovir, Famciclovir) hay kháng sinh (Erythromycin) có thể rút ngắn thời gian kéo dài của bệnh vẩy phấn hồng xuống 1-2 tuần. Nếu ngứa nhiều, có thể dùng thêm thuốc bôi:</p><p></p><p>Kem có Steroid: Elomet, Flucinar, Diprosone, Dermovate, Lorinden… giúp giảm ngứa và sang thương bớt đỏ.</p><p></p><p>Kem làm bạt sừng, bong vảy: Polytar bar, SASTID bar, kem có salicylic.</p><p></p><p>Thuốc kháng histamines: Cetirizine (Zyrtec) ,Fexofenadine (Allegra, Telfast) Diphenhydramine (Benadryl), Chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), Clemastine (Tavist), Loratadine (Claritin).</p><p></p><p>Quang trị liệu: Chiếu tia cực tím UVB vào sang thương da, tránh các hoạt động thể lực gây mồ hôi nhiều, nghỉ ngơi trong điều kiện nhiệt độ mát và thông khí tốt. Tránh kích thích bởi tắm nóng, xà phòng và quần áo len.</p><p></p><p>Nếu xác định có lí do gây bệnh thì chữa trị theo lí do. Các hồng ban có thể khỏi hoàn toàn không để lại dấu vết. Tuy nhiên nếu da bệnh nhân sẫm màu, tại các vị trí của sang thương mất đi có thể còn lưu lại các đốm nâu.</p><p></p><p>Các thông tin ở trên là quy trình chung chữa trị bệnh, để bạn tham khảo và quy chiếu với những phác đồ đã chữa trị. Để có được phương thuốc bạn nên đi khám bác sĩ da liễu. Không nên tự ý mua thuốc tùy tiện và an tâm vì bệnh thường có diễn biến lui dần nếu đúng là bệnh vảy phấn hồng.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh vảy nến phấn hồng có bơi lại và tắm nước chè xanh được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm 2014 em có đi bơi đến qua Tết Dương Lịch 2015 em nghỉ bơi. Em hiện đang bị bệnh vảy phấn hồng. Bệnh bắt đầu nổi vài nốt cách nay là 2 tháng, nổi nhiều nốt là 1 tháng. Em đã đi khám Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh, các bác sĩ đã thay thuốc cho em đến 3 lần mà bệnh vẫn chưa giảm. Vậy xin bác sĩ cho em hỏi:</p><p></p><p>1. Lý do bị bệnh có phải do đi bơi?</p><p></p><p>2. Theo tài liệu ghi nhận bệnh sẽ khỏi sau 4 – 9 tuần. Vậy sao em đến nay vẫn không khỏi?</p><p></p><p>3. Nếu đã bị vảy phấn hồng sau khi khỏi em có thể đi bơi lại được không ạ?</p><p></p><p>4. Nếu đi bơi lại xin bác sĩ chỉ giúp cách chăm sóc da trước và sau khi bơi?</p><p></p><p>5. Hiện em đang bị thì tắm lá chè xanh được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em bị vảy phấn hồng Gilbert chứ không có tên vảy nến phấn hồng. Vảy phấn hồng là bệnh da đỏ vảy lành tính thường gặp. Bệnh lần đầu tiên tiên được mô tả vào năm 1860 bởi Camille Melchior Gibert, nguyên nhân chưa rõ. Một số tác giả cho nguyên nhân là do vi khuẩn, nấm hoặc do virus nhưng chưa được chứng minh. Một số tác giả khác cho là do virus Epstein – Barr (là một loại virus AND thuộc họ Herpes virus gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân) thậm chí một số tác giả còn chứng minh bằng cách làm lây truyền qua vảy da hoặc thanh dịch của mụn nước nơi tổn thương. Giống như bệnh phát ban do virus. Bệnh phát nhiều vào mùa mưa và mùa xuân.</p><p></p><p>Triệu trứng gồm các ban đơn độc, đường kính khoảng 2-10 cm, sau đó phát triển lớn lên, trên nền có vảy sáng, ranh giới rõ. Sau vài tuần 1 ban phát triển thành 2 đối xứng với bán kính từ 0,5-1,5 cm.</p><p></p><p>Điều trị bằng bạt sừng ( Salicile) và Steroids tại chỗ, uống Histamin, và có thể bôi tại chỗ dung dịch Menthol-phenol nếu ngứa.</p><p></p><p>Tiến triển: Tổn thương da thường biến mất sau 3 – 6 tuần, nhưng một số tình huống kéo dài dai dẳng lâu hơn (có khi trên 10 tuần, do sức đề kháng cơ thể kém), khi khỏi không để lại sẹo, để lại vết hơi tăng hoặc giảm sắc tố.</p><p></p><p>Em tắm bằng trà xanh rất tốt, không nên tắm bằng xà phòng. Sau khỏi em vẫn có thể đi bơi bình thường.</p><p></p><p>Chúc em khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da bị nổi mẩn đỏ từng mảng có phải bị Vảy phấn hồng Gilbert không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Thanh</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 30 tuổi, là nữ giới, da em gần 1 tháng nay xuất hiện những vết tròn, bầu dục trên ngực giống như lác đồng tiền (em tìm hiểu trên internet). Em có ra tiệm thuốc mua thuốc bôi trị viêm da, sau 1 thời gian thì thấy đỡ hơn, sau đó những vết đó mờ đi nhưng lại bị nổi mẩn đỏ lan rộng từng vùng xung quanh nhũng vết cũ và lan rộng ra lưng và cổ. Bác sĩ cho em hỏi đó là triệu trứng của bệnh lí gì vậy ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo thông tin em cung cấp nếu có hình ảnh sẽ giải đáp chính xác hơn. Em có thể bị bệnh Vảy phấn hồng Gilbert.</p><p></p><p>Vẩy phấn hồng là bệnh có ngoại ban cấp tính, hay gặp ở trẻ em và người trẻ, ban đầu tổn thương da tiên phát là đám mảng hình huy hiệu thường ở thân mình, sau 1-2 tuần nổi nhiều đám tổn thương thứ phát lan tràn, diễn biến trong khoảng 6 tuần nhiều khi bệnh thuyên giảm ngẫu nhiên, còn toàn trạng ít tác động. Tổn thương tiên phát ban đầu thường hay ở cánh, cẳng tay, vùng ngực gần nách và là đám màu hồng hình tròn hay hình oval như ‘hình huy hiệu’, có viền vẩy ở xung quanh ở giữa đám thấy nhạt màu có vẻ như da hơi nhăn. Vị trí tổn thương chủ yếu ở nửa người phía trên, có thể có ở mặt, đầu. Tổn thương có tính chất có các ‘đám mẹ’, ‘đám con’. Đám mẹ thường xuất hiện đầu tiên ở sườn ngực, hoặc vùng gần nách, vùng cánh tay. Sau 1-2 tuần xuất hiện nhiều đám con là các đám đỏ nhỏ, sẩn nề kích thước vài mm đến 1 cm, dạng ban mề đay, màu hồng nhẹ hay vàng nghệ, có khi có vảy phủ trên. Trung tâm tổn thương có vẻ như teo lõm, da nhăn mầu nhạt hơn.</p><p></p><p>Điều trị chủ yếu là kiểm soát triệu chứng ngứa. Các thuốc kháng virus (Acyclovir, Famciclovir) hay kháng sinh (Erythromycin) có thể rút ngắn thời gian kéo dài của vẩy phấn hồng xuống 1-2 tuần. Nếu bệnh nhân ngứa nhiều, bác sĩ điều trị có thể dùng thêm: Kem, Pommade có Steroid: Elomet, Flucinar, Diprosone, Dermovate, Lorinden…giúp giảm ngứa và sang thương bớt đỏ. Xà phòng có hắc ín, Salicylic acid làm bong vẩy: Polytar bar, SASTID ba thuốc kháng Histamines: Cetirizine (Zyrtec) ,Fexofenadine (Allegra, Telfast) Diphenhydramine (Benadryl), Chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), Clemastine (Tavist) , Loratadine (Claritin).</p><p></p><p>Em nên tới bác sĩ Da liễu khám thực tế chữa trị tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc em khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh vẩy phấn hồng là da bị thâm đen chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Việt Hoàng</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 18 tuổi, khoảng hơn 2 tháng trước ở bụng và ngực cháu nổi vài nốt hình bầu dục. Sang tuần thì nó lan xuống đùi, chân và cánh tay. Cháu đi Bệnh viện Da liễu trên quận 3 thì bác sĩ chẩn đoán là bị vảy phấn hồng. Đến nay cũng gần 4 tháng, phần chân, cổ và ngực da đã trở lại bình thường. Tuy nhiên, phần cánh tay giờ nó lại màu trắng, phần bụng và lưng thì da lại thâm đen. Mặc dù da cháu trước khi bị bệnh trắng vàng chứ không đen. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi có phải làm như thế nào để da cháu trở lại bình thường đươc ạ? Cháu là học sinh vì bệnh này mà cháu mặc cảm quá.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Là một bệnh giới hạn ở da, với thương tổn lâm sàng là mảng da đỏ hồng có vảy phấn, kèm theo ngứa. Vẩy phấn hồng là bệnh có ngoại ban cấp tính, thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên. Ban đầu tổn thương da tiên phát là đám mảng hình huy hiệu thường ở thân mình, sau 1-2 tuần nổi nhiều đám tổn thương thứ phát lan tràn, diễn biến trong khoảng 6 tuần nhiều khi kéo dài 3-4 tháng, bệnh khỏi có thể để lại dấu tích da tăng hay giảm sắc tố vài tuần thì trở về bình thường và không để lại sẹo ở da. Ở cháu bị tăng sắc tố sau viêm, cháu có thể dùng Diprosalic bôi 2 lần/ngày một thời gian sẽ giảm.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39137, member: 11284"] Vảy phấn hồng không chỉ gây ngứa rát mà còn khiến ngoại hình trở nên mất thẩm mỹ. Vì vậy, mối quan tâm lớn nhất của người mắc bệnh này chỉ là làm cách nào chữa càng nhanh càng tốt mà thôi. [SIZE=5][B]Cách chữa trị bệnh vảy phấn hồng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Gần 2 tháng nay da em xuất hiện nhiều nốt đỏ, nhô cao, lan rộng ra thành vòng tròn nhưng ở giữa thì da nhăn nheo, mọc nhiều ở tứ chi và lưng. Em đi khám ở bệnh viện trung ương thì được chẩn đoán bệnh vảy phấn hồng, uống Cilaf 20 viên, Graricon 5mg 20 viên và bôi Forsancort trong vòng 10 ngày nhưng không đỡ, trước đó em cũng có uống và bôi 1 số loại thuốc do bác sĩ chẩn đoán bị viêm da dị ứng. Em tìm hiểu thì biết bệnh vảy phấn hồng này 4-9 tuần sẽ khỏi nhưng hiện nay bệnh đã sang tuần thứ 7 rồi, nhưng vẫn không đỡ. Khi thời tiết mát mẻ thì những nốt đỏ nhạt màu hơn, nhưng không hề thuyên giảm. Em luôn cảm thấy cơ thể nóng bức và khó chịu. Xin bác sĩ giải đáp giúp em bôi và dùng thuốc gì để lành bệnh và làm sao để cơ thể không cảm thấy bốc hỏa, nóng bức nữa? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Vẩy phấn hồng là bệnh có ngoại ban cấp tính, hay gặp ở trẻ em và người trẻ, ban đầu tổn thương da tiên phát là đám mảng hình huy hiệu thường ở thân mình, sau 1-2 tuần nổi nhiều đám tổn thương thứ phát lan tràn, diễn biến trong khoảng 6 -12 tuần. Nhiều khi bệnh thuyên giảm ngẫu nhiên, còn toàn trạng ít tác động. Tổn thương tiên phát ban đầu thường hay ở cánh, cẳng tay, vùng ngực gần nách và là đám màu hồng hình tròn hay hình oval như “hình huy hiệu “, có viền vẩy ở xung quanh ở giữa đám thấy nhạt màu có vẻ như da hơi nhăn. Vị trí tổn thương chủ yếu ở nửa người phía trên. Có thể ở mặt, đầu. Tổn thương có tính chất có các “đám mẹ”, “đám con”. Đám mẹ thường xuất hiện đầu tiên ở sườn ngực, hoặc vùng gần nách, vùng cánh tay. Sau 1-2 tuần xuất hiện nhiều đám con là các đám đỏ nhỏ, sẩn nề kích thước vài mm đến 1 cm, dạng ban mề đay, mầu hồng nhẹ hay vàng nghệ, có khi có vảy phủ trên. Trung tâm tổn thương có vẻ như teo lõm, da nhăn mầu nhạt hơn. Sau một thời gian tổn thương sắp xếp ở vùng ngực thành các đường song song dọc xương sườn như hình” cây Noel”. Trong đa số các trường hợp, vẩy phấn hồng sẽ tự khỏi bệnh sau 4-8 tuần không cần phải dùng thuốc. Việc điều trị chủ yếu là kiểm soát triệu chứng ngứa. Để chống da khô, tránh kích thích có thể dùng Cream Corticoid, Elomet, Flucinar, Diprosone, Dermovate, Lorinden… giúp giảm ngứa và bớt đỏ. Chỉ được dùng xà phòng có hắc ín, Salicylic acid làm bong vẩy như Polytar bar, SASTID bar. Uống kèm thuốc kháng Histamines: Cetirizine (Zyrtec) ,Fexofenadine (Allegra, Telfast) Diphenhydramine (Benadryl), Chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), Clemastine (Tavist) , Loratadine (Claritin). Để giảm ngứa, giảm cảm giác khó chịu nên tắm nước ấm với dung dịch Calamine và tránh các hoạt động thể lực gây mồ hôi nhiều, nghỉ ngơi trong điều kiện nhiệt độ mát và thông khí tốt. Các thuốc kháng Virus(Acyclovir, Famciclovir) hay kháng sinh (Erythromycin) có thể rút ngắn thời gian kéo dài của vẩy phấn hồng xuống 1-2 tuần. Điều trị biểu hiện là chính. Tránh kích thích bởi tắm nóng, xà phòng và quần áo len. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh vảy phấn hồng chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu mới khám da liễu thì bác sĩ bảo cháu bị vảy phấn hồng. Từ trước đến nay, bệnh chỉ ở trên người nhưng không khỏi, đỏ chỉ hơi bong da giống như thiếu vitamin C thôi nhưng giờ nó lan xuống bàn tay, tay lại bị nặng hơn các chỗ khác và lan to theo từng mảng, còn đỏ thi thoảng có đau nhức. Cháu rất ngại khi ra đường hay tiếp xúc với mọi người. Vậy bây giờ cháu phải chữa, dùng thuốc và bôi thuốc gì cho khỏi ở tay và hết các vết bong da trên người ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh vảy phấn hồng Gibert (gi-be) hay gặp ở ngực, mông, bụng, lưng, tứ chi… Biểu hiện của bệnh là các vết ngứa hình đồng xu, có màu hồng hoặc đỏ, phủ vảy mỏng, kích thước khác nhau trên da. Sau khi xuất hiện vết ngứa đầu tiên vài ngày đến 2 tuần thì thương tổn lan rộng khắp người. Trong đa số các trường hợp, vẩy phấn hồng sẽ tự khỏi bệnh sau 4-8 tuần không cần phải dùng thuốc. Việc điều trị chủ yếu là kiểm soát triệu chứng ngứa. Các thuốc kháng virus (Acyclovir, Famciclovir) hay kháng sinh (Erythromycin) có thể rút ngắn thời gian kéo dài của bệnh vẩy phấn hồng xuống 1-2 tuần. Nếu ngứa nhiều, có thể dùng thêm thuốc bôi: Kem có Steroid: Elomet, Flucinar, Diprosone, Dermovate, Lorinden… giúp giảm ngứa và sang thương bớt đỏ. Kem làm bạt sừng, bong vảy: Polytar bar, SASTID bar, kem có salicylic. Thuốc kháng histamines: Cetirizine (Zyrtec) ,Fexofenadine (Allegra, Telfast) Diphenhydramine (Benadryl), Chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), Clemastine (Tavist), Loratadine (Claritin). Quang trị liệu: Chiếu tia cực tím UVB vào sang thương da, tránh các hoạt động thể lực gây mồ hôi nhiều, nghỉ ngơi trong điều kiện nhiệt độ mát và thông khí tốt. Tránh kích thích bởi tắm nóng, xà phòng và quần áo len. Nếu xác định có lí do gây bệnh thì chữa trị theo lí do. Các hồng ban có thể khỏi hoàn toàn không để lại dấu vết. Tuy nhiên nếu da bệnh nhân sẫm màu, tại các vị trí của sang thương mất đi có thể còn lưu lại các đốm nâu. Các thông tin ở trên là quy trình chung chữa trị bệnh, để bạn tham khảo và quy chiếu với những phác đồ đã chữa trị. Để có được phương thuốc bạn nên đi khám bác sĩ da liễu. Không nên tự ý mua thuốc tùy tiện và an tâm vì bệnh thường có diễn biến lui dần nếu đúng là bệnh vảy phấn hồng. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Bị bệnh vảy nến phấn hồng có bơi lại và tắm nước chè xanh được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Năm 2014 em có đi bơi đến qua Tết Dương Lịch 2015 em nghỉ bơi. Em hiện đang bị bệnh vảy phấn hồng. Bệnh bắt đầu nổi vài nốt cách nay là 2 tháng, nổi nhiều nốt là 1 tháng. Em đã đi khám Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh, các bác sĩ đã thay thuốc cho em đến 3 lần mà bệnh vẫn chưa giảm. Vậy xin bác sĩ cho em hỏi: 1. Lý do bị bệnh có phải do đi bơi? 2. Theo tài liệu ghi nhận bệnh sẽ khỏi sau 4 – 9 tuần. Vậy sao em đến nay vẫn không khỏi? 3. Nếu đã bị vảy phấn hồng sau khi khỏi em có thể đi bơi lại được không ạ? 4. Nếu đi bơi lại xin bác sĩ chỉ giúp cách chăm sóc da trước và sau khi bơi? 5. Hiện em đang bị thì tắm lá chè xanh được không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Em bị vảy phấn hồng Gilbert chứ không có tên vảy nến phấn hồng. Vảy phấn hồng là bệnh da đỏ vảy lành tính thường gặp. Bệnh lần đầu tiên tiên được mô tả vào năm 1860 bởi Camille Melchior Gibert, nguyên nhân chưa rõ. Một số tác giả cho nguyên nhân là do vi khuẩn, nấm hoặc do virus nhưng chưa được chứng minh. Một số tác giả khác cho là do virus Epstein – Barr (là một loại virus AND thuộc họ Herpes virus gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân) thậm chí một số tác giả còn chứng minh bằng cách làm lây truyền qua vảy da hoặc thanh dịch của mụn nước nơi tổn thương. Giống như bệnh phát ban do virus. Bệnh phát nhiều vào mùa mưa và mùa xuân. Triệu trứng gồm các ban đơn độc, đường kính khoảng 2-10 cm, sau đó phát triển lớn lên, trên nền có vảy sáng, ranh giới rõ. Sau vài tuần 1 ban phát triển thành 2 đối xứng với bán kính từ 0,5-1,5 cm. Điều trị bằng bạt sừng ( Salicile) và Steroids tại chỗ, uống Histamin, và có thể bôi tại chỗ dung dịch Menthol-phenol nếu ngứa. Tiến triển: Tổn thương da thường biến mất sau 3 – 6 tuần, nhưng một số tình huống kéo dài dai dẳng lâu hơn (có khi trên 10 tuần, do sức đề kháng cơ thể kém), khi khỏi không để lại sẹo, để lại vết hơi tăng hoặc giảm sắc tố. Em tắm bằng trà xanh rất tốt, không nên tắm bằng xà phòng. Sau khỏi em vẫn có thể đi bơi bình thường. Chúc em khỏe. [SIZE=5][B]Da bị nổi mẩn đỏ từng mảng có phải bị Vảy phấn hồng Gilbert không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Thanh Xin chào bác sĩ. Em năm nay 30 tuổi, là nữ giới, da em gần 1 tháng nay xuất hiện những vết tròn, bầu dục trên ngực giống như lác đồng tiền (em tìm hiểu trên internet). Em có ra tiệm thuốc mua thuốc bôi trị viêm da, sau 1 thời gian thì thấy đỡ hơn, sau đó những vết đó mờ đi nhưng lại bị nổi mẩn đỏ lan rộng từng vùng xung quanh nhũng vết cũ và lan rộng ra lưng và cổ. Bác sĩ cho em hỏi đó là triệu trứng của bệnh lí gì vậy ạ? Cảm ơn bác sĩ!. [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Theo thông tin em cung cấp nếu có hình ảnh sẽ giải đáp chính xác hơn. Em có thể bị bệnh Vảy phấn hồng Gilbert. Vẩy phấn hồng là bệnh có ngoại ban cấp tính, hay gặp ở trẻ em và người trẻ, ban đầu tổn thương da tiên phát là đám mảng hình huy hiệu thường ở thân mình, sau 1-2 tuần nổi nhiều đám tổn thương thứ phát lan tràn, diễn biến trong khoảng 6 tuần nhiều khi bệnh thuyên giảm ngẫu nhiên, còn toàn trạng ít tác động. Tổn thương tiên phát ban đầu thường hay ở cánh, cẳng tay, vùng ngực gần nách và là đám màu hồng hình tròn hay hình oval như ‘hình huy hiệu’, có viền vẩy ở xung quanh ở giữa đám thấy nhạt màu có vẻ như da hơi nhăn. Vị trí tổn thương chủ yếu ở nửa người phía trên, có thể có ở mặt, đầu. Tổn thương có tính chất có các ‘đám mẹ’, ‘đám con’. Đám mẹ thường xuất hiện đầu tiên ở sườn ngực, hoặc vùng gần nách, vùng cánh tay. Sau 1-2 tuần xuất hiện nhiều đám con là các đám đỏ nhỏ, sẩn nề kích thước vài mm đến 1 cm, dạng ban mề đay, màu hồng nhẹ hay vàng nghệ, có khi có vảy phủ trên. Trung tâm tổn thương có vẻ như teo lõm, da nhăn mầu nhạt hơn. Điều trị chủ yếu là kiểm soát triệu chứng ngứa. Các thuốc kháng virus (Acyclovir, Famciclovir) hay kháng sinh (Erythromycin) có thể rút ngắn thời gian kéo dài của vẩy phấn hồng xuống 1-2 tuần. Nếu bệnh nhân ngứa nhiều, bác sĩ điều trị có thể dùng thêm: Kem, Pommade có Steroid: Elomet, Flucinar, Diprosone, Dermovate, Lorinden…giúp giảm ngứa và sang thương bớt đỏ. Xà phòng có hắc ín, Salicylic acid làm bong vẩy: Polytar bar, SASTID ba thuốc kháng Histamines: Cetirizine (Zyrtec) ,Fexofenadine (Allegra, Telfast) Diphenhydramine (Benadryl), Chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), Clemastine (Tavist) , Loratadine (Claritin). Em nên tới bác sĩ Da liễu khám thực tế chữa trị tốt hơn. Chúc em khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Bệnh vẩy phấn hồng là da bị thâm đen chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Việt Hoàng Cháu chào bác sĩ. Năm nay cháu 18 tuổi, khoảng hơn 2 tháng trước ở bụng và ngực cháu nổi vài nốt hình bầu dục. Sang tuần thì nó lan xuống đùi, chân và cánh tay. Cháu đi Bệnh viện Da liễu trên quận 3 thì bác sĩ chẩn đoán là bị vảy phấn hồng. Đến nay cũng gần 4 tháng, phần chân, cổ và ngực da đã trở lại bình thường. Tuy nhiên, phần cánh tay giờ nó lại màu trắng, phần bụng và lưng thì da lại thâm đen. Mặc dù da cháu trước khi bị bệnh trắng vàng chứ không đen. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi có phải làm như thế nào để da cháu trở lại bình thường đươc ạ? Cháu là học sinh vì bệnh này mà cháu mặc cảm quá. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Là một bệnh giới hạn ở da, với thương tổn lâm sàng là mảng da đỏ hồng có vảy phấn, kèm theo ngứa. Vẩy phấn hồng là bệnh có ngoại ban cấp tính, thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên. Ban đầu tổn thương da tiên phát là đám mảng hình huy hiệu thường ở thân mình, sau 1-2 tuần nổi nhiều đám tổn thương thứ phát lan tràn, diễn biến trong khoảng 6 tuần nhiều khi kéo dài 3-4 tháng, bệnh khỏi có thể để lại dấu tích da tăng hay giảm sắc tố vài tuần thì trở về bình thường và không để lại sẹo ở da. Ở cháu bị tăng sắc tố sau viêm, cháu có thể dùng Diprosalic bôi 2 lần/ngày một thời gian sẽ giảm. Chúc cháu mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn giải đáp thắc mắc về điều trị vảy phấn hồng
Top
Dưới