Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp khi bị rát lưỡi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39152, member: 11284"]</p><p>Rát lưỡi là triệu chứng bệnh lý khá nguy hiểm. Những câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa rát lưỡi như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em bị rát lưỡi, đầu lưỡi thường có những mụn li ti. Em nên điều trị thế nào ạ?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, em bị rát lưỡi, có mụn li ti nhưng không rõ tính chất mụn ra sao ( màu trắng, màu đỏ,…), mụn có biến mất hay tồn tại và lan rộng, mụn có chứa dịch hay không,… Tình trạng mụn nhỏ li ti ở đầu lưỡi có thể do tổn thương cấp tính như bỏng (do ăn quá nóng, ăn quá cay, hóa chất,…) hoặc viêm cấp niêm mạc lưỡi, nấm lưỡi,… Tuy nhiên cũng có thể do tình trạng thiếu một số vitamin và khoáng chất. Do vậy, trước hết em nên đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường bổ sung vitamin và khoáng chất, nên ăn nhiều rau xanh và trái cây. Bên cạnh đó, cần lưu ý thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Tránh ăn quá nóng, quá lạnh, đồ cay, nóng. Rất có thể các tổn thương sẽ giảm và hết. Trong tình huống tổn thương lưỡi không giảm và lan rộng thì em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám, chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rát lưỡi, nỗi chấm nhỏ ở lưỡi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị rát lưỡi tại 1 vùng và lưỡi cháu rất trắng ạ. Khi cháu cắn vào thì nó rất rát và đau. Trên đầu lưỡi cháu có vài chấm nhỏ màu đỏ li ti. Cháu muốn hỏi bác sĩ là cháu bị làm sao và cần chữa như thế nào?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Có một số bệnh lý của lưỡi (không thấy vết loét) bạn cần biết là:</p><p></p><p>Viêm gai lưỡi: biểu hiện nóng rát, các gai lưỡi đỏ.</p><p></p><p>Viêm lưỡi bản đồ: có những mảng trắng, bờ viền đỏ: biểu hiện: cảm giác vướng lưỡi, rát lưỡi.</p><p></p><p>Nấm lưỡi: có bợn trắng khắp lưỡi, biểu hiện: vướng, rát lưỡi, giảm vị giác. Bệnh này thường phải phết họng để tìm nấm Candida.</p><p></p><p>Viêm lưỡi kèm theo các bệnh nhiễm khuẩn nhiễm siêu vi như: viêm họng cấp, viêm Amidan, sởi, sốt phát ban.</p><p></p><p>Viêm hai bên bờ lưỡi cũng có thể do răng hàm trên và dưới khi nhai sẽ chạm vào hai bên bờ lưỡi, gây rát lưỡi do lệch khớp cắn.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thể là do viêm gai lưỡi, hoặc viêm lưỡi bản đồ có kèm theo nấm. Bạn cần đi khám chuyên khoa Da liễu của các bệnh viện để tìm lí do cụ thể và chữa trị theo lí do.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách giảm rát lưỡi sau khi ăn dứa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 16 tuổi, do ăn dứa nên cháu đã bị rát lưỡi, vậy cháu có nên ngậm mật ong để giảm rát lưỡi không? Bác sĩ có thể chỉ cháu một số cách giúp làm giảm rát lưỡi nhanh không?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị rát lưỡi sau khi ăn dứa, có thể do quả dứa chưa được gọt sạch gai, hoặc cháu ăn quá nhiều gây nên rát lưỡi, hoặc cháu ăn ít nhưng cơ địa dị ứng với dứa hoặc là có sẵn tổn thương trên lưỡi nên khiến đau rát.</p><p></p><p>Để giảm rát lưỡi:</p><p></p><p>Cháu có thể ngậm mật ong nhiều lần trong ngày, mật ong là kháng sinh tự nhiên có thể chống lại nguy cơ nhiễm khuẩn.</p><p></p><p>Cháu nên ăn mềm, nếu thấy lưỡi đau rát thì nên ăn cháo hoặc ăn phở, tránh để thức ăn cứng ảnh hưởng vào niêm mạc lưỡi gây đau.</p><p></p><p>Cháu cần bổ sung một số loại sinh tố như vitamin nhớm B, vitamin PP. Cháu có thể uống vitamin 3B mỗi ngày từ 2-4 viên; vitamin PP viên 10mg, mỗi ngày uống 2 viên; chia làm hai lần trong ngày.</p><p></p><p>Cháu có thể sử dụng kem bôi miệng Kamitas gel để bôi những chỗ đau rát trên lưỡi, đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng.</p><p></p><p>Kết hợp vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh viêm, nhiễm khuẩn.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau rát lưỡi và nổi nhiều mụn đỏ cuống lưỡi chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoangNam</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay tôi 35 tuổi, tôi bị rát lưỡi gần 1 năm nay. Thời gian mới rát thì lưỡi chỉ bị đau rát như bị bỏng, nhưng 3 tháng gần đây trên lưỡi xuất hiện nhiều mụn màu đỏ phía cuối lưỡi sát cuống họng. Tôi đã lên Bệnh viện Ung bướu kiểm tra thì bác sĩ nói chỉ bị viêm tuyến nước bọt và cho uống vitamim nhưng không khỏi. Hiện tại tình trạng đau rát ngày càng tăng lên làm tôi rất lo lắng và suy sụp tinh thần. Mong bác sĩ giúp tôi cách chữa trị hoặc thăm khám như thế nào để có hiệu quả cao nhất.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Qua thông tin bạn mô tả thì bạn bị rát lưỡi kéo dài và đã đi khám Ung bướu để loại trừ bệnh lý và dùng thuốc vitamin. Tuy nhiên, điều bạn lo lắng, quan tâm hiện tại là tổn thương không đỡ, đau rát càng tăng. Do vậy, trước hết bạn không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe, gây suy giảm miễn dịch. Bạn cũng nên khám kiểm tra để tìm rõ lí do tổn thương ở lưỡi. Biểu hiện rát lưỡi như bạn gặp có thể do nhiều lí do: lí do tại lưỡi (chấn thương, nhiễm mầm bệnh,…), lí do ở các cơ quan, tổ chức lân cận: Lợi, răng, miệng… Bạn nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Tai Mũi Họng để khám kiểm tra, ngoài khám lâm sàng, nội soi tai, mũi, họng, các bác sĩ có thể cho làm thêm các xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm máu, siêu âm, chụp X-quang,…), thậm chí có thể chuyển gửi khám chuyên khoa khác để loại trừ bệnh lý liên quan nếu cần thiết. </p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mệt mỏi, đau cơ bắp, nóng ran người, đau họng, rát lưỡi sau sử dụng PEP 3 tuần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Hoa</p><p></p><p>Chào bác sĩ! </p><p></p><p>Cháu đã dùng PEP sau hành vi nguy cơ 18h và hiện tại cháu đã dùng xong được gần 3 tuần. Cháu đi xét nghiệm Combo tại thời điểm 4 tuần sau nguy cơ và 6 tuần sau nguy cơ bằng phương pháp Combo cả hai lần đều âm tính. Trong quá trình sử dụng PEP cháu có bị biểu hiện mệt mỏi, đau cơ bắp, nóng ran người. Tại thời điểm hiện tại (3 tuần sau khi ngưng PEP) thi thoảng cháu vẫn thấy đau người (có sốt 1 lần, không tiêu chảy, không nổi ban) hiện tại cháu đang bị đau họng, lưỡi rất rát và có các nốt trắng ở đầu lưỡi, miệng tứa ra rất nhiều nước miếng cảm giác đắng và khó chịu, họng thì bị ngứa. Xin hỏi bác sĩ đấy là do biểu hiện của HIV hay là do tác dụng của PEP kéo dài gây nhiệt miệng mà nhiệt cơ thể ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Chúc mừng cháu có kết quả xét nghiệm HIV âm tính bằng phương pháp Combo ở các thời điểm 4 và 6 tuần sau nguy cơ. Khi sử dụng thuốc chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) với HIV, thì một số người có thể có phản ứng phụ của thuốc. Những phản ứng phụ của thuốc thường gặp là mệt mỏi, đau đầu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn và nôn. Thông thường những phản ứng này sẽ hết khi dừng thuốc. Hiện tại cháu có các biểu hiện rát họng, đắng miệng, rát lưỡi, tứa nhiều nước miếng, không sốt, không tiêu chảy, và không nổi ban. Chúng tôi không nghĩ rằng biểu hiện của cháu là triệu chứng của nhiễm HIV, có thể đơn giả cháu bị nhiệt miệng kết hợp với viêm họng, hoặc có nhiễm khuẩn răng miệng. Cháu nên đi khám bác sĩ để loại trừ khả năng nhiễm nấm. Với kết quả xét nghiệm HIV âm tính bằng phương pháp Ag/AB sau 4 và 6 tuần có nguy cơ, cháu có thể yên tâm. Khuyên cháu xét nghiệm lại sau 3 và 6 tháng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39152, member: 11284"] Rát lưỡi là triệu chứng bệnh lý khá nguy hiểm. Những câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc về vấn đề này. [SIZE=5][B]Chữa rát lưỡi như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, em bị rát lưỡi, đầu lưỡi thường có những mụn li ti. Em nên điều trị thế nào ạ? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em cung cấp, em bị rát lưỡi, có mụn li ti nhưng không rõ tính chất mụn ra sao ( màu trắng, màu đỏ,…), mụn có biến mất hay tồn tại và lan rộng, mụn có chứa dịch hay không,… Tình trạng mụn nhỏ li ti ở đầu lưỡi có thể do tổn thương cấp tính như bỏng (do ăn quá nóng, ăn quá cay, hóa chất,…) hoặc viêm cấp niêm mạc lưỡi, nấm lưỡi,… Tuy nhiên cũng có thể do tình trạng thiếu một số vitamin và khoáng chất. Do vậy, trước hết em nên đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường bổ sung vitamin và khoáng chất, nên ăn nhiều rau xanh và trái cây. Bên cạnh đó, cần lưu ý thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Tránh ăn quá nóng, quá lạnh, đồ cay, nóng. Rất có thể các tổn thương sẽ giảm và hết. Trong tình huống tổn thương lưỡi không giảm và lan rộng thì em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám, chữa trị thích hợp. Thân mến! [SIZE=5][B]Rát lưỡi, nỗi chấm nhỏ ở lưỡi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu bị rát lưỡi tại 1 vùng và lưỡi cháu rất trắng ạ. Khi cháu cắn vào thì nó rất rát và đau. Trên đầu lưỡi cháu có vài chấm nhỏ màu đỏ li ti. Cháu muốn hỏi bác sĩ là cháu bị làm sao và cần chữa như thế nào? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Có một số bệnh lý của lưỡi (không thấy vết loét) bạn cần biết là: Viêm gai lưỡi: biểu hiện nóng rát, các gai lưỡi đỏ. Viêm lưỡi bản đồ: có những mảng trắng, bờ viền đỏ: biểu hiện: cảm giác vướng lưỡi, rát lưỡi. Nấm lưỡi: có bợn trắng khắp lưỡi, biểu hiện: vướng, rát lưỡi, giảm vị giác. Bệnh này thường phải phết họng để tìm nấm Candida. Viêm lưỡi kèm theo các bệnh nhiễm khuẩn nhiễm siêu vi như: viêm họng cấp, viêm Amidan, sởi, sốt phát ban. Viêm hai bên bờ lưỡi cũng có thể do răng hàm trên và dưới khi nhai sẽ chạm vào hai bên bờ lưỡi, gây rát lưỡi do lệch khớp cắn. Trường hợp của bạn có thể là do viêm gai lưỡi, hoặc viêm lưỡi bản đồ có kèm theo nấm. Bạn cần đi khám chuyên khoa Da liễu của các bệnh viện để tìm lí do cụ thể và chữa trị theo lí do. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách giảm rát lưỡi sau khi ăn dứa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Thưa bác sĩ. Năm nay cháu 16 tuổi, do ăn dứa nên cháu đã bị rát lưỡi, vậy cháu có nên ngậm mật ong để giảm rát lưỡi không? Bác sĩ có thể chỉ cháu một số cách giúp làm giảm rát lưỡi nhanh không? Cháu xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị rát lưỡi sau khi ăn dứa, có thể do quả dứa chưa được gọt sạch gai, hoặc cháu ăn quá nhiều gây nên rát lưỡi, hoặc cháu ăn ít nhưng cơ địa dị ứng với dứa hoặc là có sẵn tổn thương trên lưỡi nên khiến đau rát. Để giảm rát lưỡi: Cháu có thể ngậm mật ong nhiều lần trong ngày, mật ong là kháng sinh tự nhiên có thể chống lại nguy cơ nhiễm khuẩn. Cháu nên ăn mềm, nếu thấy lưỡi đau rát thì nên ăn cháo hoặc ăn phở, tránh để thức ăn cứng ảnh hưởng vào niêm mạc lưỡi gây đau. Cháu cần bổ sung một số loại sinh tố như vitamin nhớm B, vitamin PP. Cháu có thể uống vitamin 3B mỗi ngày từ 2-4 viên; vitamin PP viên 10mg, mỗi ngày uống 2 viên; chia làm hai lần trong ngày. Cháu có thể sử dụng kem bôi miệng Kamitas gel để bôi những chỗ đau rát trên lưỡi, đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng. Kết hợp vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh viêm, nhiễm khuẩn. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị đau rát lưỡi và nổi nhiều mụn đỏ cuống lưỡi chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoangNam Thưa bác sĩ! Năm nay tôi 35 tuổi, tôi bị rát lưỡi gần 1 năm nay. Thời gian mới rát thì lưỡi chỉ bị đau rát như bị bỏng, nhưng 3 tháng gần đây trên lưỡi xuất hiện nhiều mụn màu đỏ phía cuối lưỡi sát cuống họng. Tôi đã lên Bệnh viện Ung bướu kiểm tra thì bác sĩ nói chỉ bị viêm tuyến nước bọt và cho uống vitamim nhưng không khỏi. Hiện tại tình trạng đau rát ngày càng tăng lên làm tôi rất lo lắng và suy sụp tinh thần. Mong bác sĩ giúp tôi cách chữa trị hoặc thăm khám như thế nào để có hiệu quả cao nhất. Chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Qua thông tin bạn mô tả thì bạn bị rát lưỡi kéo dài và đã đi khám Ung bướu để loại trừ bệnh lý và dùng thuốc vitamin. Tuy nhiên, điều bạn lo lắng, quan tâm hiện tại là tổn thương không đỡ, đau rát càng tăng. Do vậy, trước hết bạn không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe, gây suy giảm miễn dịch. Bạn cũng nên khám kiểm tra để tìm rõ lí do tổn thương ở lưỡi. Biểu hiện rát lưỡi như bạn gặp có thể do nhiều lí do: lí do tại lưỡi (chấn thương, nhiễm mầm bệnh,…), lí do ở các cơ quan, tổ chức lân cận: Lợi, răng, miệng… Bạn nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Tai Mũi Họng để khám kiểm tra, ngoài khám lâm sàng, nội soi tai, mũi, họng, các bác sĩ có thể cho làm thêm các xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm máu, siêu âm, chụp X-quang,…), thậm chí có thể chuyển gửi khám chuyên khoa khác để loại trừ bệnh lý liên quan nếu cần thiết. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Mệt mỏi, đau cơ bắp, nóng ran người, đau họng, rát lưỡi sau sử dụng PEP 3 tuần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Hoa Chào bác sĩ! Cháu đã dùng PEP sau hành vi nguy cơ 18h và hiện tại cháu đã dùng xong được gần 3 tuần. Cháu đi xét nghiệm Combo tại thời điểm 4 tuần sau nguy cơ và 6 tuần sau nguy cơ bằng phương pháp Combo cả hai lần đều âm tính. Trong quá trình sử dụng PEP cháu có bị biểu hiện mệt mỏi, đau cơ bắp, nóng ran người. Tại thời điểm hiện tại (3 tuần sau khi ngưng PEP) thi thoảng cháu vẫn thấy đau người (có sốt 1 lần, không tiêu chảy, không nổi ban) hiện tại cháu đang bị đau họng, lưỡi rất rát và có các nốt trắng ở đầu lưỡi, miệng tứa ra rất nhiều nước miếng cảm giác đắng và khó chịu, họng thì bị ngứa. Xin hỏi bác sĩ đấy là do biểu hiện của HIV hay là do tác dụng của PEP kéo dài gây nhiệt miệng mà nhiệt cơ thể ạ? Cháu xin cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Chúc mừng cháu có kết quả xét nghiệm HIV âm tính bằng phương pháp Combo ở các thời điểm 4 và 6 tuần sau nguy cơ. Khi sử dụng thuốc chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) với HIV, thì một số người có thể có phản ứng phụ của thuốc. Những phản ứng phụ của thuốc thường gặp là mệt mỏi, đau đầu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn và nôn. Thông thường những phản ứng này sẽ hết khi dừng thuốc. Hiện tại cháu có các biểu hiện rát họng, đắng miệng, rát lưỡi, tứa nhiều nước miếng, không sốt, không tiêu chảy, và không nổi ban. Chúng tôi không nghĩ rằng biểu hiện của cháu là triệu chứng của nhiễm HIV, có thể đơn giả cháu bị nhiệt miệng kết hợp với viêm họng, hoặc có nhiễm khuẩn răng miệng. Cháu nên đi khám bác sĩ để loại trừ khả năng nhiễm nấm. Với kết quả xét nghiệm HIV âm tính bằng phương pháp Ag/AB sau 4 và 6 tuần có nguy cơ, cháu có thể yên tâm. Khuyên cháu xét nghiệm lại sau 3 và 6 tháng. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp khi bị rát lưỡi
Top
Dưới