Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dinh dưỡng cho trẻ: Điều mẹ phải biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39177, member: 11284"]</p><p>Dinh dưỡng chiếm tới 80% ảnh hưởng đối với sức khỏe của tất cả chúng ta, đặc biệt là trẻ em. Để bé lớn lên khỏe mạnh, ngay từ thời gian đầu, bố mẹ cần có những hiểu biết và chuẩn bị chu đáo để bổ sung các chất đầy đủ nhất cho con.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dinh dưỡng cho trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Cúc</p><p></p><p>Thưa bác sĩ con em nay được 14 tháng rưỡi bé nặng 11kg chiều cao 80cm.Cho em hỏi vậy bé có bị suy dinh dưỡng không? Mà bé vẫn chưa biết đi.Xin bác sĩ cho em lời khuyên.Và uống sữa nào cho hợp lý</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Có thể gia đình đã hơi quá lo lắng về sự phát triển của cháu. Với trẻ 12 tháng nặng 11kg, cao 80 cm là vẫn đang nằm trong giới hạn dưới, chưa phải là suy dinh dưỡng. Bạn có thể tăng cường dinh dưỡng cho bé. </p><p>Khoảng từ 12 tháng đến 20 tháng là thời gian thể chất của bé sẽ tăng trưởng chậm mà thay vào đó là phát triển về thần kinh vận động. Nếu bé chưa biết đi có thể do bé đi chậm hơn, bạn nên kiên trì tập luyện cho bé nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dinh dưỡng cho trẻ 7 tuổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyenduong</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi 7 tuổi, 21 kg, dáng người cao nhưng ốm (nhìn thấy xương sườn), đi cầu phân thối, hay đi phân không thấy khuôn, lâu lâu lại chảy máu cam, lúc ít lúc nhiều (có khi ngày đêm 2,3 lần, tối đang ngủ cũng chảy) nhìn nước da không được hồng hào, rất biếng ăn, tôi rất lo không biết cháu có bệnh gì không? Làm gi để cháu ăn ngon miệng hơn, để tăng cân? Nhìn dáng người cháu khô khan. Cháu ít đau vặt. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên dinh dưỡng cũng như tình hình bệnh lý của cháu.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Con trai bạn năm nay 7 tuổi, có cân nặng 21 kg so với số kg tuổi (theo cách tính cân nặng = 9,5 kg + 2(N-1), trong đó: 9,5 kg là cân nặng trung bình lúc 1 tuổi, 2 là số cân nặng tăng trung bình 1 năm, N là số tuổi) thì thấp hơn 0,5 kg. Như vậy, mức cân nặng của cháu không thấp nhiều so với chuẩn nhưng hiện tại cháu có dấu hiệu thiếu máu (da không hồng hào), có biểu hiện bị rối loạn tiêu hóa như chán ăn kèm đại tiện phân lỏng, hay chảy máu cam, mệt mỏi…rất có thể cháu đã bị suy nhược cơ thể.</p><p></p><p>Cơ thể suy nhược là dấu hiệu cảnh báo sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ. Khi bị suy nhược cơ thể thường có các biểu hiện như: thiếu máu do thiếu sắt, hạ đường huyết, dị ứng với nhiều yếu tố môi trường, suy giảm miễn dịch, thay đổi nồng độ hormon tuyến yên, đau bụng, đau ngực, phù, ho kéo dài, tiêu chảy hoặc táo bón, chóng mặt, nhịp tim không đều, đau tai, buồn nôn, đổ mồ hôi ban đêm, mệt, sụt cân, thay đổi tâm lý như trầm cảm, dễ cáu kỉnh, lo âu…</p><p></p><p>Để nhanh chóng phục hồi về cả thể lực lẫn tâm trạng cho cháu, bạn nên cho con ăn uống cân bằng bao gồm đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất, axit béo có lợi và các chất xơ. Cụ thể như sau:</p><p></p><p>Ăn theo thời gian biểu, nên chia nhiều bữa nhỏ, tốt nhất bạn nên cho cháu ăn 3 bữa/ngày, có thể xen lẫn thêm với 2 bữa ăn phụ. Nên ăn mềm, lỏng, chọn thức ăn dễ tiêu, không ăn loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo và lượng đường lớn, không nên cho cháu ăn theo sở thích. Nên bổ sung omega-3: bằng các loại thưc phẩm như cá, quả óc chó, đậu tương, hạt lanh và một số nhóm thực phẩm khác. Bổ sung canxi để xử lý hiện tượng chảy máu cam. Bổ sung các loại men tiêu hóa để cân bằng lượng vi khuẩn trong đường ruột và để kích thích ăn ngon miệng như Neopeptin, Enterogermina…</p><p></p><p>Điều chỉnh chế độ ăn như vậy một thời gian mà sức khỏe con bạn không cải thiện, bạn cần cho cháu đi khám tổng thể và tư vấn bác sĩ dinh dưỡng.</p><p></p><p>Chúc cháu chóng khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dinh dưỡng cho trẻ bất dung nạp lactose</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hằng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Con em được 5 tháng tuổi, từ khi sinh ra đến hơn 4 tháng cháu bú mẹ hoàn toàn nhưng ngày đi ngoài rất nhiều ( trung bình 10 lần/ngày), phân nhiều nước, có cợn màu đỏ và nhầy, em cho con đi soi phân kết quả có hồng cầu, bạch cầu và đã điều trị bằng kháng sinh Ceprobay. Tuy nhiên cháu vẫn đi ngoài 7 lần / ngày. Gần đây em cho cháu uống sữa bột thuỷ phân thì cháu đi 4-5 lần/ ngày. Phân hiện giờ vẫn có cợn màu đỏ. Con em vẫn ăn, ngủ, vui chơi bình thường chỉ đi ngoài nhiều vậy thôi. Em có nghe nói về trường hợp trẻ bất dung nạp lactose và quá tải lactose nhưng hiện em vẫn không hiểu con nhà em thuộc trường hợp nào? Em vẫn muốn nuôi con bằng sữa mẹ, vậy bác sĩ cho em hỏi liệu em có thể cho cháu tiếp tục dùng sữa mẹ hay không và làm sao để cải thiện tình trạng đi ngoài nhiều lần của bé ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Thanh Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Câu hỏi cho bạn: Cân nặng của con bạn sinh ra được bao nhiêu? Trẻ bú mẹ hoàn toàn , đi ngoài phân lỏng có máu như vậy là trẻ có khả năng nhiễm khuẩn do quá trình vệ sinh ăn uống. Đã cho uống ciprobay vậy xác nhận lại phân còn hồng bạch cầu nữa không? Nếu phân còn Hồng cầu, bạch cầu cần loại trừ các nguyên nhân tiêu chảy xâm lấm. Trong trường hợp không còn hồng cầu, bạch cầu có thể là tình trạng tinh rối loạn hấp thu nhiều thành phần trong đó có lactose sau tiêu chảy kéo dài , cần có thời gian để điều chỉnh. Tuy nhiên rối loạn hấp thụ Lactose không gây ỉa máu. Con em càng nên duy trì sữa mẹ và cho bé đến khám để tư vấn dinh dưỡng.</p><p></p><p>Thân ái</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dinh dưỡng cho trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thân thị sen</p><p></p><p>Thưa bs bé nhà em được 7 tháng giưỡi nhưng dk có 6.5kg mặc dù bé ăn rất tốt bú sữa mẹ cũng nhiều mà sữa bột cũng nhiều mà chẳng thấy tăng cân . Bs cho e hỏi chế độ ăn bây giờ phải như thế nào để bé nhà e tăng cân ak.th</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Thị Phương Lan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào chị,</p><p></p><p>Cháu 7 tháng rưỡi mà 6.5kg là có thể bị suy dinh dưỡng nhẹ. Cháu ăn nhiều nhưng mà cụ thể 1 ngày là đc bao nhiêu: 1 ngày nên ăn 2 chén bột/cháo xay phải có đầy đủ 4 chất đạm bột dầu rau. đạm (thịt cá tôm..) . Nếu lấy muống canh 10ml làm chuẩn thì mỗi bát cần có đủ 1 muỗng canh mỗi chất này. . có thể là đủ thịt rau nhưng dầu thì thiếu. Ngoài ra thì cháu uống đc bao nhiêu sữa.Với tổng tất cả ăn uống thì nên là 1 lít. Ví dụ ăn là 400 ml thì nên uống 600ml sữa. Nếu còn bú mẹ thì cũng khó để đo cụ thể. Chị có thể cung cấp thêm thông tin về chế độ ăn của cháu để tôi xem thêm. Nhưng chị nên xem lại xem đã đủ 4 nhóm chất như vừa nêu trên chưa.</p><p></p><p>Chúc chị và cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa trị bệnh viêm phế quản và lời khuyên dinh dưỡng cho trẻ 3 tháng tuổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi. Con cháu sinh mổ được 3,2 kg, cháu được hơn 3 tháng rồi ạ, khi 3 tháng cháu đưa con đi tiêm phòng thì bác sĩ ở trạm y tế khám nói con cháu bị sốt 37,5 độ và viêm phế quản nên không tiêm được và đã kê cho con cháu uống 2 loại thuốc Hapacol 150mg và Furacin 125. Con cháu đã uống hết, có đỡ nhưng vẫn còn thấy khò khè, không biết có phải vì thế mà tháng vừa rồi con cháu không tăng cân, tháng đầu tiên bé được 4,3 kg, tháng thứ 2 bé được 5,3 kg, nhưng tháng thứ 3 được 5,5 kg. Hiện cháu cho bé uống siro Ebikid và canxi. Bác sĩ cho cháu lời khuyên về bệnh viêm phế quản và dinh dưỡng hộ cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ em tăng cân mạnh trong tháng đầu tiên rồi chậm dần, ở độ tuổi trên 4 tháng đến 1 năm trẻ chỉ tăng 0,2- 0,3 kg mỗi tháng hoặc có tháng không tăng cân chỉ vì một lý do rất nhỏ. Sau 2 tháng liền không tăng cân (cân ở cùng một tiêu chí chuẩn) thì mới cần xem xét đến việc tìm lí do gây trẻ không tăng cân.</p><p></p><p>Trẻ nhỏ thường bị viêm phế quản, nhưng ở rất nhiều mức độ khác nhau, nếu trẻ vẫn ăn ngủ bình thường, tăng cân đều, không khó thở ậm ạch, không sốt, ho ít thì chưa nên uống thuốc mà để sức đề kháng của trẻ tự chống đỡ và khỏi bệnh thì tốt hơn, trẻ khỏe mạnh hơn và thích nghi với môi trường tốt hơn. Nếu trẻ bị sốt cao (38-39 độ), quấy khóc, khó thở hoặc thở ậm ạch, khò khè nhiều thì đưa đi khám bác sĩ và tuân thủ đầy đủ mọi hướng dẫn của bác sĩ, không chữa trị nửa vời, thấy bệnh hơi đỡ một tí là đã thôi không cho dùng thuốc nữa.</p><p></p><p>Về dinh dưỡng, con bạn sắp sửa đến tuổi phải cho ăn dặm (mặc dù có thể sữa mẹ vần đầy đủ). Từ 6 tháng tuổi trở lên bắt đầu cho ăn dặm. Nhưng từ tháng thứ 4 trở đi bạn phải cho bé tập làm quen dần với các thức ăn của người lớn để cho việc cho ăn dặm được dễ dàng. Cho trẻ nằm gần với khu vực ẩm thực của gia đình cho bé làm quen với mùi vị và không khí sinh hoạt ăn uống, thỉnh thoảng cho bé mút thìa, đầu đũa có tẩm thức ăn mặn, thỉnh thoảng cho bé uống nước canh, nước rau, mút miếng thịt hầm nhừ, cọng rau… để bé quen dần với các khẩu vị khác ngoài sữa, thỉnh thoảng cho bé thử bột ăn dặm với công thức loãng và ít hơn so với hướng dẫn,…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39177, member: 11284"] Dinh dưỡng chiếm tới 80% ảnh hưởng đối với sức khỏe của tất cả chúng ta, đặc biệt là trẻ em. Để bé lớn lên khỏe mạnh, ngay từ thời gian đầu, bố mẹ cần có những hiểu biết và chuẩn bị chu đáo để bổ sung các chất đầy đủ nhất cho con. [SIZE=5][B]Dinh dưỡng cho trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Cúc Thưa bác sĩ con em nay được 14 tháng rưỡi bé nặng 11kg chiều cao 80cm.Cho em hỏi vậy bé có bị suy dinh dưỡng không? Mà bé vẫn chưa biết đi.Xin bác sĩ cho em lời khuyên.Và uống sữa nào cho hợp lý [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào bạn, Có thể gia đình đã hơi quá lo lắng về sự phát triển của cháu. Với trẻ 12 tháng nặng 11kg, cao 80 cm là vẫn đang nằm trong giới hạn dưới, chưa phải là suy dinh dưỡng. Bạn có thể tăng cường dinh dưỡng cho bé. Khoảng từ 12 tháng đến 20 tháng là thời gian thể chất của bé sẽ tăng trưởng chậm mà thay vào đó là phát triển về thần kinh vận động. Nếu bé chưa biết đi có thể do bé đi chậm hơn, bạn nên kiên trì tập luyện cho bé nhé. Chúc gia đình bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Dinh dưỡng cho trẻ 7 tuổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyenduong Chào bác sĩ! Con trai tôi 7 tuổi, 21 kg, dáng người cao nhưng ốm (nhìn thấy xương sườn), đi cầu phân thối, hay đi phân không thấy khuôn, lâu lâu lại chảy máu cam, lúc ít lúc nhiều (có khi ngày đêm 2,3 lần, tối đang ngủ cũng chảy) nhìn nước da không được hồng hào, rất biếng ăn, tôi rất lo không biết cháu có bệnh gì không? Làm gi để cháu ăn ngon miệng hơn, để tăng cân? Nhìn dáng người cháu khô khan. Cháu ít đau vặt. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên dinh dưỡng cũng như tình hình bệnh lý của cháu. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Con trai bạn năm nay 7 tuổi, có cân nặng 21 kg so với số kg tuổi (theo cách tính cân nặng = 9,5 kg + 2(N-1), trong đó: 9,5 kg là cân nặng trung bình lúc 1 tuổi, 2 là số cân nặng tăng trung bình 1 năm, N là số tuổi) thì thấp hơn 0,5 kg. Như vậy, mức cân nặng của cháu không thấp nhiều so với chuẩn nhưng hiện tại cháu có dấu hiệu thiếu máu (da không hồng hào), có biểu hiện bị rối loạn tiêu hóa như chán ăn kèm đại tiện phân lỏng, hay chảy máu cam, mệt mỏi…rất có thể cháu đã bị suy nhược cơ thể. Cơ thể suy nhược là dấu hiệu cảnh báo sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ. Khi bị suy nhược cơ thể thường có các biểu hiện như: thiếu máu do thiếu sắt, hạ đường huyết, dị ứng với nhiều yếu tố môi trường, suy giảm miễn dịch, thay đổi nồng độ hormon tuyến yên, đau bụng, đau ngực, phù, ho kéo dài, tiêu chảy hoặc táo bón, chóng mặt, nhịp tim không đều, đau tai, buồn nôn, đổ mồ hôi ban đêm, mệt, sụt cân, thay đổi tâm lý như trầm cảm, dễ cáu kỉnh, lo âu… Để nhanh chóng phục hồi về cả thể lực lẫn tâm trạng cho cháu, bạn nên cho con ăn uống cân bằng bao gồm đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất, axit béo có lợi và các chất xơ. Cụ thể như sau: Ăn theo thời gian biểu, nên chia nhiều bữa nhỏ, tốt nhất bạn nên cho cháu ăn 3 bữa/ngày, có thể xen lẫn thêm với 2 bữa ăn phụ. Nên ăn mềm, lỏng, chọn thức ăn dễ tiêu, không ăn loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo và lượng đường lớn, không nên cho cháu ăn theo sở thích. Nên bổ sung omega-3: bằng các loại thưc phẩm như cá, quả óc chó, đậu tương, hạt lanh và một số nhóm thực phẩm khác. Bổ sung canxi để xử lý hiện tượng chảy máu cam. Bổ sung các loại men tiêu hóa để cân bằng lượng vi khuẩn trong đường ruột và để kích thích ăn ngon miệng như Neopeptin, Enterogermina… Điều chỉnh chế độ ăn như vậy một thời gian mà sức khỏe con bạn không cải thiện, bạn cần cho cháu đi khám tổng thể và tư vấn bác sĩ dinh dưỡng. Chúc cháu chóng khỏe! [SIZE=5][B]Dinh dưỡng cho trẻ bất dung nạp lactose[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hằng Thưa bác sĩ, Con em được 5 tháng tuổi, từ khi sinh ra đến hơn 4 tháng cháu bú mẹ hoàn toàn nhưng ngày đi ngoài rất nhiều ( trung bình 10 lần/ngày), phân nhiều nước, có cợn màu đỏ và nhầy, em cho con đi soi phân kết quả có hồng cầu, bạch cầu và đã điều trị bằng kháng sinh Ceprobay. Tuy nhiên cháu vẫn đi ngoài 7 lần / ngày. Gần đây em cho cháu uống sữa bột thuỷ phân thì cháu đi 4-5 lần/ ngày. Phân hiện giờ vẫn có cợn màu đỏ. Con em vẫn ăn, ngủ, vui chơi bình thường chỉ đi ngoài nhiều vậy thôi. Em có nghe nói về trường hợp trẻ bất dung nạp lactose và quá tải lactose nhưng hiện em vẫn không hiểu con nhà em thuộc trường hợp nào? Em vẫn muốn nuôi con bằng sữa mẹ, vậy bác sĩ cho em hỏi liệu em có thể cho cháu tiếp tục dùng sữa mẹ hay không và làm sao để cải thiện tình trạng đi ngoài nhiều lần của bé ạ? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Thanh Tú[/B][/SIZE] Chào bạn, Câu hỏi cho bạn: Cân nặng của con bạn sinh ra được bao nhiêu? Trẻ bú mẹ hoàn toàn , đi ngoài phân lỏng có máu như vậy là trẻ có khả năng nhiễm khuẩn do quá trình vệ sinh ăn uống. Đã cho uống ciprobay vậy xác nhận lại phân còn hồng bạch cầu nữa không? Nếu phân còn Hồng cầu, bạch cầu cần loại trừ các nguyên nhân tiêu chảy xâm lấm. Trong trường hợp không còn hồng cầu, bạch cầu có thể là tình trạng tinh rối loạn hấp thu nhiều thành phần trong đó có lactose sau tiêu chảy kéo dài , cần có thời gian để điều chỉnh. Tuy nhiên rối loạn hấp thụ Lactose không gây ỉa máu. Con em càng nên duy trì sữa mẹ và cho bé đến khám để tư vấn dinh dưỡng. Thân ái [SIZE=5][B]Dinh dưỡng cho trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thân thị sen Thưa bs bé nhà em được 7 tháng giưỡi nhưng dk có 6.5kg mặc dù bé ăn rất tốt bú sữa mẹ cũng nhiều mà sữa bột cũng nhiều mà chẳng thấy tăng cân . Bs cho e hỏi chế độ ăn bây giờ phải như thế nào để bé nhà e tăng cân ak.th [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Thị Phương Lan[/B][/SIZE] Chào chị, Cháu 7 tháng rưỡi mà 6.5kg là có thể bị suy dinh dưỡng nhẹ. Cháu ăn nhiều nhưng mà cụ thể 1 ngày là đc bao nhiêu: 1 ngày nên ăn 2 chén bột/cháo xay phải có đầy đủ 4 chất đạm bột dầu rau. đạm (thịt cá tôm..) . Nếu lấy muống canh 10ml làm chuẩn thì mỗi bát cần có đủ 1 muỗng canh mỗi chất này. . có thể là đủ thịt rau nhưng dầu thì thiếu. Ngoài ra thì cháu uống đc bao nhiêu sữa.Với tổng tất cả ăn uống thì nên là 1 lít. Ví dụ ăn là 400 ml thì nên uống 600ml sữa. Nếu còn bú mẹ thì cũng khó để đo cụ thể. Chị có thể cung cấp thêm thông tin về chế độ ăn của cháu để tôi xem thêm. Nhưng chị nên xem lại xem đã đủ 4 nhóm chất như vừa nêu trên chưa. Chúc chị và cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Chữa trị bệnh viêm phế quản và lời khuyên dinh dưỡng cho trẻ 3 tháng tuổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi. Con cháu sinh mổ được 3,2 kg, cháu được hơn 3 tháng rồi ạ, khi 3 tháng cháu đưa con đi tiêm phòng thì bác sĩ ở trạm y tế khám nói con cháu bị sốt 37,5 độ và viêm phế quản nên không tiêm được và đã kê cho con cháu uống 2 loại thuốc Hapacol 150mg và Furacin 125. Con cháu đã uống hết, có đỡ nhưng vẫn còn thấy khò khè, không biết có phải vì thế mà tháng vừa rồi con cháu không tăng cân, tháng đầu tiên bé được 4,3 kg, tháng thứ 2 bé được 5,3 kg, nhưng tháng thứ 3 được 5,5 kg. Hiện cháu cho bé uống siro Ebikid và canxi. Bác sĩ cho cháu lời khuyên về bệnh viêm phế quản và dinh dưỡng hộ cháu. Cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ em tăng cân mạnh trong tháng đầu tiên rồi chậm dần, ở độ tuổi trên 4 tháng đến 1 năm trẻ chỉ tăng 0,2- 0,3 kg mỗi tháng hoặc có tháng không tăng cân chỉ vì một lý do rất nhỏ. Sau 2 tháng liền không tăng cân (cân ở cùng một tiêu chí chuẩn) thì mới cần xem xét đến việc tìm lí do gây trẻ không tăng cân. Trẻ nhỏ thường bị viêm phế quản, nhưng ở rất nhiều mức độ khác nhau, nếu trẻ vẫn ăn ngủ bình thường, tăng cân đều, không khó thở ậm ạch, không sốt, ho ít thì chưa nên uống thuốc mà để sức đề kháng của trẻ tự chống đỡ và khỏi bệnh thì tốt hơn, trẻ khỏe mạnh hơn và thích nghi với môi trường tốt hơn. Nếu trẻ bị sốt cao (38-39 độ), quấy khóc, khó thở hoặc thở ậm ạch, khò khè nhiều thì đưa đi khám bác sĩ và tuân thủ đầy đủ mọi hướng dẫn của bác sĩ, không chữa trị nửa vời, thấy bệnh hơi đỡ một tí là đã thôi không cho dùng thuốc nữa. Về dinh dưỡng, con bạn sắp sửa đến tuổi phải cho ăn dặm (mặc dù có thể sữa mẹ vần đầy đủ). Từ 6 tháng tuổi trở lên bắt đầu cho ăn dặm. Nhưng từ tháng thứ 4 trở đi bạn phải cho bé tập làm quen dần với các thức ăn của người lớn để cho việc cho ăn dặm được dễ dàng. Cho trẻ nằm gần với khu vực ẩm thực của gia đình cho bé làm quen với mùi vị và không khí sinh hoạt ăn uống, thỉnh thoảng cho bé mút thìa, đầu đũa có tẩm thức ăn mặn, thỉnh thoảng cho bé uống nước canh, nước rau, mút miếng thịt hầm nhừ, cọng rau… để bé quen dần với các khẩu vị khác ngoài sữa, thỉnh thoảng cho bé thử bột ăn dặm với công thức loãng và ít hơn so với hướng dẫn,… Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dinh dưỡng cho trẻ: Điều mẹ phải biết
Top
Dưới