Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rát lưỡi – dấu hiệu bệnh lý cần cảnh giác
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39153, member: 11284"]</p><p>Lưỡi là bộ phận rất nhạy cảm và dễ nhiễm trùng. Vì vậy, chúng ta cần đặc biệt lưu ý đến các vấn đề ở bộ phận này, đặc biệt là hiện tượng rát lưỡi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rát lưỡi như bị phỏng nước sôi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay mẹ cháu 49 tuổi. Hơn một tháng nay mẹ cháu cứ thấy khó chịu ở đầu lưỡi, nó rát như khi ta uống nước sôi bị phỏng ấy ạ. Ở trên lưỡi không có vảy trắng chỉ hơi đỏ hơn ở đầu lưỡi (chỗ bị rát) nó không đau. Khi ăn thì không có rát hay đau gì cả. Mẹ cháu đã được uống kháng sinh nhưng không đỡ. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi là mẹ bị bệnh gì ạ? Mong bác sĩ trả lời chi tiết giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ!</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bề mặt của lưỡi gồm rất nhiều gai lưỡi chứa đầu mút thần kinh cảm giác vị giác và được bao phủ bởi niêm mạc lưỡi. Phía trên niêm mạc lưỡi luôn có một lớp mỏng tế bào chết mà người ta gọi là bựa lưỡi. Lớp bựa trắng này giúp bảo vệ niêm mạc lưỡi. Nếu các lớp bảo vệ niêm mạc lưỡi này bị giảm đi, bong tróc sẽ để lộ ra niêm mạc lưỡi màu đỏ bên dưới, để lộ đầu mút thần kinh cảm giác tiếp xúc trực tiếp với nước bọt. Nước bọt cũng là một loại men tiêu hóa nên sẽ gây viêm loét thêm nơi lộ niêm mạc lưỡi, ảnh hưởng kích thích trực tiếp vào đầu mút thần kinh lưỡi sẽ gây ra các cảm giác nóng bỏng hay đau rát, nhức nhối khó chịu nhất là khi chúng ta ăn thức ăn cay, nóng, mặn, chua,…</p><p></p><p>Các ảnh hưởng của việc ăn uống như ăn nhiều thức ăn nóng, cay (như ớt, tiêu), chua (như dứa, chanh) hay động tác cạo bựa lưỡi thường xuyên, ngậm muối vào miệng,…đều gây tổn thương lướp bảo vệ niêm mạc lưỡi và gây ra đau rát khó chịu như bỏng nước sôi. Mẹ bạn nên tránh dùng thức ăn chua, cay, nóng, mặn; không cạo lưỡi, ăn uống nhiều trái cây rau quả, uống:</p><p></p><p>Vitamin C 500mg ngày 2 viên.</p><p></p><p>Vitamin PP 500mg ngày 2 viên.</p><p></p><p>Ngậm thêm Dorithricin ngày 3 viên chia 3 lần trong vòng 5 ngày để giảm đau lưỡi nhé.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn nhanh khỏi bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rát lưỡi, xuất hiện mụn đỏ hai bên lưỡi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thanh thanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 16 tuổi. Vài ngày gần đây, em cảm thấy lưỡi bị rát và xuất hiện vài mụn nhỏ ở đầu lưỡi và hai bên lưỡi gây đau rát khi ăn Mong bác sĩ xem giúp em là em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những triệu chứng của bạn có thể là triệu chứng của loét lưỡi Apthae. Bệnh này do nhiễm virus sống trong môi trường niêm mạc lưỡi, miệng. Khi bạn bị giảm sức đề kháng như khi cơ thể bị stress do di chuyển nhiều, thức khuya, lao lực, lo lắng, mất ngủ, đau buồn quá mức, ăn uống bất thường, sau khi bị bệnh nặng, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch,… là điều kiện thuận lợi để virus có sẵn ở trạng thái không hoạt động chuyển sang trạng thái hoạt động: gây ra bọng rồi thành vết loét niêm mạc miệng, lưỡi, lợi, amydal,… gây đau rát khi ăn nhất là khi chạm phải mắm muối, cay, nóng. Để xử lý bạn nên tránh những yếu tố thuận lợi cho virus hoạt động như kể trên. Đồng thời làm việc và nghỉ ngơi điều độ, ăn nhiều đồ mát, vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng tránh cạo lưỡi. Bạn có thể uống vitamin C, PP mỗi loại ngày 2 viên, ngậm Dorithricin ngày 3 viên trong 7 ngày. Nếu chữa trị tốt bệnh sẽ khỏi trong 7 ngày. Nếu kéo dài hơn thì bạn cần đi khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau họng, ho có đờm, mệt mỏi, rát lưỡi, nổi mụn có phải bị HIV?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: toàn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên là Toàn, năm nay 22 tuổi. Em có một số thắc mắc và biểu hiện của bệnh HIV. Em ở miền Bắc vào Nam làm việc, có quen một bạn gái làm công ty. Chúng em yêu nhau được một tháng và đã có quan hệ tình dục cách đây đã được 2 tháng. Từ khi đó tới nay em có những biểu hiện đau họng, ho có đờm, mệt mỏi, có hai ba nốt như mụn ở tay, hay đau bụng, đầu lưỡi có một nốt rát, đau cơ hông. Những biểu hiện đó không xảy ra trong một đợt mà rải rác không tập trung trong vài ngày. Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em lo lắng vì có quan hệ tình dục với bạn gái, tốt nhất cả em và bạn gái nên đi xét nghiệm HIV để yên tâm và không có những lo lắng hay nghi ngờ về tình trạng mình có nhiễm HIV hay không. Đau họng, ho có đờm và mệt mỏi là biểu hiện thường gặp trong tình huống bị viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm họng, viêm amidan, viêm mũi xoang… Đây là bệnh thường gặp trong dân số.</p><p></p><p>Em có 2 hay 3 nốt mụn ở tay cũng không có gì đặc biệt, có thể do viêm da do liên cầu hoặc tụ cầu mà thôi… Chẩn đoán nhiễm HIV thì phải trên xét nghiệm. Xét nghiệm HIV mới là tiêu chuẩn vàng và có giá trị để nói rằng ai đó có nhiễm HIV hay không.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lưỡi rát, nuốt đau, cuống lưỡi đỏ tía là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thuy xuan</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị đau họng rát lưỡi 2 tháng nay không khỏi. Cháu đi khám Tai Mũi Họng, bác sĩ không phát hiện được gì. Lưỡi cháu nhám rát, nuốt đau họng. Cháu uống nhiều loại thuốc do các bác sĩ kê nhưng không đỡ. Cháu hay bị ợ hơi. Phần cuống lưỡi hai bên của cháu đỏ tía và rát. Bác sĩ cho cháu hỏi bây giờ cháu phải khám ở đâu để chữa trị cho hết bệnh ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số bệnh lý của lưỡi (không thấy vết loét) bao gồm:</p><p></p><p>Viêm gai lưỡi: biểu hiện nóng rát, các gai lưỡi đỏ.</p><p></p><p>Viêm lưỡi bản đồ: có những mảng trắng, bờ viền đỏ: biểu hiện: cảm giác vướng lưỡi, rát lưỡi.</p><p></p><p>Nấm lưỡi: có bợn trắng khắp lưỡi, biểu hiện: vướng, rát lưỡi, giảm vị giác. Bệnh này thường phải phết họng để tìm nấm Candida.</p><p></p><p>Viêm lưỡi kèm theo các bệnh nhiễm khuẩn siêu vi như: viêm họng cấp, viêm ami đan, sởi, sốt phát ban.</p><p></p><p>Viêm hai bên bờ lưỡi cũng có thể do răng hàm trên và dưới khi nhai sẽ chạm vào hai bên bờ lưỡi, gây rát lưỡi do lệch khớp cắn.</p><p></p><p>Với mỗi lí do cần làm các xét nghiệm chẩn đoán thăm dò khác nhau và có cách chữa trị khác nhau. Bạn có thể súc miệng bằng các loại thuốc súc miệng, các loại kẹo ngậm có bán ở các tiệm thuốc tây, tránh dùng gia vị cay, chua, ăn nhiều thức ăn giàu kẽm (con hàu), nhiều vitamin C, A. Nếu bệnh không bớt, bạn nên khám chuyên khoa Tai Mũi Họng hoặc Răng Hàm Mặt để được định bệnh chính xác.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mọc mụn ở lưỡi đau rát là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: bảo anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 20 tuổi ạ. Cháu bị mọc mụn ở đầu lưỡi nên ăn uống rất rát lưỡi. Bác sĩ giúp cháu biết đó là bệnh gì và cách điều trị với ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Biểu hiện mụn ở đầu lưỡi như cháu mô tả gọi là bệnh Ắp-tơ. Nguyên nhân là do virus có sẵn trong môi trường niêm mạc lưỡi, miệng. Bệnh sẽ phát sinh khi cơ thể cháu bị giảm sức đề kháng như do đi lại nhiều, thức khuya, làm việc căng thẳng, lo lắng, mất ngủ, đau buồn quá mức, ăn uống bất thường, sau khi bị bệnh nặng, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch,… Để xử lý tình trạng này cháu nên tránh những yếu tố thuận lợi cho virus hoạt động như kể trên. Đồng thời làm việc và nghỉ ngơi điều độ, ăn nhiều đồ mát, vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng tránh cạo lưỡi. Cháu có thể uống Vitamin C và PP. Nếu chữa trị tốt bệnh sẽ khỏi trong 7 ngày. Nếu kéo dài hơn thì cháu cần đi khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39153, member: 11284"] Lưỡi là bộ phận rất nhạy cảm và dễ nhiễm trùng. Vì vậy, chúng ta cần đặc biệt lưu ý đến các vấn đề ở bộ phận này, đặc biệt là hiện tượng rát lưỡi. [SIZE=5][B]Rát lưỡi như bị phỏng nước sôi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Năm nay mẹ cháu 49 tuổi. Hơn một tháng nay mẹ cháu cứ thấy khó chịu ở đầu lưỡi, nó rát như khi ta uống nước sôi bị phỏng ấy ạ. Ở trên lưỡi không có vảy trắng chỉ hơi đỏ hơn ở đầu lưỡi (chỗ bị rát) nó không đau. Khi ăn thì không có rát hay đau gì cả. Mẹ cháu đã được uống kháng sinh nhưng không đỡ. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi là mẹ bị bệnh gì ạ? Mong bác sĩ trả lời chi tiết giúp cháu. Cháu xin cảm ơn ạ! Chào bạn. Bề mặt của lưỡi gồm rất nhiều gai lưỡi chứa đầu mút thần kinh cảm giác vị giác và được bao phủ bởi niêm mạc lưỡi. Phía trên niêm mạc lưỡi luôn có một lớp mỏng tế bào chết mà người ta gọi là bựa lưỡi. Lớp bựa trắng này giúp bảo vệ niêm mạc lưỡi. Nếu các lớp bảo vệ niêm mạc lưỡi này bị giảm đi, bong tróc sẽ để lộ ra niêm mạc lưỡi màu đỏ bên dưới, để lộ đầu mút thần kinh cảm giác tiếp xúc trực tiếp với nước bọt. Nước bọt cũng là một loại men tiêu hóa nên sẽ gây viêm loét thêm nơi lộ niêm mạc lưỡi, ảnh hưởng kích thích trực tiếp vào đầu mút thần kinh lưỡi sẽ gây ra các cảm giác nóng bỏng hay đau rát, nhức nhối khó chịu nhất là khi chúng ta ăn thức ăn cay, nóng, mặn, chua,… Các ảnh hưởng của việc ăn uống như ăn nhiều thức ăn nóng, cay (như ớt, tiêu), chua (như dứa, chanh) hay động tác cạo bựa lưỡi thường xuyên, ngậm muối vào miệng,…đều gây tổn thương lướp bảo vệ niêm mạc lưỡi và gây ra đau rát khó chịu như bỏng nước sôi. Mẹ bạn nên tránh dùng thức ăn chua, cay, nóng, mặn; không cạo lưỡi, ăn uống nhiều trái cây rau quả, uống: Vitamin C 500mg ngày 2 viên. Vitamin PP 500mg ngày 2 viên. Ngậm thêm Dorithricin ngày 3 viên chia 3 lần trong vòng 5 ngày để giảm đau lưỡi nhé. Chúc mẹ bạn nhanh khỏi bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Rát lưỡi, xuất hiện mụn đỏ hai bên lưỡi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thanh thanh Chào bác sĩ! Năm nay em 16 tuổi. Vài ngày gần đây, em cảm thấy lưỡi bị rát và xuất hiện vài mụn nhỏ ở đầu lưỡi và hai bên lưỡi gây đau rát khi ăn Mong bác sĩ xem giúp em là em bị bệnh gì? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Những triệu chứng của bạn có thể là triệu chứng của loét lưỡi Apthae. Bệnh này do nhiễm virus sống trong môi trường niêm mạc lưỡi, miệng. Khi bạn bị giảm sức đề kháng như khi cơ thể bị stress do di chuyển nhiều, thức khuya, lao lực, lo lắng, mất ngủ, đau buồn quá mức, ăn uống bất thường, sau khi bị bệnh nặng, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch,… là điều kiện thuận lợi để virus có sẵn ở trạng thái không hoạt động chuyển sang trạng thái hoạt động: gây ra bọng rồi thành vết loét niêm mạc miệng, lưỡi, lợi, amydal,… gây đau rát khi ăn nhất là khi chạm phải mắm muối, cay, nóng. Để xử lý bạn nên tránh những yếu tố thuận lợi cho virus hoạt động như kể trên. Đồng thời làm việc và nghỉ ngơi điều độ, ăn nhiều đồ mát, vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng tránh cạo lưỡi. Bạn có thể uống vitamin C, PP mỗi loại ngày 2 viên, ngậm Dorithricin ngày 3 viên trong 7 ngày. Nếu chữa trị tốt bệnh sẽ khỏi trong 7 ngày. Nếu kéo dài hơn thì bạn cần đi khám bác sĩ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau họng, ho có đờm, mệt mỏi, rát lưỡi, nổi mụn có phải bị HIV?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: toàn Chào bác sĩ. Em tên là Toàn, năm nay 22 tuổi. Em có một số thắc mắc và biểu hiện của bệnh HIV. Em ở miền Bắc vào Nam làm việc, có quen một bạn gái làm công ty. Chúng em yêu nhau được một tháng và đã có quan hệ tình dục cách đây đã được 2 tháng. Từ khi đó tới nay em có những biểu hiện đau họng, ho có đờm, mệt mỏi, có hai ba nốt như mụn ở tay, hay đau bụng, đầu lưỡi có một nốt rát, đau cơ hông. Những biểu hiện đó không xảy ra trong một đợt mà rải rác không tập trung trong vài ngày. Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Em lo lắng vì có quan hệ tình dục với bạn gái, tốt nhất cả em và bạn gái nên đi xét nghiệm HIV để yên tâm và không có những lo lắng hay nghi ngờ về tình trạng mình có nhiễm HIV hay không. Đau họng, ho có đờm và mệt mỏi là biểu hiện thường gặp trong tình huống bị viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm họng, viêm amidan, viêm mũi xoang… Đây là bệnh thường gặp trong dân số. Em có 2 hay 3 nốt mụn ở tay cũng không có gì đặc biệt, có thể do viêm da do liên cầu hoặc tụ cầu mà thôi… Chẩn đoán nhiễm HIV thì phải trên xét nghiệm. Xét nghiệm HIV mới là tiêu chuẩn vàng và có giá trị để nói rằng ai đó có nhiễm HIV hay không. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Lưỡi rát, nuốt đau, cuống lưỡi đỏ tía là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thuy xuan Chào bác sĩ! Cháu bị đau họng rát lưỡi 2 tháng nay không khỏi. Cháu đi khám Tai Mũi Họng, bác sĩ không phát hiện được gì. Lưỡi cháu nhám rát, nuốt đau họng. Cháu uống nhiều loại thuốc do các bác sĩ kê nhưng không đỡ. Cháu hay bị ợ hơi. Phần cuống lưỡi hai bên của cháu đỏ tía và rát. Bác sĩ cho cháu hỏi bây giờ cháu phải khám ở đâu để chữa trị cho hết bệnh ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số bệnh lý của lưỡi (không thấy vết loét) bao gồm: Viêm gai lưỡi: biểu hiện nóng rát, các gai lưỡi đỏ. Viêm lưỡi bản đồ: có những mảng trắng, bờ viền đỏ: biểu hiện: cảm giác vướng lưỡi, rát lưỡi. Nấm lưỡi: có bợn trắng khắp lưỡi, biểu hiện: vướng, rát lưỡi, giảm vị giác. Bệnh này thường phải phết họng để tìm nấm Candida. Viêm lưỡi kèm theo các bệnh nhiễm khuẩn siêu vi như: viêm họng cấp, viêm ami đan, sởi, sốt phát ban. Viêm hai bên bờ lưỡi cũng có thể do răng hàm trên và dưới khi nhai sẽ chạm vào hai bên bờ lưỡi, gây rát lưỡi do lệch khớp cắn. Với mỗi lí do cần làm các xét nghiệm chẩn đoán thăm dò khác nhau và có cách chữa trị khác nhau. Bạn có thể súc miệng bằng các loại thuốc súc miệng, các loại kẹo ngậm có bán ở các tiệm thuốc tây, tránh dùng gia vị cay, chua, ăn nhiều thức ăn giàu kẽm (con hàu), nhiều vitamin C, A. Nếu bệnh không bớt, bạn nên khám chuyên khoa Tai Mũi Họng hoặc Răng Hàm Mặt để được định bệnh chính xác. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Mọc mụn ở lưỡi đau rát là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: bảo anh Chào bác sĩ! Cháu là nữ 20 tuổi ạ. Cháu bị mọc mụn ở đầu lưỡi nên ăn uống rất rát lưỡi. Bác sĩ giúp cháu biết đó là bệnh gì và cách điều trị với ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu! Biểu hiện mụn ở đầu lưỡi như cháu mô tả gọi là bệnh Ắp-tơ. Nguyên nhân là do virus có sẵn trong môi trường niêm mạc lưỡi, miệng. Bệnh sẽ phát sinh khi cơ thể cháu bị giảm sức đề kháng như do đi lại nhiều, thức khuya, làm việc căng thẳng, lo lắng, mất ngủ, đau buồn quá mức, ăn uống bất thường, sau khi bị bệnh nặng, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch,… Để xử lý tình trạng này cháu nên tránh những yếu tố thuận lợi cho virus hoạt động như kể trên. Đồng thời làm việc và nghỉ ngơi điều độ, ăn nhiều đồ mát, vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng tránh cạo lưỡi. Cháu có thể uống Vitamin C và PP. Nếu chữa trị tốt bệnh sẽ khỏi trong 7 ngày. Nếu kéo dài hơn thì cháu cần đi khám bác sĩ. Chúc cháu sớm khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rát lưỡi – dấu hiệu bệnh lý cần cảnh giác
Top
Dưới