Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cứt trâu ở trẻ và những câu hỏi hữu ích dành cho mẹ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39183, member: 11284"]</p><p>Cứt trâu là tên gọi thông thường của mảng bám khô màu nâu đen xuất hiện trên da đầu của bé. Tuy không nguy hiểm những nó là vấn đề vệ sinh được khá nhiều mẹ quan tâm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị cứt trâu ở trẻ sơ sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ sao đầu của trẻ sơ sinh lại có cái màu đen? Làm thế nào cho sạch?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân chào bạn!</p><p></p><p>Cứt trâu ở trẻ nhỏ thực chất là 1 hiện tượng rất bình thường. Đó là hiện tượng bẩm sinh tự nhiên ở trẻ. Do trẻ đang trong giai đoạn tăng trưởng rất nhanh, đặc biệt trong giai đoạn 6 tháng đầu, da đầu của trẻ lại có chứa rất nhiều chất dầu nên dễ vón lại tạo thành các vảy gọi là cứt trâu. Nếu cứt trâu chỉ đóng thành lớp mỏng thì cũng không gây tác động gì đến sức khỏe của trẻ, sau 1, 2 năm sẽ hết. Cứt trâu sẽ làm cho trẻ khó coi nhưng bạn cũng không nên có bóc những vảy này của trẻ, vì nếu làm như thế có thể làm tổn thương vùng da đầu, chân tóc của trẻ..</p><p></p><p>Cách điều trị : Bạn có thể làm mỏng dần lớp vẩy bằng cách trước khi tắm cho trẻ, dùng chế phẩm chữa trị cứt trâu cho trẻ hoặc bôi lên da đầu của trẻ 1 lớp dầu Vaselin, ủ khỏang 30 phút, sau đó dùng nước chanh loãng gội đầu thì lớp cứt trâu sẽ dần dần mòn đi . Chỉ khi hiện tượng này quá trầm trọng, kết hợp có bội nhiễm vi khuẩn làm đỏ da, mưng mủ, hoặc gây ngứa như chàm, bã nhờn thì bạn cần phải đưa trẻ đi khám để được chữa trị bằng thuốc.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da đầu trẻ bị bong vảy như cứt trâu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: buihongthu</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con gái tôi năm nay 4 tuổi, da đầu cháu bị bong vảy như cứt trâu. Tóc cháu không bị rụng, da đầu không ngứa. Tôi đã cho cháu đi khám ở Viện Da liễu Trung ương. Bác sĩ bảo cháu bị á sừng da đầu. Tôi cho cháu dùng thuốc và bôi theo đơn của bác sĩ nhưng vẫn không khỏi. Đi soi nấm nhưng cũng không phải. Xin bác sĩ hãy giúp tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cháu mới 4 tuổi da đầu bị bết do cứt trâu đó là do cháu tăng tiết bã nhờn da đầu khi khô quánh lại nó hình thành từng mảng như vậy. Vì cháu còn nhỏ tuổi nên bạn có thể dùng cồn lưu huỳnh bôi đều, gỡ sạch và sau đó mỗi ngày bôi 1 lần da đầu sẽ khô và không hình thành cứt trâu nữa. Bạn nên cho cháu uống siro Thymomodulin mỗi lần 2ml mỗi ngày 2 lần để tăng cường miễn dịch và chống rối loạn bài tiết nhờn cho cháu.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 1 tháng tuổi bị cứt trâu, làm thế nào để hết?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái em sinh được 1 tháng, trên đầu bé có 1 ít chất bám màu đen, má chồng em nói là cứt trâu. Em cũng không biết đó là gì, mong bác sĩ giải đáp giúp em làm cách nào để hết hiện tượng đó?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Có nhiều trẻ mới sinh hoặc được vài tháng tuổi có nhiều “cứt trâu”. Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” có thể là do sự bài tiết quá mức các chất nhờn của nang tuyến, gây dính bết các tế bào da chết thành từng mảng gắn chặt vào da đầu. Một số lí do có thể dẫn đến sự gia tăng bài tiết chất nhờn chính là: nội tiết tố của mẹ vẫn còn lưu hành trong máu của bé; hệ tiêu hóa chưa trưởng thành không thấy khả năng hấp thu đủ biotin; các vitamine thiết yếu và muối khoáng hiệu quả; gội đầu không thường xuyên làm tích tụ chất nhờn và gia tăng các vi khuẩn. Trẻ em càng lớn “cứt trâu” càng ít đi, đến hơn 1 tuổi có thể hết hẳn. Nếu cứt trâu là lớp mỏng thì chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường không đáng ngại.</p><p></p><p>Để giải quyết hiện tượng “cứt trâu”, các bà, các mẹ không được cố gắng lấy hoặc kỳ cọ mạnh tay vì sẽ làm da bé bị tổn thương, viêm nhiễm. Bôi lên da đầu loại dầu chăm sóc da dành cho trẻ nhỏ hoặc một trong các loại sau: Parafin, Vaseline, mỡ axit salicylic 2% trước khi tắm gội vài ba giờ để làm cho lớp vảy mềm và tự tróc ra. Gội đầu cho trẻ bằng chanh hoặc loại dầu gội có độ pH thấp. Trường hợp nhẹ và vừa sẽ chóng sạch “cứt trâu”, nếu trẻ bị nặng cần làm vài ngày cho sạch hẳn.. Đề phòng cứt trâu, cần giữ da đầu trẻ sạch, khô. Gội đầu hàng ngày bằng dầu gội của trẻ để loại bỏ chất nhờn và tế bào chết. Vào những ngày ấm áp, không cần đội mũ cho trẻ vì có thể gây bí và ẩm da đầu. Nên chọn những chiếc mũ có chất liệu cotton mềm mại để đội cho bé. Nếu trẻ bị “cứt trâu” có kèm theo viêm da cơ địa hoặc có bội nhiễm liên cầu, tụ cầu thì bắt buộc phải đưa trẻ đi khám chuyên khoa Da liễu ngay để được chữa trị kịp thời, tuyệt đối không được bôi thuốc tùy tiện cho trẻ.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau 1 đêm da đầu bé xuất hiện vết bong tróc rồi chảy nước vàng là bệnh gì</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Sáng</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, bé gái nhà em được 2 tuổi, chỉ sau 1 đêm da đầu bé xuất hiện những vết bong tróc vẩy rồi chảy nước vàng, rất nhiều vết trên đâu, mong bác sỹ xem giúp</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em:</p><p>Với triệu chứng mà em đã kể, với hình ảnh đã gửi thì đây là bệnh viêm da liên cầu ở trẻ em(Chốc lây). Tôi giới thiệu về bệnh để em tham khảo.</p><p></p><p>Mùa hè với thời tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi để phát triển bệnh viêm, đặc biệt là bệnh viêm da liên cầu ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Bệnh không gây nên tình trạng nguy hiểm tuy nhiên nó gây khó chịu cho trẻ, đau đớn, có thể là phát sốt. Vì thế các mẹ cần phải hiểu rõ về bệnh, nguyên nhân và cách phòng, điều trị bệnh, giúp bệnh mau lành hạn chế những biến chứng có thể sẩy ra.</p><p></p><p>Liên cầu và tụ cầu là 2 loại vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm da liên cầu ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Bình thường chúng không gây hại, tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi, yếu tố bảo vệ của cơ thể suy giảm, trẻ bị xước da môi trường thuận lợi giúp tụ cầu và liên cầu phát triển, tăng tiết độc tố, gây bệnh. Trường hợp liên cầu phát triển mạnh, sản sinh độc tố gây bệnh viêm da người ta gọi đó là viêm da do liên cầu ở trẻ em .</p><p></p><p>Viêm da liên cầu ở trẻ em</p><p></p><p>Chốc lây: Nguyên nhân do liên cầu phối hợp với tụ cầu gây bệnh, viêm da liên cầu ở trẻ em xảy ra nhiều hơn ở người lớn. Da trẻ xuất hiện một bọng nước nhỏ, lùng nhùng hình tròn, có quầng viêm đỏ. Nước trong dần dần thành mủ đục. Sau đó đóng vẩy tiết vàng, dưới lớp vảy là một lớp chợt đỏ, nông, không cộm. Chốc thường gây viêm hạch ở vùng lân cận. Hay gặp ở đầu, cổ, mặt, các chi, từ đó lan ra các chỗ khác, rất dễ lây nên còn gọi là chốc lây.</p><p></p><p>Cách điều trị viêm da liên cầu ở trẻ em gây chốc lây: Vệ sinh khu vực da tổn thương thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn. Chốc có phỏng mủ chưa vỡ thì dùng kim sát khuẩn chọc mủ ra cho mủ thấm vào bông, không để mủ dây ra vùng da lành. Sử dụng các loại thuốc sát khuẩn xanh methylen 1%, eosin 2% hoặc mỡ chlorocid 1%…bôi vùng tổn thương . Cho uống kháng sinh (nếu cần thiết). Không kì cọ mạnh vào vùng tổn thương. Sử dụng màng sinh học Polyesteramide để bao phủ, bảo vệ vùng da tổn thương, tránh bội nhiễm.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe, cháu mau lành bệnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39183, member: 11284"] Cứt trâu là tên gọi thông thường của mảng bám khô màu nâu đen xuất hiện trên da đầu của bé. Tuy không nguy hiểm những nó là vấn đề vệ sinh được khá nhiều mẹ quan tâm. [SIZE=5][B]Cách chữa trị cứt trâu ở trẻ sơ sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ sao đầu của trẻ sơ sinh lại có cái màu đen? Làm thế nào cho sạch? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Thân chào bạn! Cứt trâu ở trẻ nhỏ thực chất là 1 hiện tượng rất bình thường. Đó là hiện tượng bẩm sinh tự nhiên ở trẻ. Do trẻ đang trong giai đoạn tăng trưởng rất nhanh, đặc biệt trong giai đoạn 6 tháng đầu, da đầu của trẻ lại có chứa rất nhiều chất dầu nên dễ vón lại tạo thành các vảy gọi là cứt trâu. Nếu cứt trâu chỉ đóng thành lớp mỏng thì cũng không gây tác động gì đến sức khỏe của trẻ, sau 1, 2 năm sẽ hết. Cứt trâu sẽ làm cho trẻ khó coi nhưng bạn cũng không nên có bóc những vảy này của trẻ, vì nếu làm như thế có thể làm tổn thương vùng da đầu, chân tóc của trẻ.. Cách điều trị : Bạn có thể làm mỏng dần lớp vẩy bằng cách trước khi tắm cho trẻ, dùng chế phẩm chữa trị cứt trâu cho trẻ hoặc bôi lên da đầu của trẻ 1 lớp dầu Vaselin, ủ khỏang 30 phút, sau đó dùng nước chanh loãng gội đầu thì lớp cứt trâu sẽ dần dần mòn đi . Chỉ khi hiện tượng này quá trầm trọng, kết hợp có bội nhiễm vi khuẩn làm đỏ da, mưng mủ, hoặc gây ngứa như chàm, bã nhờn thì bạn cần phải đưa trẻ đi khám để được chữa trị bằng thuốc. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Da đầu trẻ bị bong vảy như cứt trâu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: buihongthu Chào bác sĩ. Con gái tôi năm nay 4 tuổi, da đầu cháu bị bong vảy như cứt trâu. Tóc cháu không bị rụng, da đầu không ngứa. Tôi đã cho cháu đi khám ở Viện Da liễu Trung ương. Bác sĩ bảo cháu bị á sừng da đầu. Tôi cho cháu dùng thuốc và bôi theo đơn của bác sĩ nhưng vẫn không khỏi. Đi soi nấm nhưng cũng không phải. Xin bác sĩ hãy giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào bạn! Cháu mới 4 tuổi da đầu bị bết do cứt trâu đó là do cháu tăng tiết bã nhờn da đầu khi khô quánh lại nó hình thành từng mảng như vậy. Vì cháu còn nhỏ tuổi nên bạn có thể dùng cồn lưu huỳnh bôi đều, gỡ sạch và sau đó mỗi ngày bôi 1 lần da đầu sẽ khô và không hình thành cứt trâu nữa. Bạn nên cho cháu uống siro Thymomodulin mỗi lần 2ml mỗi ngày 2 lần để tăng cường miễn dịch và chống rối loạn bài tiết nhờn cho cháu. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé 1 tháng tuổi bị cứt trâu, làm thế nào để hết?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con gái em sinh được 1 tháng, trên đầu bé có 1 ít chất bám màu đen, má chồng em nói là cứt trâu. Em cũng không biết đó là gì, mong bác sĩ giải đáp giúp em làm cách nào để hết hiện tượng đó? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Có nhiều trẻ mới sinh hoặc được vài tháng tuổi có nhiều “cứt trâu”. Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” có thể là do sự bài tiết quá mức các chất nhờn của nang tuyến, gây dính bết các tế bào da chết thành từng mảng gắn chặt vào da đầu. Một số lí do có thể dẫn đến sự gia tăng bài tiết chất nhờn chính là: nội tiết tố của mẹ vẫn còn lưu hành trong máu của bé; hệ tiêu hóa chưa trưởng thành không thấy khả năng hấp thu đủ biotin; các vitamine thiết yếu và muối khoáng hiệu quả; gội đầu không thường xuyên làm tích tụ chất nhờn và gia tăng các vi khuẩn. Trẻ em càng lớn “cứt trâu” càng ít đi, đến hơn 1 tuổi có thể hết hẳn. Nếu cứt trâu là lớp mỏng thì chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường không đáng ngại. Để giải quyết hiện tượng “cứt trâu”, các bà, các mẹ không được cố gắng lấy hoặc kỳ cọ mạnh tay vì sẽ làm da bé bị tổn thương, viêm nhiễm. Bôi lên da đầu loại dầu chăm sóc da dành cho trẻ nhỏ hoặc một trong các loại sau: Parafin, Vaseline, mỡ axit salicylic 2% trước khi tắm gội vài ba giờ để làm cho lớp vảy mềm và tự tróc ra. Gội đầu cho trẻ bằng chanh hoặc loại dầu gội có độ pH thấp. Trường hợp nhẹ và vừa sẽ chóng sạch “cứt trâu”, nếu trẻ bị nặng cần làm vài ngày cho sạch hẳn.. Đề phòng cứt trâu, cần giữ da đầu trẻ sạch, khô. Gội đầu hàng ngày bằng dầu gội của trẻ để loại bỏ chất nhờn và tế bào chết. Vào những ngày ấm áp, không cần đội mũ cho trẻ vì có thể gây bí và ẩm da đầu. Nên chọn những chiếc mũ có chất liệu cotton mềm mại để đội cho bé. Nếu trẻ bị “cứt trâu” có kèm theo viêm da cơ địa hoặc có bội nhiễm liên cầu, tụ cầu thì bắt buộc phải đưa trẻ đi khám chuyên khoa Da liễu ngay để được chữa trị kịp thời, tuyệt đối không được bôi thuốc tùy tiện cho trẻ. Chúc hai mẹ con em sức khỏe! [SIZE=5][B]Sau 1 đêm da đầu bé xuất hiện vết bong tróc rồi chảy nước vàng là bệnh gì[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Sáng Thưa bác sỹ, bé gái nhà em được 2 tuổi, chỉ sau 1 đêm da đầu bé xuất hiện những vết bong tróc vẩy rồi chảy nước vàng, rất nhiều vết trên đâu, mong bác sỹ xem giúp [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Với triệu chứng mà em đã kể, với hình ảnh đã gửi thì đây là bệnh viêm da liên cầu ở trẻ em(Chốc lây). Tôi giới thiệu về bệnh để em tham khảo. Mùa hè với thời tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi để phát triển bệnh viêm, đặc biệt là bệnh viêm da liên cầu ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Bệnh không gây nên tình trạng nguy hiểm tuy nhiên nó gây khó chịu cho trẻ, đau đớn, có thể là phát sốt. Vì thế các mẹ cần phải hiểu rõ về bệnh, nguyên nhân và cách phòng, điều trị bệnh, giúp bệnh mau lành hạn chế những biến chứng có thể sẩy ra. Liên cầu và tụ cầu là 2 loại vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm da liên cầu ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Bình thường chúng không gây hại, tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi, yếu tố bảo vệ của cơ thể suy giảm, trẻ bị xước da môi trường thuận lợi giúp tụ cầu và liên cầu phát triển, tăng tiết độc tố, gây bệnh. Trường hợp liên cầu phát triển mạnh, sản sinh độc tố gây bệnh viêm da người ta gọi đó là viêm da do liên cầu ở trẻ em . Viêm da liên cầu ở trẻ em Chốc lây: Nguyên nhân do liên cầu phối hợp với tụ cầu gây bệnh, viêm da liên cầu ở trẻ em xảy ra nhiều hơn ở người lớn. Da trẻ xuất hiện một bọng nước nhỏ, lùng nhùng hình tròn, có quầng viêm đỏ. Nước trong dần dần thành mủ đục. Sau đó đóng vẩy tiết vàng, dưới lớp vảy là một lớp chợt đỏ, nông, không cộm. Chốc thường gây viêm hạch ở vùng lân cận. Hay gặp ở đầu, cổ, mặt, các chi, từ đó lan ra các chỗ khác, rất dễ lây nên còn gọi là chốc lây. Cách điều trị viêm da liên cầu ở trẻ em gây chốc lây: Vệ sinh khu vực da tổn thương thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn. Chốc có phỏng mủ chưa vỡ thì dùng kim sát khuẩn chọc mủ ra cho mủ thấm vào bông, không để mủ dây ra vùng da lành. Sử dụng các loại thuốc sát khuẩn xanh methylen 1%, eosin 2% hoặc mỡ chlorocid 1%…bôi vùng tổn thương . Cho uống kháng sinh (nếu cần thiết). Không kì cọ mạnh vào vùng tổn thương. Sử dụng màng sinh học Polyesteramide để bao phủ, bảo vệ vùng da tổn thương, tránh bội nhiễm. Chúc em mạnh khỏe, cháu mau lành bệnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cứt trâu ở trẻ và những câu hỏi hữu ích dành cho mẹ
Top
Dưới