Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư cổ tử cung và những triệu chứng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39200, member: 11284"]</p><p>Đau âm đạo, chảy máu âm đạo bất thường, cảm giác đầy bụng ở âm đạo, giao hợp đau là những triệu chứng của ung thư cổ tử cung, tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh không có triệu chứng. Những lý giải dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những triệu chứng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng của tiền ung thư cổ tử cung?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoanglong Thao</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Năm nay em 21 tuổi, giới tính nữ. Cách đây 3 năm khi vợ chồng em quan hệ thì thường xuyên ra máu âm đạo. 3 năm nay vợ chồng em xa nhau nhưng cứ thỉnh thoảng đi vệ sinh em lại ra 1 chút máu. Và xuất hiện những cơn đau ở vùng kín ngày càng nhiều. Khí hư mùi tanh. Bây giờ xuất hiện những cơn đau là em phải uống thuốc giảm đau mới đỡ. Đi khám thì bác sĩ nói em bị viêm nhẹ. Có phải em có biểu hiện tiền ung thư cổ tử cung không? Xin bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cơ quan sinh dục của nữ giới tiếp xúc rất gần với môi trường bên ngoài vì vậy, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua âm hộ vào trong âm đạo, cổ tử cung và lên tử cung, vòi trứng gây nên tình trạng viêm nhiễm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, viêm phần phụ,… Đặc biệt, là ở những người đã lấy chồng, đã quan hệ tình dục thì nguy cơ bị viêm nhiễm sinh dục ở nữ giới tăng lên gấp nhiều lần.</p><p></p><p>Ở tình huống của bạn, 2 năm về trước khi hai vợ chồng quan hệ tình dục thường xuyên ra máu âm đạo và 2 năm nay 2 vợ chồng xa nhau nhưng thỉnh thoảng đi vệ sinh lại ra ít máu, đồng thời đau ở vùng kín, có khí hư mùi tanh. Đó là các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm sinh dục mà bạn đang mắc phải. Các viêm nhiễm sinh dục có thể gặp là: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm phần phụ,…Nguyên nhân gây viêm có nhiều: có thể do vi khuẩn (cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn, liên cầu khuẩn,…), do nấm, do kí sinh trùng, do chlamydia (đây là lí do khá thường gặp, thường hay gây viêm tắc vòi trứng dẫn tới vô sinh nữ). Khi bị viêm, niêm mạc âm đạo tấy đỏ, phù nề, sung huyết nên rất dễ bị tổn thương nên khi quan hệ tình dục bị chà xát rất dễ gây tổn thương niêm mạc và chảy máu như tình huống của bạn. Và cổ tử cung cũng vậy, khi bị viêm cổ tử cung tấy đỏ, dễ chảy máu khi quan hệ tình dục và viêm lộ tuyến là tình trạng viêm nặng hơn, cổ tử cung xuất hiện những tuyến sần đỏ, rất dễ chảy máu, có thể chảy máu tự nhiên ít một. Ngoài biểu hiện chảy máu và đau khi quan hệ tình dục, biểu hiện rất phổ biến nữa là ra khí hư có mùi hôi, tanh, có thể kèm theo ngứa rất nhiều (nếu viêm do nấm) làm cho người bệnh khó chịu. Tình trạng viêm còn gây đau âm ỉ, đau tức vùng bụng dưới, đôi khi có kèm theo tiểu buốt tiểu rắt. Việc chữa trị thuốc nào phụ thuộc vào kết quả soi khí hư để tìm lí do gây viêm là do vi khuẩn, nấm hay kí sinh trùng.</p><p></p><p>Thuốc chữa trị gồm: thuốc uống, thuốc đặt trong âm đạo và thuốc vệ sinh rửa ngoài. Nếu viêm do vi khuẩn thì chữa trị bằng thuốc kháng sinh, viêm do nấm thì uống thuốc chống nấm hoặc do nhiều lí do thì dùng các sản phẩm thuốc phối hợp. Như đã nói ở trên, các biểu hiện của bạn là do tình trạng viêm, chưa thể nói được là do tiền ung thư hay ung thư cổ tử cung hay ung thư gì khác được. Trước tiên bạn, cần phải đi khám phụ khoa để chữa trị khỏi hoàn toàn tình trạng viêm, đồng thời sẽ làm thêm xét nghiệm tế bào để xem có bị ung thư hay không và xét nghiệm tế bào này nên được làm định kì 6 tháng 1 lần để phát hiện sớm ung thư.</p><p></p><p>Ngoài ra, ở tình huống của bạn, dấu hiệu đi vệ sinh ra ít máu, có thể do tình trạng viêm nhiễm sinh dục như đã nói ở trên hoặc có thể do bệnh lý tại hậu môn trực tràng: như nứt kẽ hậu môn, trĩ nội, trĩ ngoại hoặc thậm chí có thể là ung thư hậu môn – trực tràng,…</p><p></p><p>Vì vậy, bạn cần đi khám sớm để bác sĩ trực tiếp thăm khám và chữa trị bệnh cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới cho chúng tôi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 2</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Khonghau</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho tôi hỏi bị ung thư cổ tử cung cấp độ 2 nghĩa là như thế nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ung thư cổ tử cung đang là lí do gây tử vong thứ hai ở phái nữ. Nếu được phát hiện sớm, 92% người mắc ung thư cổ tử cung có thể được chữa khỏi. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc ung thư cổ tử cung được phát hiện sớm lại không cao. Xác định được các giai đoạn phát triển của ung thư cổ tử cung sẽ giúp mọi người phát hiện nó được sớm hơn.</p><p></p><p>Giai đoạn 1: Nhiễm virus HPV (Human Papilloma Virus) Trong thực tế, ở độ tuổi đôi mươi khi mới có quan hệ tình dục, có khoảng 60% đến 80% phụ nữ bị nhiễm virút HPV. Hầu hết các loại HPV đều tự biến mất và không gây tổn hại đến sức khỏe, nhưng một vài loại này lại có thể làm cho các tế bào của cổ tử cung phát triển bất bình thường gây ra ung thư cổ tử cung.</p><p></p><p>Giai đoạn 2: Tiền ung thư Có khoảng 10% phụ nữ bị nhiễm HPV phát triển sang giai đoạn tiền ung thư. Họ thường là người trong độ tuổi sinh đẻ từ 25 đến 29. Thời gian kể từ khi nhiễm HPV đến tiền ung thư kéo dài từ 5 đến 10 năm. Phụ nữ trong giai đoạn này vẫn bình thường và chưa được gọi là mắc bệnh “ung thư”. Giai đoạn này nếu được phát hiện sớm và có phương pháp chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ không phát triển thành ung thư.</p><p></p><p>Giai đoạn 3: ung thư không/chưa di căn.</p><p></p><p>Giai đoạn 4: ung thư di căn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng ung thư cổ tử cung khi đã quá tuổi có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thảo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ, 28 tuổi, chưa quan hệ tình dục. Em nghe nói vắc-xin ngừa ung thư cổ tử cung được tiêm cho người từ 9-26 tuổi. Vậy em quá tuổi rồi thì còn tiêm được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo CDC (Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống Dịch bệnh) và tổ chức FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm) của Hoa Kỳ khuyến cáo không tiêm ngừa HPV cho nữ giới trên 26 tuổi vì không có tác dụng. Tại Việt Nam không tiêm ngừa HPV cho phụ nữ trên 26 tuổi.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ung thư cổ tử cung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. Mẹ tôi 62 tuổi bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2b. Hiện tại, ở bệnh viện chỉ cho uống thuốc bổ và thuốc giảm đau hạ sốt.bsi nói xa trị 25 tia, 3 kim. Nhờ bsi giải thích giúp tôi như thế là xa trong hay xa trị ngoài?tgian bao lâu? Sau đó có phải phẫu thuật K? Thời gian xa tri có kiêng cứ gì không? Có ảnh hưởng đến sức khỏe người thân (bà bầu và trẻ con) không? Co phai cách li không? bsi giúp giùm tôi. Cảm ơn bsi nhiều. Mong email lắm… giúp giùm toi</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p></p><p>Như bạn đã trao đổi thì mẹ của bạn bi ung thư CTC giai đoạn II Tại giai đoạn này việc điều trị có thể là phẫu thuật và xạ trị cũng như kết hợp hóa trị niệu cũng như dùng các loại thuốc.. Mẹ bạn được hướng dẫn xạ trị thì theo tôi hiểu là sau khi hết đợt xạ trị các BS có thể sẽ phẫu thuật cho mẹ bạn. Vấn đề bạn cần biết là với cách tính toán của các nhân viên y tế như vây thì sẽ tiến hành hình thức xạ trị trong hay ngoài . Tôi xin trao đổi là xạ trị ngoài là dùng các loại tia Photon hay bức xạ hạt chiếu từ bên ngoài vào vùng tổn thương hay là đặt các nguồn phóng xạ vào bên trong tổn thương qua một số kim có lòng rỗng.. Trong thời gian xạ trị nên chú ý giữ giìn vệ sinh sạch sẽ, theo dõi các diễn biến tại chỗ như có chảy máu, ngứa ngáy khó chịui .v.v Sự cách ly với người xung quanh lưu ý trẻ nhỏ và người mang thai Trong thời gian xạ trị cơ thể có thể mệt mỏi, ăn ngủ kém, mất nước v.v.v nên cần có chế độ chăm sóc tốt cả đời sống vật chất , tinh thần, Các bạn hãy luôn bên mẹ của mình nhé .</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn tiêm ngừa ung thư cổ tử cung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thắng Nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Vợ chồng em bằng tuổi nhau và năm nay 2015 đã 22 tuổi. Tụi em cưới nhau được hơn 8 tháng nhưng vợ em chưa tiêm ngừa ung thư cổ tử cung. Theo thông tin em được biết thì trường hợp của vợ em vẫn tiêm ngừa ung thư cổ tử cung được nhưng sau khi tiêm mũi thứ nhất không được quan hệ nữa đến khi tiêm xong mũi thứ ba, như vậy có phải không bác sĩ. Nếu đúng thì sau khi tiêm mũi thứ 3 bao lâu thì tụi em mới quan hệ như bình thường. Nhờ bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Lý tưởng là tiêm phòng HPV một thời gian dài trước khi quan hệ tình dục. Do đó nếu đã có quan hệ tình dục mà chưa tiêm phòng thì lý tưởng là nên tránh quan hệ tình dục trong khi tiêm phòng, điều này nhằm ngăn chặn việc lây nhiễm HPV qua đường tình dục khi cơ thể chưa có kháng thể với HPV. Tôi dùng từ “lý tưởng” ở đây bởi vì ngay sau khi tiêm phòng mũi thứ nhất thì cơ thể đã bắt đầu sinh kháng thể bảo vệ. Việc quan hệ tình dục thì không phải là tác động đến tính sinh miễn dịch của vắc xin, tuy nhiên quan hệ tình dục có thể dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HPV khi chưa có miễn dịch đầy đủ, do đó hiệu quả bảo vệ tốt nhất sẽ là sau 3 mũi tiêm. Sau khi tiêm ngừa 3 mũi HPV, các em có thể quan hệ tình dục. Lưu ý là dù đã tiêm ngừa HPV thì vẫn nên quan hệ tình dục an toàn vì vắc xin hiện nay chỉ bảo vệ được 4 types HPV là HPV type 6, 11, 16 và 18; là những type HPV “chủ yếu” gây nên bệnh lý sùi mào gà và ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Trên thực tế thì có hơn nhiều loại HPV có thể gây bệnh chứ không phải là chỉ có 4 loại HPV nêu trên.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39200, member: 11284"] Đau âm đạo, chảy máu âm đạo bất thường, cảm giác đầy bụng ở âm đạo, giao hợp đau là những triệu chứng của ung thư cổ tử cung, tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh không có triệu chứng. Những lý giải dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những triệu chứng này. [SIZE=5][B]Triệu chứng của tiền ung thư cổ tử cung?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoanglong Thao Thưa bác sĩ! Năm nay em 21 tuổi, giới tính nữ. Cách đây 3 năm khi vợ chồng em quan hệ thì thường xuyên ra máu âm đạo. 3 năm nay vợ chồng em xa nhau nhưng cứ thỉnh thoảng đi vệ sinh em lại ra 1 chút máu. Và xuất hiện những cơn đau ở vùng kín ngày càng nhiều. Khí hư mùi tanh. Bây giờ xuất hiện những cơn đau là em phải uống thuốc giảm đau mới đỡ. Đi khám thì bác sĩ nói em bị viêm nhẹ. Có phải em có biểu hiện tiền ung thư cổ tử cung không? Xin bác sĩ giải đáp giúp. Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Cơ quan sinh dục của nữ giới tiếp xúc rất gần với môi trường bên ngoài vì vậy, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua âm hộ vào trong âm đạo, cổ tử cung và lên tử cung, vòi trứng gây nên tình trạng viêm nhiễm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, viêm phần phụ,… Đặc biệt, là ở những người đã lấy chồng, đã quan hệ tình dục thì nguy cơ bị viêm nhiễm sinh dục ở nữ giới tăng lên gấp nhiều lần. Ở tình huống của bạn, 2 năm về trước khi hai vợ chồng quan hệ tình dục thường xuyên ra máu âm đạo và 2 năm nay 2 vợ chồng xa nhau nhưng thỉnh thoảng đi vệ sinh lại ra ít máu, đồng thời đau ở vùng kín, có khí hư mùi tanh. Đó là các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm sinh dục mà bạn đang mắc phải. Các viêm nhiễm sinh dục có thể gặp là: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm phần phụ,…Nguyên nhân gây viêm có nhiều: có thể do vi khuẩn (cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn, liên cầu khuẩn,…), do nấm, do kí sinh trùng, do chlamydia (đây là lí do khá thường gặp, thường hay gây viêm tắc vòi trứng dẫn tới vô sinh nữ). Khi bị viêm, niêm mạc âm đạo tấy đỏ, phù nề, sung huyết nên rất dễ bị tổn thương nên khi quan hệ tình dục bị chà xát rất dễ gây tổn thương niêm mạc và chảy máu như tình huống của bạn. Và cổ tử cung cũng vậy, khi bị viêm cổ tử cung tấy đỏ, dễ chảy máu khi quan hệ tình dục và viêm lộ tuyến là tình trạng viêm nặng hơn, cổ tử cung xuất hiện những tuyến sần đỏ, rất dễ chảy máu, có thể chảy máu tự nhiên ít một. Ngoài biểu hiện chảy máu và đau khi quan hệ tình dục, biểu hiện rất phổ biến nữa là ra khí hư có mùi hôi, tanh, có thể kèm theo ngứa rất nhiều (nếu viêm do nấm) làm cho người bệnh khó chịu. Tình trạng viêm còn gây đau âm ỉ, đau tức vùng bụng dưới, đôi khi có kèm theo tiểu buốt tiểu rắt. Việc chữa trị thuốc nào phụ thuộc vào kết quả soi khí hư để tìm lí do gây viêm là do vi khuẩn, nấm hay kí sinh trùng. Thuốc chữa trị gồm: thuốc uống, thuốc đặt trong âm đạo và thuốc vệ sinh rửa ngoài. Nếu viêm do vi khuẩn thì chữa trị bằng thuốc kháng sinh, viêm do nấm thì uống thuốc chống nấm hoặc do nhiều lí do thì dùng các sản phẩm thuốc phối hợp. Như đã nói ở trên, các biểu hiện của bạn là do tình trạng viêm, chưa thể nói được là do tiền ung thư hay ung thư cổ tử cung hay ung thư gì khác được. Trước tiên bạn, cần phải đi khám phụ khoa để chữa trị khỏi hoàn toàn tình trạng viêm, đồng thời sẽ làm thêm xét nghiệm tế bào để xem có bị ung thư hay không và xét nghiệm tế bào này nên được làm định kì 6 tháng 1 lần để phát hiện sớm ung thư. Ngoài ra, ở tình huống của bạn, dấu hiệu đi vệ sinh ra ít máu, có thể do tình trạng viêm nhiễm sinh dục như đã nói ở trên hoặc có thể do bệnh lý tại hậu môn trực tràng: như nứt kẽ hậu môn, trĩ nội, trĩ ngoại hoặc thậm chí có thể là ung thư hậu môn – trực tràng,… Vì vậy, bạn cần đi khám sớm để bác sĩ trực tiếp thăm khám và chữa trị bệnh cho bạn. Chúc bạn mau khỏi bệnh! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới cho chúng tôi! [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 2[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Khonghau Xin chào bác sĩ! Bác sĩ cho tôi hỏi bị ung thư cổ tử cung cấp độ 2 nghĩa là như thế nào? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư cổ tử cung đang là lí do gây tử vong thứ hai ở phái nữ. Nếu được phát hiện sớm, 92% người mắc ung thư cổ tử cung có thể được chữa khỏi. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc ung thư cổ tử cung được phát hiện sớm lại không cao. Xác định được các giai đoạn phát triển của ung thư cổ tử cung sẽ giúp mọi người phát hiện nó được sớm hơn. Giai đoạn 1: Nhiễm virus HPV (Human Papilloma Virus) Trong thực tế, ở độ tuổi đôi mươi khi mới có quan hệ tình dục, có khoảng 60% đến 80% phụ nữ bị nhiễm virút HPV. Hầu hết các loại HPV đều tự biến mất và không gây tổn hại đến sức khỏe, nhưng một vài loại này lại có thể làm cho các tế bào của cổ tử cung phát triển bất bình thường gây ra ung thư cổ tử cung. Giai đoạn 2: Tiền ung thư Có khoảng 10% phụ nữ bị nhiễm HPV phát triển sang giai đoạn tiền ung thư. Họ thường là người trong độ tuổi sinh đẻ từ 25 đến 29. Thời gian kể từ khi nhiễm HPV đến tiền ung thư kéo dài từ 5 đến 10 năm. Phụ nữ trong giai đoạn này vẫn bình thường và chưa được gọi là mắc bệnh “ung thư”. Giai đoạn này nếu được phát hiện sớm và có phương pháp chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ không phát triển thành ung thư. Giai đoạn 3: ung thư không/chưa di căn. Giai đoạn 4: ung thư di căn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Tiêm phòng ung thư cổ tử cung khi đã quá tuổi có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thảo Thưa bác sĩ. Em là nữ, 28 tuổi, chưa quan hệ tình dục. Em nghe nói vắc-xin ngừa ung thư cổ tử cung được tiêm cho người từ 9-26 tuổi. Vậy em quá tuổi rồi thì còn tiêm được không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Theo CDC (Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống Dịch bệnh) và tổ chức FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm) của Hoa Kỳ khuyến cáo không tiêm ngừa HPV cho nữ giới trên 26 tuổi vì không có tác dụng. Tại Việt Nam không tiêm ngừa HPV cho phụ nữ trên 26 tuổi. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ung thư cổ tử cung[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Mẹ tôi 62 tuổi bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2b. Hiện tại, ở bệnh viện chỉ cho uống thuốc bổ và thuốc giảm đau hạ sốt.bsi nói xa trị 25 tia, 3 kim. Nhờ bsi giải thích giúp tôi như thế là xa trong hay xa trị ngoài?tgian bao lâu? Sau đó có phải phẫu thuật K? Thời gian xa tri có kiêng cứ gì không? Có ảnh hưởng đến sức khỏe người thân (bà bầu và trẻ con) không? Co phai cách li không? bsi giúp giùm tôi. Cảm ơn bsi nhiều. Mong email lắm… giúp giùm toi [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn Như bạn đã trao đổi thì mẹ của bạn bi ung thư CTC giai đoạn II Tại giai đoạn này việc điều trị có thể là phẫu thuật và xạ trị cũng như kết hợp hóa trị niệu cũng như dùng các loại thuốc.. Mẹ bạn được hướng dẫn xạ trị thì theo tôi hiểu là sau khi hết đợt xạ trị các BS có thể sẽ phẫu thuật cho mẹ bạn. Vấn đề bạn cần biết là với cách tính toán của các nhân viên y tế như vây thì sẽ tiến hành hình thức xạ trị trong hay ngoài . Tôi xin trao đổi là xạ trị ngoài là dùng các loại tia Photon hay bức xạ hạt chiếu từ bên ngoài vào vùng tổn thương hay là đặt các nguồn phóng xạ vào bên trong tổn thương qua một số kim có lòng rỗng.. Trong thời gian xạ trị nên chú ý giữ giìn vệ sinh sạch sẽ, theo dõi các diễn biến tại chỗ như có chảy máu, ngứa ngáy khó chịui .v.v Sự cách ly với người xung quanh lưu ý trẻ nhỏ và người mang thai Trong thời gian xạ trị cơ thể có thể mệt mỏi, ăn ngủ kém, mất nước v.v.v nên cần có chế độ chăm sóc tốt cả đời sống vật chất , tinh thần, Các bạn hãy luôn bên mẹ của mình nhé . Chào bạn. [SIZE=5][B]Tư vấn tiêm ngừa ung thư cổ tử cung[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thắng Nguyễn Chào bác sĩ. Vợ chồng em bằng tuổi nhau và năm nay 2015 đã 22 tuổi. Tụi em cưới nhau được hơn 8 tháng nhưng vợ em chưa tiêm ngừa ung thư cổ tử cung. Theo thông tin em được biết thì trường hợp của vợ em vẫn tiêm ngừa ung thư cổ tử cung được nhưng sau khi tiêm mũi thứ nhất không được quan hệ nữa đến khi tiêm xong mũi thứ ba, như vậy có phải không bác sĩ. Nếu đúng thì sau khi tiêm mũi thứ 3 bao lâu thì tụi em mới quan hệ như bình thường. Nhờ bác sĩ giải đáp giúp em. Chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Lý tưởng là tiêm phòng HPV một thời gian dài trước khi quan hệ tình dục. Do đó nếu đã có quan hệ tình dục mà chưa tiêm phòng thì lý tưởng là nên tránh quan hệ tình dục trong khi tiêm phòng, điều này nhằm ngăn chặn việc lây nhiễm HPV qua đường tình dục khi cơ thể chưa có kháng thể với HPV. Tôi dùng từ “lý tưởng” ở đây bởi vì ngay sau khi tiêm phòng mũi thứ nhất thì cơ thể đã bắt đầu sinh kháng thể bảo vệ. Việc quan hệ tình dục thì không phải là tác động đến tính sinh miễn dịch của vắc xin, tuy nhiên quan hệ tình dục có thể dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HPV khi chưa có miễn dịch đầy đủ, do đó hiệu quả bảo vệ tốt nhất sẽ là sau 3 mũi tiêm. Sau khi tiêm ngừa 3 mũi HPV, các em có thể quan hệ tình dục. Lưu ý là dù đã tiêm ngừa HPV thì vẫn nên quan hệ tình dục an toàn vì vắc xin hiện nay chỉ bảo vệ được 4 types HPV là HPV type 6, 11, 16 và 18; là những type HPV “chủ yếu” gây nên bệnh lý sùi mào gà và ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Trên thực tế thì có hơn nhiều loại HPV có thể gây bệnh chứ không phải là chỉ có 4 loại HPV nêu trên. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư cổ tử cung và những triệu chứng
Top
Dưới