Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý về chứng nấm lưỡi ở nam giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39198, member: 11284"]</p><p>Nấm lưỡi là hiện tượng xuất hiện các màng giả màu trắng phủ trên niêm mạc miệng. Trường hợp này nếu xảy ra ở nam giới cần có những biện pháp chuyên biệt mà chúng ta nên lưu ý tới.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nấm lưỡi, ho có đờm xanh, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Minh phụng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi. Không hút thuốc rượu bia gì cả. Cháu bị ho gần cả tháng rồi và khi ho có đờm màu xanh nhạt nữa. Trong lưỡi xuất hiện rêu trắng và có nổi mụn nhỏ. Tới khám thì bác sĩ bảo bị nấm lưỡi rồi cho thuốc về uống nhưng chưa khỏi. Nhờ bác sĩ cho cháu lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua thông tin cháu cung cấp, cháu bị ho kéo dài hàng tháng, trên lưỡi xuất hiện mụn, rêu lưỡi,… Như vậy các tổn thương có thể gồm tổn thương ở lưỡi (viêm, nấm lưỡi,…) và tổn thương ở họng (viêm nhiễm,…). Cháu đã đi khám và có chẩn đoán nấm lưỡi, tổn thương nấm lưỡi cũng có thể gây kích phản xạ ho. Như vậy trước hết cháu cần tuân thủ theo chữa trị của bác sĩ để khắc phục triệt để nấm lưỡi, thông thường chữa trị gồm thuốc bôi và uống. Bên cạnh việc chữa trị nấm lưỡi thì cháu cần giữ gìn vệ sinh miệng họng, tránh uống nước lạnh, nước đá,… Tăng cường sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch. Cháu nên lưu ý đi khám kiểm tra lại theo hẹn để bác sĩ đánh giá tình trạng nấm lưỡi đã khỏi hay chưa và chữa trị tiếp nếu cần thiết. </p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị nấm lưỡi như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam, năm nay 23 tuổi. Em nghi bị nấm lưỡi, em bắt đầu phát hiện cách đây 7 năm, em có các biểu hiện như nứt lưỡi, hai bên lưỡi bị ăn mòn, có đốm trắng, bề mặt lưỡi không đồng đều, giống như chỗ thì bị ăn mòn, chỗ thì không. Trong cùng có những hạt nhỏ như mụn nổi gần cuống họng, thỉnh thoảng đánh răng bị chảy máu. Nếu ăn đồ mặn thì thấy đau. Em mong bác sĩ cho em lời khuyên về cách điều trị.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Biểu hiện như bạn mô tả chỉ có thể kết luận là viêm lưỡi, muốn chẩn đoán là nấm lưỡi phải có xét nghiệm dịch tiết trên bề mặt lưỡi thấy có các sợi nấm. Bạn nên đi khám tại các phòng khám chuyên khoa Da liễu, nếu có sự hiện diện của sợi nấm mới là nấm lưỡi.</p><p></p><p>Nếu bị nấm lưỡi thì thuốc chữa nấm lưỡi có nhiều loại:</p><p></p><p>1. Thuốc Itraconazol: sử dụng dung dịch uống 10mg/1ml. Bệnh nấm Candida miệng – họng: 200 mg (20 ml), ngày 1 lần, thời gian chữa trị trong 1 – 2 tuần. Khi uống ngâm thuốc và súc thuốc trong miệng 10-15 phút rồi mới nuốt.</p><p></p><p>2. Thuốc Nistatin: Dùng viên ngậm hoặc hỗn dịch 100.000 đơn vị/lần, 4 lần một ngày ngậm trong miệng, hỗn dịch có thể trộn với mật ong để rà lên mặt lưỡi. Một đợt chữa trị kéo dài 14 ngày nếu sau 14 ngày chữa trị, vẫn còn biểu hiện, cần xem lại chẩn đoán.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị nấm lưỡi đã lâu không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ, em là nam, sinh năm 93, em có bị lưỡi trắng có mùi hôi, về phía cuối lưỡi gần họng bị nặng hơn và nổi các mụn nhỏ, có hơi ngả màu vàng ở giữa lưỡi. Bệnh thường nặng hơn vào buổi sáng và trưa, ngoài ra em có thêm 1 số triệu trứng như sốt nhẹ hơi tức tức vùng ngực, em có dùng thuốc giải độc gan khi đi tiểu thì thấy nước tiểu màu vàng, em có sử dụng nhiều bia rượu và hút thuốc. Đã gần 2 tháng nay ra hiệu mua thuốc uống mãi không khỏi, trước đây em có bị strees, giờ nghi nhiễm hiv. Em đã bị như vậy cách đây hơn 2 tháng nhưng giờ đã đỡ hơn nhiều rồi. Em rất mong bác sĩ cho em biết về những bệnh em có thể mắc phải và cách điều trị. Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Những biểu hiện em tả trong thư nghĩ nhiều đến guyên nhân em bị nấm lưỡi. Đây là căn bệnh do nấm Cadida albican phát triển trên niêm mạc lưỡi, thường để lại lớp màu kem trắng trên lưỡi và đôi khi lan ra cả răng, vòm họng…</p><p></p><p>Ban đầu thường không thấy biểu hiện đáng chú ý. Nhưng lâu ngày sẽ xuất hiện các dấu hiệu: tổn thương kem trắng ở lưỡi, có thể ở vòm họng, nướu…; tổn thương giống như pho mat cottage; đau; chảy máu nếu cọ sát hay cạo; mất vị; nứt ở góc miệng; cảm giác bông trong miệng… Nấm lưỡi có thể xuất hiện khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch, sử dụng thuốc có chứa corticoid hay sau thời gian dài sử dụng kháng sinh.</p><p></p><p>Với bệnh nấm lưỡi em nên: Đánh răng ngày ít nhất hai lần, khi khỏi hẳn bệnh cần thay bàn chải đánh răng mới; Dùng chỉ nha khoa ít nhất ngày một lần; Súc miệng hàng ngày bằng nước muối ấm không sử dụng các loại nước súc miệng diệt khuẩn có thể làm thay đổi thành phần vi khuẩn trong miệng; Ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Điều quan trọng là không tự ý mua thuốc về chữa trị, việc này có thể dẫn tới tình trạng Cadida albican kháng thuốc, rất khó khăn khi chữa trị sau này.</p><p></p><p>Em nói em nghi mình bị nhiễm HIV, nhưng không rõ lý do nào khiến em nghĩ như vậy. Để khẳng định chắc chắn thì cách duy nhất là phải làm xét nghiệm HIV ở cơ sở y tế đủ thẩm quyền và đáng tin cậy. Sau khi có kết quả các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp với tình trạng của em.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xuất hiện các mụn trắng đục nơi đầu lưỡi có phải là nấm lưỡi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi. Không hiểu vì sao, nhưng đây là lần đầu cháu bị thế này. Lúc sáng, sau khi ăn có cảm giác hơi rát tại đầu lưỡi như bị bỏng, kéo dài đến chiều thì xuất hiện các mục trắng đục nơi đầu lưỡi, đến tối có cảm giác đau khi nuốt nước miếng. Cháu đọc qua một số trang nói về hiện tượng này và xét là nấm lưỡi, cháu rất hoang mang. Mong bác sĩ giúp đỡ!</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Biểu hiện rát lưỡi như cháu gặp có thể do nhiều lí do:</p><p></p><p>Lí do tại lưỡi (viêm lưỡi, nấm lưỡi…).</p><p></p><p>Lí do ở các cơ quan, tổ chức lân cận: lợi, răng, miệng,…</p><p></p><p>Cháu nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Tai mũi họng hoặc Da liễu để khám kiểm tra, ngoài khám lâm sàng, nội soi tai, mũi, họng, để các bác sĩ thăm khám cụ thể. Cháu không nên quá lo lắng, nếu đúng là bệnh viêm lưỡi thì cũng không thấy gì đáng sợ.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>đây có phải nấm miệng k ạ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>bác sĩ cho cháu hỏi đây có phải là nấm lưỡi k ạ. </p><p>Dạo gần đây cháu thấy lưỡi cháu có màu trắng, tê, miệng có mùi hôi ạ.</p><p>bác sĩ tư vấn cho cháu xem cháu nên đi khám ở đâu ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chử Thế Lợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Qua hình ảnh bạn gửi thì không nghĩ nhiều đến nấm miệng. Nấm miệng chỉ xảy ra ở những người suy giảm miễn dịch, đặc biệt là trong bệnh HIV/AIDS. Của bạn có thể chỉ là tưa lưỡi, bạn có thể cạo tưa lưỡi hàng ngày và súc miệng bằng nước muối sinh lý. Tuy nhiên để chắc chắn bạn nên đi khám qua nhìn trực tiếp + soi nấm sẽ chẩn đoán được chính xác bệnh.</p><p>Bình thường ở vùng họng miệng luôn luôn có nấm ký sinh, nó chỉ trở thành nấm bệnh khi hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu. Nếu các mảng trắng xuất hiện ngày càng nhiêu + loét trong họng miệng bạn nên đi khám sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khoẻ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39198, member: 11284"] Nấm lưỡi là hiện tượng xuất hiện các màng giả màu trắng phủ trên niêm mạc miệng. Trường hợp này nếu xảy ra ở nam giới cần có những biện pháp chuyên biệt mà chúng ta nên lưu ý tới. [SIZE=5][B]Bị nấm lưỡi, ho có đờm xanh, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Minh phụng Chào bác sĩ. Cháu năm nay 19 tuổi. Không hút thuốc rượu bia gì cả. Cháu bị ho gần cả tháng rồi và khi ho có đờm màu xanh nhạt nữa. Trong lưỡi xuất hiện rêu trắng và có nổi mụn nhỏ. Tới khám thì bác sĩ bảo bị nấm lưỡi rồi cho thuốc về uống nhưng chưa khỏi. Nhờ bác sĩ cho cháu lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua thông tin cháu cung cấp, cháu bị ho kéo dài hàng tháng, trên lưỡi xuất hiện mụn, rêu lưỡi,… Như vậy các tổn thương có thể gồm tổn thương ở lưỡi (viêm, nấm lưỡi,…) và tổn thương ở họng (viêm nhiễm,…). Cháu đã đi khám và có chẩn đoán nấm lưỡi, tổn thương nấm lưỡi cũng có thể gây kích phản xạ ho. Như vậy trước hết cháu cần tuân thủ theo chữa trị của bác sĩ để khắc phục triệt để nấm lưỡi, thông thường chữa trị gồm thuốc bôi và uống. Bên cạnh việc chữa trị nấm lưỡi thì cháu cần giữ gìn vệ sinh miệng họng, tránh uống nước lạnh, nước đá,… Tăng cường sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch. Cháu nên lưu ý đi khám kiểm tra lại theo hẹn để bác sĩ đánh giá tình trạng nấm lưỡi đã khỏi hay chưa và chữa trị tiếp nếu cần thiết. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Cách chữa trị nấm lưỡi như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ. Em là nam, năm nay 23 tuổi. Em nghi bị nấm lưỡi, em bắt đầu phát hiện cách đây 7 năm, em có các biểu hiện như nứt lưỡi, hai bên lưỡi bị ăn mòn, có đốm trắng, bề mặt lưỡi không đồng đều, giống như chỗ thì bị ăn mòn, chỗ thì không. Trong cùng có những hạt nhỏ như mụn nổi gần cuống họng, thỉnh thoảng đánh răng bị chảy máu. Nếu ăn đồ mặn thì thấy đau. Em mong bác sĩ cho em lời khuyên về cách điều trị. Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Biểu hiện như bạn mô tả chỉ có thể kết luận là viêm lưỡi, muốn chẩn đoán là nấm lưỡi phải có xét nghiệm dịch tiết trên bề mặt lưỡi thấy có các sợi nấm. Bạn nên đi khám tại các phòng khám chuyên khoa Da liễu, nếu có sự hiện diện của sợi nấm mới là nấm lưỡi. Nếu bị nấm lưỡi thì thuốc chữa nấm lưỡi có nhiều loại: 1. Thuốc Itraconazol: sử dụng dung dịch uống 10mg/1ml. Bệnh nấm Candida miệng – họng: 200 mg (20 ml), ngày 1 lần, thời gian chữa trị trong 1 – 2 tuần. Khi uống ngâm thuốc và súc thuốc trong miệng 10-15 phút rồi mới nuốt. 2. Thuốc Nistatin: Dùng viên ngậm hoặc hỗn dịch 100.000 đơn vị/lần, 4 lần một ngày ngậm trong miệng, hỗn dịch có thể trộn với mật ong để rà lên mặt lưỡi. Một đợt chữa trị kéo dài 14 ngày nếu sau 14 ngày chữa trị, vẫn còn biểu hiện, cần xem lại chẩn đoán. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách chữa trị nấm lưỡi đã lâu không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ, em là nam, sinh năm 93, em có bị lưỡi trắng có mùi hôi, về phía cuối lưỡi gần họng bị nặng hơn và nổi các mụn nhỏ, có hơi ngả màu vàng ở giữa lưỡi. Bệnh thường nặng hơn vào buổi sáng và trưa, ngoài ra em có thêm 1 số triệu trứng như sốt nhẹ hơi tức tức vùng ngực, em có dùng thuốc giải độc gan khi đi tiểu thì thấy nước tiểu màu vàng, em có sử dụng nhiều bia rượu và hút thuốc. Đã gần 2 tháng nay ra hiệu mua thuốc uống mãi không khỏi, trước đây em có bị strees, giờ nghi nhiễm hiv. Em đã bị như vậy cách đây hơn 2 tháng nhưng giờ đã đỡ hơn nhiều rồi. Em rất mong bác sĩ cho em biết về những bệnh em có thể mắc phải và cách điều trị. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em, Những biểu hiện em tả trong thư nghĩ nhiều đến guyên nhân em bị nấm lưỡi. Đây là căn bệnh do nấm Cadida albican phát triển trên niêm mạc lưỡi, thường để lại lớp màu kem trắng trên lưỡi và đôi khi lan ra cả răng, vòm họng… Ban đầu thường không thấy biểu hiện đáng chú ý. Nhưng lâu ngày sẽ xuất hiện các dấu hiệu: tổn thương kem trắng ở lưỡi, có thể ở vòm họng, nướu…; tổn thương giống như pho mat cottage; đau; chảy máu nếu cọ sát hay cạo; mất vị; nứt ở góc miệng; cảm giác bông trong miệng… Nấm lưỡi có thể xuất hiện khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch, sử dụng thuốc có chứa corticoid hay sau thời gian dài sử dụng kháng sinh. Với bệnh nấm lưỡi em nên: Đánh răng ngày ít nhất hai lần, khi khỏi hẳn bệnh cần thay bàn chải đánh răng mới; Dùng chỉ nha khoa ít nhất ngày một lần; Súc miệng hàng ngày bằng nước muối ấm không sử dụng các loại nước súc miệng diệt khuẩn có thể làm thay đổi thành phần vi khuẩn trong miệng; Ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Điều quan trọng là không tự ý mua thuốc về chữa trị, việc này có thể dẫn tới tình trạng Cadida albican kháng thuốc, rất khó khăn khi chữa trị sau này. Em nói em nghi mình bị nhiễm HIV, nhưng không rõ lý do nào khiến em nghĩ như vậy. Để khẳng định chắc chắn thì cách duy nhất là phải làm xét nghiệm HIV ở cơ sở y tế đủ thẩm quyền và đáng tin cậy. Sau khi có kết quả các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp với tình trạng của em. Chúc em mau khỏe! [SIZE=5][B]Xuất hiện các mụn trắng đục nơi đầu lưỡi có phải là nấm lưỡi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi. Không hiểu vì sao, nhưng đây là lần đầu cháu bị thế này. Lúc sáng, sau khi ăn có cảm giác hơi rát tại đầu lưỡi như bị bỏng, kéo dài đến chiều thì xuất hiện các mục trắng đục nơi đầu lưỡi, đến tối có cảm giác đau khi nuốt nước miếng. Cháu đọc qua một số trang nói về hiện tượng này và xét là nấm lưỡi, cháu rất hoang mang. Mong bác sĩ giúp đỡ! Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Biểu hiện rát lưỡi như cháu gặp có thể do nhiều lí do: Lí do tại lưỡi (viêm lưỡi, nấm lưỡi…). Lí do ở các cơ quan, tổ chức lân cận: lợi, răng, miệng,… Cháu nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Tai mũi họng hoặc Da liễu để khám kiểm tra, ngoài khám lâm sàng, nội soi tai, mũi, họng, để các bác sĩ thăm khám cụ thể. Cháu không nên quá lo lắng, nếu đúng là bệnh viêm lưỡi thì cũng không thấy gì đáng sợ. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]đây có phải nấm miệng k ạ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên bác sĩ cho cháu hỏi đây có phải là nấm lưỡi k ạ. Dạo gần đây cháu thấy lưỡi cháu có màu trắng, tê, miệng có mùi hôi ạ. bác sĩ tư vấn cho cháu xem cháu nên đi khám ở đâu ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Chử Thế Lợi[/B][/SIZE] Chào bạn, Qua hình ảnh bạn gửi thì không nghĩ nhiều đến nấm miệng. Nấm miệng chỉ xảy ra ở những người suy giảm miễn dịch, đặc biệt là trong bệnh HIV/AIDS. Của bạn có thể chỉ là tưa lưỡi, bạn có thể cạo tưa lưỡi hàng ngày và súc miệng bằng nước muối sinh lý. Tuy nhiên để chắc chắn bạn nên đi khám qua nhìn trực tiếp + soi nấm sẽ chẩn đoán được chính xác bệnh. Bình thường ở vùng họng miệng luôn luôn có nấm ký sinh, nó chỉ trở thành nấm bệnh khi hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu. Nếu các mảng trắng xuất hiện ngày càng nhiêu + loét trong họng miệng bạn nên đi khám sớm nhé. Chúc bạn sức khoẻ. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý về chứng nấm lưỡi ở nam giới
Top
Dưới