Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi về tiêm phòng viêm gan B
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39149, member: 11284"]</p><p>Không còn tuyên truyền rầm rộ như trước đây, tiêm phòng dần đã trở thành việc mà mọi người tự ý thức thực hiện. Trong số đó, điều được quan tâm hàng đầu chính là chích ngừa viêm gan B.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn tiêm phòng viêm gan B</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ducduydd</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 29 tuổi ở Đồng Nai. Cháu muốn hỏi bác sĩ cháu đã đi tiêm ngừa bệnh siêu vi gan B, được 2 mũi được 9 tháng rồi, còn mũi thứ 3 mà cháu không nhớ và không đi tiêm. Vậy nếu cháu muốn tiêm mũi thứ 3 thì thế nào? Cháu có phải tiêm lại từ đầu không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Khi cháu đã tiêm được 2 mũi vắc-xin viêm gan B, tuy thời gian cách xa nhưng ít nhiều cơ thể của cháu cũng đã tạo ra kháng thể phòng bệnh, nên cháu nên đi tiêm phòng mũi 3 để cơ thể kích hoạt tạo ra kháng thể phòng bệnh tiếp, cháu không phải tiêm nhắc lại từ đầu. Cháu có thể tham khảo lịch tiêm phòng vắc-xin viêm gan B dưới đây:</p><p></p><p>Lịch tiêm chủng cơ bản :</p><p></p><p>– Để đạt được hiệu quả bảo vệ tối ưu, cần tiêm bắp ba liều vào các tháng 0 (mũi 1), 1 (mũi 2) và 2 (mũi 3) sẽ mang lại hiệu quả bảo vệ nhanh hơn và người tiêm dễ tuân thủ lịch tiêm hơn. Liều nhắc lại cần được tiêm vào tháng thứ 12 (sau tiêm mũi ba 12 tháng).</p><p></p><p>– Tiêm chủng nhanh: Trong tình huống ngoại lệ ở người lớn, khi cần có hiệu quả bảo vệ nhanh chóng hơn, thường gặp những người đi đến vùng có bệnh lưu hành cao và người bắt đầu lịch tiêm phòng viêm gan B trong vòng một tháng trước khi khởi hành, có thể sử dụng phác đồ tiêm phòng gồm ba mũi tiêm bắp vào các ngày thứ 0 (mũi 1), 7 (mũi 2) và 21 (mũi 3). Khi áp dụng phác đồ này, cần tiêm nhắc lại một liều sau mũi đầu tiên 12 tháng.</p><p></p><p>Liều nhắc lại như sau: Thông thường các bác sĩ tiêm chủng sẽ khuyến cáo nhắc lại sau 5- 8 năm (ở trẻ nhỏ).</p><p></p><p>Cách dùng: Vắc-xin viêm gan B nên được tiêm bắp vào vùng cơ del-ta đối với người lớn và trẻ em, hay vào vùng trước bên của đùi đối với trẻ sơ sinh, nhũ nhi và những trẻ nhỏ. Trường hợp ngoại lệ, vắc-xin có thể được tiêm dưới da ở những bệnh nhân bị giảm tiểu cầu hay có những rối loạn chảy máu.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>24 tuổi còn tiêm phòng viêm gan B được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 84948421732</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 24 tuổi còn tiêm phòng viêm gan B được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm gan B là một bệnh do virus viêm gan B gây ra. Đó là loại viên gan siêu vi nghiêm trọng nhất và là một vấn đề lớn của y tế toàn cầu. Nhiễm viêm gan B là lí do hàng đầu của bệnh xơ gan và ung thư gan. Nhiễm viêm gan B có thể dẫn đến nhiễm lâu dài trong đó virus liên tục tồn tại trong máu và chất dịch của cơ thể người bị nhiễm. Tình trạng này được gọi là nhiễm virus viêm gan B mãn tính. Viêm gan B rất dễ lây, viêm gan B lây truyền qua tiếp xúc với máu hoặc các chất dịch cơ thể của một người bị nhiễm virus viêm gan B mãn tính. Do đó các đường lây của viêm gan B gồm: đường máu, đường quan hệ tình dục, lây từ mẹ sang con.</p><p></p><p>Có thể ngăn ngừa viêm gan B bằng cách tiêm vắc-xin viêm gan B. Đây là loại vắc-xin an toàn khá hiệu quả. Mọi người cũng nên áp dụng biện pháp phòng ngừa hợp lý để tránh lây nhiễm, chẳng hạn như không dùng chung bàn chải đánh răng hoặc dùng dao cạo với người khác.</p><p></p><p>Trả lời câu hỏi của bạn: với độ tuổi của bạn, bạn có thể đi đến các cơ sở y tế tiêm phòng viêm gan B được. Tuy nhiên trước khi tiêm bạn cần phải làm xét nghiệm máu xem đã bị nhiễm viêm gan B hay chưa. Xét nghiệm này sẽ cho biết bạn có đang nhiễm bệnh hay không và cơ thể đã được bảo vệ hay chưa. Nếu bạn chưa nhiễm viêm gan B, bạn có thể được tiêm phòng viêm gan B theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn. Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách tiêm bổ sung vacxin viêm gan B</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con tôi tiêm vacxin viêm gan B 1 mũi sau khi sinh rồi nhưng khi đưa bé đi tiêm mũi 5 trong 1 dịch vụ thì lại không có viêm gan B, hiện bé nhà tôi đã được 4 tháng như vậy có sao không ạ? Và nếu giờ tôi muốn bổ sung tiêm viêm gan B cho cháu thì phải bổ sung thêm mấy mũi nữa ạ?</p><p></p><p>Tôi xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tiêm chủng vacxin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau sinh nhằm mục đích phòng chống lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con. Bệnh viêm gan B có thể phòng bằng cách tiêm đầy đủ vacxin viêm gan B: Mũi 1 càng sớm càng tốt (tốt nhất trong vòng 24h đầu sau sinh). Tiếp theo, để đề phòng phơi nhiễm trong tương lai có thể tiêm theo lịch 0-1-2 tháng hoặc 0-2-3-4 tháng sau đó nhắc lại lần 1 sau 1 năm và nhắc lại lần 2 sau 5-8 năm. Nếu khoảng cách thời gian giữa các liều bị vượt chậm quá khoảng thời gian theo lịch tiêm chủng thì tiêm mũi tiếp theo không cần tiêm lại từ đầu. Nếu liều đầu tiên bị muộn so với lịch tiêm chủng vẫn phải duy trì đúng liều lượng và đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các mũi theo lịch tiêm chủng.</p><p></p><p>Như vậy, nếu bé nhà bạn mới tiêm một mũi vacxin viêm gan B trong 24h đầu, sau đó được tiêm loại vacxin 5 trong 1 không có viêm gan B (có tên là Pentaxim – tiêm dịch vụ, không có trong chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia) thì không ảnh hưởng gì và cần tiếp tục tiêm phòng viêm gan B theo lịch ở trên.</p><p></p><p>Tuy nhiên, cần lưu ý nếu bé nhà bạn đã tiêm phòng một loại vacxin 5 trong 1 khác (có tên là Quinvaxem, được sử dụng trong chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia) là loại đã có vacxin viêm gan B thì cần tiếp tục tiêm theo lịch của chương trình mà không cần bổ sung thêm vacxin viêm gan B riêng rẽ nữa. Trong mọi trường hợp, bạn cần đưa bé đến cơ sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng để được cán bộ y tế giải đáp cụ thể và chính xác (khi đi nhớ mang theo sổ hoặc phiếu tiêm chủng).</p><p></p><p>Chúc bé luôn mạnh khỏe, hay ăn, chóng lớn! </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nên tiêm phòng viêm gan B khi nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: anhdau</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi, em bị nhiễm máu với bạn bị viêm gan B được 2 tuần rồi, liệu bây giờ em đi tiêm 3 mũi phòng viêm gan B có tác dụng không ạ. Em năm nay 27 tuổi.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu kết quả xét nghiệm HAg của em âm tính, em nên đi tiêm phòng. Tiêm phòng là điều nên làm, là biện pháp duy nhất để phòng bệnh.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn tiêm viêm gan B cho bé sơ sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con bị viêm gan B mãn tính, khi bé chào đời con đã tiêm mũi viêm gan B sơ sinh và 1 mũi huyết thanh. Nếu để bé 3 tháng mới bắt đầu liệu trình 3 mũi còn lại thì có được không bác sĩ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tất nhiên là có thể tiêm được sau 3 tháng, nhưng tốt hơn nên tiêm ngừa sớm theo lịch tiêm của vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem (trong vắc xin Quinvaxem đã có thành phần kháng nguyên là vi rút viêm gan B). Nếu tiêm vắc xin Quinvaxem bé sẽ không cần tiêm mũi đơn viêm gan B nữa.</p><p></p><p>Chúc bé hay ăn chóng lớn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39149, member: 11284"] Không còn tuyên truyền rầm rộ như trước đây, tiêm phòng dần đã trở thành việc mà mọi người tự ý thức thực hiện. Trong số đó, điều được quan tâm hàng đầu chính là chích ngừa viêm gan B. [SIZE=5][B]Tư vấn tiêm phòng viêm gan B[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ducduydd Chào bác sĩ! Cháu năm nay 29 tuổi ở Đồng Nai. Cháu muốn hỏi bác sĩ cháu đã đi tiêm ngừa bệnh siêu vi gan B, được 2 mũi được 9 tháng rồi, còn mũi thứ 3 mà cháu không nhớ và không đi tiêm. Vậy nếu cháu muốn tiêm mũi thứ 3 thì thế nào? Cháu có phải tiêm lại từ đầu không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Khi cháu đã tiêm được 2 mũi vắc-xin viêm gan B, tuy thời gian cách xa nhưng ít nhiều cơ thể của cháu cũng đã tạo ra kháng thể phòng bệnh, nên cháu nên đi tiêm phòng mũi 3 để cơ thể kích hoạt tạo ra kháng thể phòng bệnh tiếp, cháu không phải tiêm nhắc lại từ đầu. Cháu có thể tham khảo lịch tiêm phòng vắc-xin viêm gan B dưới đây: Lịch tiêm chủng cơ bản : – Để đạt được hiệu quả bảo vệ tối ưu, cần tiêm bắp ba liều vào các tháng 0 (mũi 1), 1 (mũi 2) và 2 (mũi 3) sẽ mang lại hiệu quả bảo vệ nhanh hơn và người tiêm dễ tuân thủ lịch tiêm hơn. Liều nhắc lại cần được tiêm vào tháng thứ 12 (sau tiêm mũi ba 12 tháng). – Tiêm chủng nhanh: Trong tình huống ngoại lệ ở người lớn, khi cần có hiệu quả bảo vệ nhanh chóng hơn, thường gặp những người đi đến vùng có bệnh lưu hành cao và người bắt đầu lịch tiêm phòng viêm gan B trong vòng một tháng trước khi khởi hành, có thể sử dụng phác đồ tiêm phòng gồm ba mũi tiêm bắp vào các ngày thứ 0 (mũi 1), 7 (mũi 2) và 21 (mũi 3). Khi áp dụng phác đồ này, cần tiêm nhắc lại một liều sau mũi đầu tiên 12 tháng. Liều nhắc lại như sau: Thông thường các bác sĩ tiêm chủng sẽ khuyến cáo nhắc lại sau 5- 8 năm (ở trẻ nhỏ). Cách dùng: Vắc-xin viêm gan B nên được tiêm bắp vào vùng cơ del-ta đối với người lớn và trẻ em, hay vào vùng trước bên của đùi đối với trẻ sơ sinh, nhũ nhi và những trẻ nhỏ. Trường hợp ngoại lệ, vắc-xin có thể được tiêm dưới da ở những bệnh nhân bị giảm tiểu cầu hay có những rối loạn chảy máu. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]24 tuổi còn tiêm phòng viêm gan B được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 84948421732 Chào bác sĩ! Tôi năm nay 24 tuổi còn tiêm phòng viêm gan B được không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm gan B là một bệnh do virus viêm gan B gây ra. Đó là loại viên gan siêu vi nghiêm trọng nhất và là một vấn đề lớn của y tế toàn cầu. Nhiễm viêm gan B là lí do hàng đầu của bệnh xơ gan và ung thư gan. Nhiễm viêm gan B có thể dẫn đến nhiễm lâu dài trong đó virus liên tục tồn tại trong máu và chất dịch của cơ thể người bị nhiễm. Tình trạng này được gọi là nhiễm virus viêm gan B mãn tính. Viêm gan B rất dễ lây, viêm gan B lây truyền qua tiếp xúc với máu hoặc các chất dịch cơ thể của một người bị nhiễm virus viêm gan B mãn tính. Do đó các đường lây của viêm gan B gồm: đường máu, đường quan hệ tình dục, lây từ mẹ sang con. Có thể ngăn ngừa viêm gan B bằng cách tiêm vắc-xin viêm gan B. Đây là loại vắc-xin an toàn khá hiệu quả. Mọi người cũng nên áp dụng biện pháp phòng ngừa hợp lý để tránh lây nhiễm, chẳng hạn như không dùng chung bàn chải đánh răng hoặc dùng dao cạo với người khác. Trả lời câu hỏi của bạn: với độ tuổi của bạn, bạn có thể đi đến các cơ sở y tế tiêm phòng viêm gan B được. Tuy nhiên trước khi tiêm bạn cần phải làm xét nghiệm máu xem đã bị nhiễm viêm gan B hay chưa. Xét nghiệm này sẽ cho biết bạn có đang nhiễm bệnh hay không và cơ thể đã được bảo vệ hay chưa. Nếu bạn chưa nhiễm viêm gan B, bạn có thể được tiêm phòng viêm gan B theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn. Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Chúc bạn luôn khỏe. [SIZE=5][B]Cách tiêm bổ sung vacxin viêm gan B[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con tôi tiêm vacxin viêm gan B 1 mũi sau khi sinh rồi nhưng khi đưa bé đi tiêm mũi 5 trong 1 dịch vụ thì lại không có viêm gan B, hiện bé nhà tôi đã được 4 tháng như vậy có sao không ạ? Và nếu giờ tôi muốn bổ sung tiêm viêm gan B cho cháu thì phải bổ sung thêm mấy mũi nữa ạ? Tôi xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Chào bạn! Tiêm chủng vacxin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau sinh nhằm mục đích phòng chống lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con. Bệnh viêm gan B có thể phòng bằng cách tiêm đầy đủ vacxin viêm gan B: Mũi 1 càng sớm càng tốt (tốt nhất trong vòng 24h đầu sau sinh). Tiếp theo, để đề phòng phơi nhiễm trong tương lai có thể tiêm theo lịch 0-1-2 tháng hoặc 0-2-3-4 tháng sau đó nhắc lại lần 1 sau 1 năm và nhắc lại lần 2 sau 5-8 năm. Nếu khoảng cách thời gian giữa các liều bị vượt chậm quá khoảng thời gian theo lịch tiêm chủng thì tiêm mũi tiếp theo không cần tiêm lại từ đầu. Nếu liều đầu tiên bị muộn so với lịch tiêm chủng vẫn phải duy trì đúng liều lượng và đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các mũi theo lịch tiêm chủng. Như vậy, nếu bé nhà bạn mới tiêm một mũi vacxin viêm gan B trong 24h đầu, sau đó được tiêm loại vacxin 5 trong 1 không có viêm gan B (có tên là Pentaxim – tiêm dịch vụ, không có trong chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia) thì không ảnh hưởng gì và cần tiếp tục tiêm phòng viêm gan B theo lịch ở trên. Tuy nhiên, cần lưu ý nếu bé nhà bạn đã tiêm phòng một loại vacxin 5 trong 1 khác (có tên là Quinvaxem, được sử dụng trong chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia) là loại đã có vacxin viêm gan B thì cần tiếp tục tiêm theo lịch của chương trình mà không cần bổ sung thêm vacxin viêm gan B riêng rẽ nữa. Trong mọi trường hợp, bạn cần đưa bé đến cơ sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng để được cán bộ y tế giải đáp cụ thể và chính xác (khi đi nhớ mang theo sổ hoặc phiếu tiêm chủng). Chúc bé luôn mạnh khỏe, hay ăn, chóng lớn! [SIZE=5][B]Nên tiêm phòng viêm gan B khi nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: anhdau Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi, em bị nhiễm máu với bạn bị viêm gan B được 2 tuần rồi, liệu bây giờ em đi tiêm 3 mũi phòng viêm gan B có tác dụng không ạ. Em năm nay 27 tuổi. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Nếu kết quả xét nghiệm HAg của em âm tính, em nên đi tiêm phòng. Tiêm phòng là điều nên làm, là biện pháp duy nhất để phòng bệnh. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn tiêm viêm gan B cho bé sơ sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con bị viêm gan B mãn tính, khi bé chào đời con đã tiêm mũi viêm gan B sơ sinh và 1 mũi huyết thanh. Nếu để bé 3 tháng mới bắt đầu liệu trình 3 mũi còn lại thì có được không bác sĩ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Tất nhiên là có thể tiêm được sau 3 tháng, nhưng tốt hơn nên tiêm ngừa sớm theo lịch tiêm của vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem (trong vắc xin Quinvaxem đã có thành phần kháng nguyên là vi rút viêm gan B). Nếu tiêm vắc xin Quinvaxem bé sẽ không cần tiêm mũi đơn viêm gan B nữa. Chúc bé hay ăn chóng lớn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi về tiêm phòng viêm gan B
Top
Dưới