Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về chứng lười ăn ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39161, member: 11284"]</p><p>Trẻ lười ăn khiến cho hiện tượng thiếu hụt chất dinh dưỡng xuất hiện. Đó cũng chính là nỗi lo của tất cả các bố mẹ đang nuôi con nhỏ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm thế nào khi trẻ lười ăn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi làm thế nào khi các bé lười ăn và làm thế nào để bé ăn được nhiều?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do khiến các bé biếng ăn như: Thức ăn không hợp khẩu vị, không hợp với lứa tuổi, bị ép ăn theo một chế độ cứng nhắc, tạo nên tâm lí sợ ăn, hay ăn uống vặt và ăn không đúng bữa, nhiễm kí sinh trùng đường ruột, thiếu một số vitamin, đang bị bệnh.</p><p></p><p>Để giúp bé ăn ngon miệng mỗi ngày, bố mẹ cần tìm ra lí do gây bé biếng ăn và trị tận gốc. Nếu lí do là bệnh lý thì bạn cần đưa bé đi khám để biết và xử lý kịp thời đồng thời kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Sau đây là một số cách giúp bé ăn ngon miệng và nhiều hơn để bạn tham khảo:</p><p></p><p>Hiểu rõ sở thích của bé: Chuẩn bị thức ăn cho bé cần phải chú ý đến tâm trí của bé. Bạn không được và không nên lấy sở thích của mình để áp dụng cho bé.</p><p></p><p>Đánh thức giác quan của bé: Món ăn được trang trí hấp dẫn sẽ kích thích các bé rất lớn, thay bằng việc bày biện thức ăn một cách truyền thống thì bạn nên có những biến tấu sáng tạo với những hình thù lạ mà ngộ nghĩnh.</p><p></p><p>Cho bé học cách làm chủ: Bạn hãy cùng bé chuẩn bị bữa ăn, cho bé ngồi cạnh quan sát bạn nấu nướng hay để bé giúp bạn.</p><p></p><p>Không ép ăn nếu bé không muốn. Nếu bé thích ăn một số món cố định, bạn cứ nấu cho bé ăn. Sau đó mới bổ sung từ từ các món mới vào bữa ăn để bé làm quen dần.</p><p></p><p>-Tránh phạt bé khi bé không chịu ăn một món nào đó. Thay vì phạt bạn chế biến món đó theo cách khác.</p><p></p><p>Thường xuyên cho bé thể dục, đảm bảo giấc ngủ đủ để kích thích sự thèm ăn của bé, chất lượng giấc ngủ của bé mỗi ngày cũng là một cách giúp bé phát triển thói quen ăn uống khỏe mạnh, tránh ăn vặt. Ngủ đủ và vận động đủ sẽ kích thích dạ dày và vị giác của bé hơn.</p><p></p><p>Cha mẹ nên có thái độ nhẹ nhàng khi con từ chối một món ăn nào đó.</p><p></p><p>Cho bé ngồi chung mâm cơm gia đình, điều này sẽ giúp bé vui vẻ, phấn khởi hơn, ăn ngon miệng hơn.</p><p></p><p>Thức ăn cần chứa đủ và cân bằng 4 nhóm thực phẩm tinh bột, chất đạm, chất béo, rau xanh. Thực đơn nên đa dạng hóa để cân đối về tỷ lệ các chất dinh dưỡng, đổi nhiều món, tránh ăn nhiều thức ăn béo, ngọt, dầu, mỡ. Nếu thực hiện những cách trên mà mà tình trạng biếng ăn không được cải thiện thì bạn nên sớm cho bé đi khám bác sĩ Dinh dưỡng, xác định lí do để chữa trị và bổ sung các chất kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn và bé khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có cách nào để trẻ hết lười ăn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà cháu là bé gái, được 4 tháng, nặng 6,5kg. Từ lúc sinh ra bé đã không chịu ti mẹ, cháu vắt sữa ra cho ăn bình thì bé ăn bình thường nhưng rất lâu trung bình 30-45 phút. Dạo gần đây bé ăn rất ít, mỗi lần ăn cháu đều khóc, đặc biệt chỉ cần mẹ cho khăn vào cổ là bé đã khóc rồi. Thực sự cháu cảm thấy rất stress mỗi lần cho con ăn. Cháu đã thử cho ăn thìa, xilanh nhưng đều không được. Cháu cũng đưa con đi khám bác sĩ dinh dưỡng rồi nhưng bé vẫn lười ăn lắm ạ. Bác sĩ có cách nào giúp bé nhà cháu ăn ngon miệng hơn và không khóc được không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo bảng tiêu chuẩn về cân nặng bé gái của WHO thì bé 4 tháng có cân nặng trung bình là 6,4kg. Như vậy bé nhà bạn có cân nặng bình thường ở độ tuổi này. Có một số lí do khiến trẻ tự dưng lười bú là:</p><p></p><p>Trẻ đang ốm (có thể vẫn ngậm vú nhưng bú ít và bú yếu hơn thường ngày).</p><p></p><p>Trẻ bị tưa miệng, khó bú hoặc bỏ bú, quấy khóc.</p><p></p><p>Trẻ đang mọc răng, ngạt tắc mũi (đang bú phải ngừng lại và khóc).</p><p></p><p>Mẹ uống thuốc an thần, thuốc tiết qua sữa, trẻ bú vào trở nên lơ mơ, uể oải không bú.</p><p></p><p>Bé nhà bạn mỗi lần chuẩn bị ăn đã khóc có thể do bé có bệnh ở miệng, khi ăn bị đau nên bé sợ ăn. Bạn nên kiểm tra miệng bé. Nếu bé bị tưa miệng, có thể chữa bằng các bài thuốc dân gian, chẳng hạn dùng nước rau ngót hay mật ong lau lưỡi và khoang miệng, ngày 3-4 lần, trong 2-3 ngày. Nếu bạn nghi ngờ bé bị ốm, cần đưa đi khám bệnh và chữa trị càng sớm càng tốt, đồng thời phải cho bú đầy đủ để bé mau khỏi bệnh. Nếu trẻ bị ngạt tắc mũi, bạn cần hút sạch mũi, cho trẻ bú bữa bú ngắn nhiều bữa hơn. Nếu do mọc răng, bạn cần kiên nhẫn, tiếp tục cho con bú.</p><p></p><p>Chúc bạn và bé mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé lười ăn có phải do bị suy dinh dưỡng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: aki_dethuong</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em bây giờ đã được hơn 4 tháng tuổi nhưng chỉ nặng 6kg. Con em vẫn bú sữa bình thường, 2 tháng gần đây em cho bé uống thêm sữa ngoài nhưng bé không chịu uống. Bé rất nhác ăn, thậm chí em dọn dẹp mà không nhớ không cho bé bú mà 5 đến 6 tiếng mà bé vẫn không đòi bú. Vậy bác sĩ cho em hỏi, con em có bị suy dinh dưỡng không? Và cách nào giúp con em có thể tăng cân nhanh được không?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo thang phát triển chuẩn thì ở tuổi này bé trai nặng 7,0kg, bé gái nặng 6,4kg. Như vậy, dù bé nhà bạn là bé trai hay bé gái thì bé cũng hơi bị thiếu cân cho với chuẩn. Biểu hiện của bé như vậy là lười ăn. Bé không chịu ăn sữa ngoài, bú sữa mẹ cũng ít. Mặc dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi em bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau.</p><p></p><p>Trường hợp bé nhà bạn, có lẽ bạn nên tập cho cháu ăn dặm từ thời điểm này. Bạn cần nhớ 4 nguyên tắc cho bé ăn dặm lần đầu tiên:</p><p></p><p>Không vội vàng, đừng học theo kinh nghiệm của người quen, có nghi ngờ thì nên dừng lại và chờ đợi. Không nên chú trọng đến số lượng. Không được ép bé ăn. Không cần sự đa dạng.</p><p></p><p>Nên bắt đầu hoặc bằng các món rau hoặc bằng cháo sữa ngũ cốc. Lúc đầu chỉ cần ăn 1 bữa, mỗi bữa vài thìa (tăng dần) và cho bú thêm ngay sau khi ăn. Đến khoảng 5 tháng rưỡi, 6 tháng, có thể tăng thêm 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa khoảng nửa bát. Các cữ sữa vẫn phải duy trì đủ theo yêu cầu của bé.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ nhỏ lười ăn, thấp còi, dễ bị táo phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Như</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi hiện nay 16 tháng tuổi, cháu được 10kg nhưng rất thấp, chỉ khoảng 73cm. Cháu không hề bị rụng tóc, 6 tháng tuổi bắt đầu mọc răng, 15 tháng mọc đủ 16 răng. 13 tháng cháu đi vững. Hiện nay cháu nhất định không ăn cháo (3 ngày gần đây ngày ăn 2 lần mà mỗi lần dỗ mãi cháu cũng chỉ ăn mấy thìa dù để đói) nhưng cho ăn cơm mềm thì chịu nhai và ăn. Cháu dễ bị táo, lại lười uống sữa nên rất khó để chọn sữa cho cháu. Bác sĩ làm ơn giải đáp giúp tôi.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bé nhà bạn 16 tháng tuổi, cân nặng 10kg, chiều cao 73cm. Về cân nặng thì cháu đạt nhưng chiều cao còn thiếu khoảng 7cm so với chuẩn trung bình mà Tổ chức Y tế thế giới đưa ra. Bạn cũng biết chiều cao của trẻ em phụ thuộc nhiều vào gen di truyền từ bố mẹ, chế độ dinh dưỡng, sức khỏe của trẻ, yếu tố môi trường…</p><p></p><p>Ngoài yếu tố di truyền, các yếu tố còn lại là các yếu tố có thể ảnh hưởng được để cải thiện chiều cao cho bé. Bé nhà bạn không có triệu chứng của thiếu canxi, có thể là chế độ dinh dưỡng hiện tại của cháu khá tốt. Bạn không nên lo lắng nhiều về chiều cao của cháu. Sau này, khi cháu khoảng 5, 6 tuổi bạn có thể cho cháu tham gia các môn thể dục thúc đẩy chiều cao như bơi, bóng rổ…</p><p></p><p>Hiện tại, nếu cháu không thích ăn cháo, bạn có thể thay cháo bằng cơm nát, không nên ép cháu ăn vì có thể khiến cháu sợ ăn dẫn tới lười ăn. Với sữa cũng vậy, nếu cháu không uống được sữa bột, bạn có thể cho cháu uống sữa tươi, hoặc cho cháu bổ sung các sản phẩm khác như sữa chua, phô mai…cũng rất tốt cho sức khỏe của cháu.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giải pháp cho bé 12 tháng lười ăn khi mọc răng là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu nhà em được 12 tháng, cháu nặng 11kg, cháu mọc được 3 cái răng. Hiện tại chuẩn bị nhú thêm 1 cái nữa nhưng từ lúc mọc răng đến giờ cháu rất lười ăn. Xin bác sĩ cho em biết lí do và giải pháp để bé ăn được ngon miệng. Loại thuốc giúp ăn ngon miệng ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con bạn 12 tháng có cân nặng 11kg là phát triển bình thường , và quá trình mọc răng diễn ra như sau:</p><p></p><p>– Răng cửa giữa : 6-8 tháng tuổi</p><p></p><p>– Răng cửa bên : 9-12 tháng tuổi</p><p></p><p>Con bạn hiện có 3 cái răng và đang chuẩn bị mọc thêm cái nữa cũng đúng theo diễn biển bình thường ở mọi trẻ. Khi mọc răng, trẻ thường mệt mỏi, quấy khóc, hay mè nheo, ít ngủ, bứt rứt khó chịu trong người nên hay làm nũng cha mẹ. Trẻ thường bị sốt nhẹ và ăn uống kém, thậm chí trẻ có thể bị sụt cân và đôi khi kèm đi tiêu phân lỏng, dân gian thường gọi là “tướt mọc răng”. Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3 – 7 ngày.</p><p></p><p>Tất cả những triệu chứng đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường ở trẻ. Những chú ý và chăm sóc khi trẻ trong thời kỳ trẻ mọc răng:</p><p></p><p>– Có thể làm dịu sự khó chịu cho trẻ tạm thời bằng cách cho một vật nhẹ, mềm để trẻ cắn lên (như vòng mọc răng, ngậm núm vú giả bằng cao su).</p><p></p><p>– Nếu cảm thấy trẻ bị đau nhiều hoặc sốt trên 38 độ, có thể dùng paracetamol để hạ sốt và giảm đau, liều lượng 10-15 mg/kg cân nặng, cứ 6 giờ cho uống một lần.</p><p></p><p>– Nếu bé chảy nước miếng nhiều, cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Thường xuyên lau sạch nước miếng chảy quanh miệng trẻ bằng khăn mềm sạch. </p><p></p><p>– Nên cho trẻ ăn các thức ăn lỏng, mềm để trẻ ăn uống dễ dàng hơn, thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều không có lợi cho sự phát triển của răng trẻ.</p><p></p><p>Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm cho trẻ hàm lượng canxi trong thành phần các bữa ăn hàng ngày. Các thuốc giúp trẻ ăn ngon miệng:</p><p></p><p>– Dynamogen: là một sản phẩm được phối hợp gồm hai loại hoạt chất bao gồm glutodine và arginine aspartate có khả năng ngăn chặn sự suy nhược của cơ thể và tinh thần gây ra cảm giác chán ăn, thuốc có tác dụng kích thích ăn ngon miệng. Thuốc đóng dưới dạng ống nhựa 10ml, liều dùng 1-2 ống/ngày, trước bữa ăn 30 phút, không nên dùng cho trẻ dưới 2 tuổi.</p><p></p><p>– Thuốc chứa các acid amin, các vi chất dinh dưỡng, (vitamin và muối khoáng) Chúng thường được gọi là thuốc bổ như: lysivit, kiddy, nutroplex, hydrosol, các loại thuốc này có chứa lysin là một acid amin cần thiết kích thích sự thèm ăn ở trẻ, ngoài ra còn chứa các vitamin nhóm B: B1, B2, B6… và vitamin C cũng có tác dụng giúp trẻ ăn ngon miệng.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39161, member: 11284"] Trẻ lười ăn khiến cho hiện tượng thiếu hụt chất dinh dưỡng xuất hiện. Đó cũng chính là nỗi lo của tất cả các bố mẹ đang nuôi con nhỏ. [SIZE=5][B]Làm thế nào khi trẻ lười ăn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi làm thế nào khi các bé lười ăn và làm thế nào để bé ăn được nhiều? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều lí do khiến các bé biếng ăn như: Thức ăn không hợp khẩu vị, không hợp với lứa tuổi, bị ép ăn theo một chế độ cứng nhắc, tạo nên tâm lí sợ ăn, hay ăn uống vặt và ăn không đúng bữa, nhiễm kí sinh trùng đường ruột, thiếu một số vitamin, đang bị bệnh. Để giúp bé ăn ngon miệng mỗi ngày, bố mẹ cần tìm ra lí do gây bé biếng ăn và trị tận gốc. Nếu lí do là bệnh lý thì bạn cần đưa bé đi khám để biết và xử lý kịp thời đồng thời kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Sau đây là một số cách giúp bé ăn ngon miệng và nhiều hơn để bạn tham khảo: Hiểu rõ sở thích của bé: Chuẩn bị thức ăn cho bé cần phải chú ý đến tâm trí của bé. Bạn không được và không nên lấy sở thích của mình để áp dụng cho bé. Đánh thức giác quan của bé: Món ăn được trang trí hấp dẫn sẽ kích thích các bé rất lớn, thay bằng việc bày biện thức ăn một cách truyền thống thì bạn nên có những biến tấu sáng tạo với những hình thù lạ mà ngộ nghĩnh. Cho bé học cách làm chủ: Bạn hãy cùng bé chuẩn bị bữa ăn, cho bé ngồi cạnh quan sát bạn nấu nướng hay để bé giúp bạn. Không ép ăn nếu bé không muốn. Nếu bé thích ăn một số món cố định, bạn cứ nấu cho bé ăn. Sau đó mới bổ sung từ từ các món mới vào bữa ăn để bé làm quen dần. -Tránh phạt bé khi bé không chịu ăn một món nào đó. Thay vì phạt bạn chế biến món đó theo cách khác. Thường xuyên cho bé thể dục, đảm bảo giấc ngủ đủ để kích thích sự thèm ăn của bé, chất lượng giấc ngủ của bé mỗi ngày cũng là một cách giúp bé phát triển thói quen ăn uống khỏe mạnh, tránh ăn vặt. Ngủ đủ và vận động đủ sẽ kích thích dạ dày và vị giác của bé hơn. Cha mẹ nên có thái độ nhẹ nhàng khi con từ chối một món ăn nào đó. Cho bé ngồi chung mâm cơm gia đình, điều này sẽ giúp bé vui vẻ, phấn khởi hơn, ăn ngon miệng hơn. Thức ăn cần chứa đủ và cân bằng 4 nhóm thực phẩm tinh bột, chất đạm, chất béo, rau xanh. Thực đơn nên đa dạng hóa để cân đối về tỷ lệ các chất dinh dưỡng, đổi nhiều món, tránh ăn nhiều thức ăn béo, ngọt, dầu, mỡ. Nếu thực hiện những cách trên mà mà tình trạng biếng ăn không được cải thiện thì bạn nên sớm cho bé đi khám bác sĩ Dinh dưỡng, xác định lí do để chữa trị và bổ sung các chất kịp thời. Chúc bạn và bé khỏe! [SIZE=5][B]Có cách nào để trẻ hết lười ăn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé nhà cháu là bé gái, được 4 tháng, nặng 6,5kg. Từ lúc sinh ra bé đã không chịu ti mẹ, cháu vắt sữa ra cho ăn bình thì bé ăn bình thường nhưng rất lâu trung bình 30-45 phút. Dạo gần đây bé ăn rất ít, mỗi lần ăn cháu đều khóc, đặc biệt chỉ cần mẹ cho khăn vào cổ là bé đã khóc rồi. Thực sự cháu cảm thấy rất stress mỗi lần cho con ăn. Cháu đã thử cho ăn thìa, xilanh nhưng đều không được. Cháu cũng đưa con đi khám bác sĩ dinh dưỡng rồi nhưng bé vẫn lười ăn lắm ạ. Bác sĩ có cách nào giúp bé nhà cháu ăn ngon miệng hơn và không khóc được không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo bảng tiêu chuẩn về cân nặng bé gái của WHO thì bé 4 tháng có cân nặng trung bình là 6,4kg. Như vậy bé nhà bạn có cân nặng bình thường ở độ tuổi này. Có một số lí do khiến trẻ tự dưng lười bú là: Trẻ đang ốm (có thể vẫn ngậm vú nhưng bú ít và bú yếu hơn thường ngày). Trẻ bị tưa miệng, khó bú hoặc bỏ bú, quấy khóc. Trẻ đang mọc răng, ngạt tắc mũi (đang bú phải ngừng lại và khóc). Mẹ uống thuốc an thần, thuốc tiết qua sữa, trẻ bú vào trở nên lơ mơ, uể oải không bú. Bé nhà bạn mỗi lần chuẩn bị ăn đã khóc có thể do bé có bệnh ở miệng, khi ăn bị đau nên bé sợ ăn. Bạn nên kiểm tra miệng bé. Nếu bé bị tưa miệng, có thể chữa bằng các bài thuốc dân gian, chẳng hạn dùng nước rau ngót hay mật ong lau lưỡi và khoang miệng, ngày 3-4 lần, trong 2-3 ngày. Nếu bạn nghi ngờ bé bị ốm, cần đưa đi khám bệnh và chữa trị càng sớm càng tốt, đồng thời phải cho bú đầy đủ để bé mau khỏi bệnh. Nếu trẻ bị ngạt tắc mũi, bạn cần hút sạch mũi, cho trẻ bú bữa bú ngắn nhiều bữa hơn. Nếu do mọc răng, bạn cần kiên nhẫn, tiếp tục cho con bú. Chúc bạn và bé mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé lười ăn có phải do bị suy dinh dưỡng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: aki_dethuong Chào bác sĩ. Con em bây giờ đã được hơn 4 tháng tuổi nhưng chỉ nặng 6kg. Con em vẫn bú sữa bình thường, 2 tháng gần đây em cho bé uống thêm sữa ngoài nhưng bé không chịu uống. Bé rất nhác ăn, thậm chí em dọn dẹp mà không nhớ không cho bé bú mà 5 đến 6 tiếng mà bé vẫn không đòi bú. Vậy bác sĩ cho em hỏi, con em có bị suy dinh dưỡng không? Và cách nào giúp con em có thể tăng cân nhanh được không? Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo thang phát triển chuẩn thì ở tuổi này bé trai nặng 7,0kg, bé gái nặng 6,4kg. Như vậy, dù bé nhà bạn là bé trai hay bé gái thì bé cũng hơi bị thiếu cân cho với chuẩn. Biểu hiện của bé như vậy là lười ăn. Bé không chịu ăn sữa ngoài, bú sữa mẹ cũng ít. Mặc dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi em bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Trường hợp bé nhà bạn, có lẽ bạn nên tập cho cháu ăn dặm từ thời điểm này. Bạn cần nhớ 4 nguyên tắc cho bé ăn dặm lần đầu tiên: Không vội vàng, đừng học theo kinh nghiệm của người quen, có nghi ngờ thì nên dừng lại và chờ đợi. Không nên chú trọng đến số lượng. Không được ép bé ăn. Không cần sự đa dạng. Nên bắt đầu hoặc bằng các món rau hoặc bằng cháo sữa ngũ cốc. Lúc đầu chỉ cần ăn 1 bữa, mỗi bữa vài thìa (tăng dần) và cho bú thêm ngay sau khi ăn. Đến khoảng 5 tháng rưỡi, 6 tháng, có thể tăng thêm 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa khoảng nửa bát. Các cữ sữa vẫn phải duy trì đủ theo yêu cầu của bé. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ nhỏ lười ăn, thấp còi, dễ bị táo phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Như Chào bác sĩ! Con trai tôi hiện nay 16 tháng tuổi, cháu được 10kg nhưng rất thấp, chỉ khoảng 73cm. Cháu không hề bị rụng tóc, 6 tháng tuổi bắt đầu mọc răng, 15 tháng mọc đủ 16 răng. 13 tháng cháu đi vững. Hiện nay cháu nhất định không ăn cháo (3 ngày gần đây ngày ăn 2 lần mà mỗi lần dỗ mãi cháu cũng chỉ ăn mấy thìa dù để đói) nhưng cho ăn cơm mềm thì chịu nhai và ăn. Cháu dễ bị táo, lại lười uống sữa nên rất khó để chọn sữa cho cháu. Bác sĩ làm ơn giải đáp giúp tôi. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bé nhà bạn 16 tháng tuổi, cân nặng 10kg, chiều cao 73cm. Về cân nặng thì cháu đạt nhưng chiều cao còn thiếu khoảng 7cm so với chuẩn trung bình mà Tổ chức Y tế thế giới đưa ra. Bạn cũng biết chiều cao của trẻ em phụ thuộc nhiều vào gen di truyền từ bố mẹ, chế độ dinh dưỡng, sức khỏe của trẻ, yếu tố môi trường… Ngoài yếu tố di truyền, các yếu tố còn lại là các yếu tố có thể ảnh hưởng được để cải thiện chiều cao cho bé. Bé nhà bạn không có triệu chứng của thiếu canxi, có thể là chế độ dinh dưỡng hiện tại của cháu khá tốt. Bạn không nên lo lắng nhiều về chiều cao của cháu. Sau này, khi cháu khoảng 5, 6 tuổi bạn có thể cho cháu tham gia các môn thể dục thúc đẩy chiều cao như bơi, bóng rổ… Hiện tại, nếu cháu không thích ăn cháo, bạn có thể thay cháo bằng cơm nát, không nên ép cháu ăn vì có thể khiến cháu sợ ăn dẫn tới lười ăn. Với sữa cũng vậy, nếu cháu không uống được sữa bột, bạn có thể cho cháu uống sữa tươi, hoặc cho cháu bổ sung các sản phẩm khác như sữa chua, phô mai…cũng rất tốt cho sức khỏe của cháu. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Giải pháp cho bé 12 tháng lười ăn khi mọc răng là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu nhà em được 12 tháng, cháu nặng 11kg, cháu mọc được 3 cái răng. Hiện tại chuẩn bị nhú thêm 1 cái nữa nhưng từ lúc mọc răng đến giờ cháu rất lười ăn. Xin bác sĩ cho em biết lí do và giải pháp để bé ăn được ngon miệng. Loại thuốc giúp ăn ngon miệng ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Con bạn 12 tháng có cân nặng 11kg là phát triển bình thường , và quá trình mọc răng diễn ra như sau: – Răng cửa giữa : 6-8 tháng tuổi – Răng cửa bên : 9-12 tháng tuổi Con bạn hiện có 3 cái răng và đang chuẩn bị mọc thêm cái nữa cũng đúng theo diễn biển bình thường ở mọi trẻ. Khi mọc răng, trẻ thường mệt mỏi, quấy khóc, hay mè nheo, ít ngủ, bứt rứt khó chịu trong người nên hay làm nũng cha mẹ. Trẻ thường bị sốt nhẹ và ăn uống kém, thậm chí trẻ có thể bị sụt cân và đôi khi kèm đi tiêu phân lỏng, dân gian thường gọi là “tướt mọc răng”. Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3 – 7 ngày. Tất cả những triệu chứng đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường ở trẻ. Những chú ý và chăm sóc khi trẻ trong thời kỳ trẻ mọc răng: – Có thể làm dịu sự khó chịu cho trẻ tạm thời bằng cách cho một vật nhẹ, mềm để trẻ cắn lên (như vòng mọc răng, ngậm núm vú giả bằng cao su). – Nếu cảm thấy trẻ bị đau nhiều hoặc sốt trên 38 độ, có thể dùng paracetamol để hạ sốt và giảm đau, liều lượng 10-15 mg/kg cân nặng, cứ 6 giờ cho uống một lần. – Nếu bé chảy nước miếng nhiều, cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Thường xuyên lau sạch nước miếng chảy quanh miệng trẻ bằng khăn mềm sạch. – Nên cho trẻ ăn các thức ăn lỏng, mềm để trẻ ăn uống dễ dàng hơn, thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều không có lợi cho sự phát triển của răng trẻ. Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm cho trẻ hàm lượng canxi trong thành phần các bữa ăn hàng ngày. Các thuốc giúp trẻ ăn ngon miệng: – Dynamogen: là một sản phẩm được phối hợp gồm hai loại hoạt chất bao gồm glutodine và arginine aspartate có khả năng ngăn chặn sự suy nhược của cơ thể và tinh thần gây ra cảm giác chán ăn, thuốc có tác dụng kích thích ăn ngon miệng. Thuốc đóng dưới dạng ống nhựa 10ml, liều dùng 1-2 ống/ngày, trước bữa ăn 30 phút, không nên dùng cho trẻ dưới 2 tuổi. – Thuốc chứa các acid amin, các vi chất dinh dưỡng, (vitamin và muối khoáng) Chúng thường được gọi là thuốc bổ như: lysivit, kiddy, nutroplex, hydrosol, các loại thuốc này có chứa lysin là một acid amin cần thiết kích thích sự thèm ăn ở trẻ, ngoài ra còn chứa các vitamin nhóm B: B1, B2, B6… và vitamin C cũng có tác dụng giúp trẻ ăn ngon miệng. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về chứng lười ăn ở trẻ
Top
Dưới