Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trồng răng giả và những điều cần lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39215, member: 11284"]</p><p>Khi đã có ý định trồng răng giả và đầu tư một số tiền không hề nhỏ bạn nên tìm hiểu thật kĩ về nó để có được kết quả như mong muốn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trồng răng giả vĩnh viễn có ưu, nhược điểm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mrmr ho</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay em 19 tuổi, cách đây 1 năm em bị sâu răng và đã đi nhổ cả chân răng (răng số 3 bên trái hàm trên). Em đang định đi trồng răng giả vĩnh viễn. Vậy mong bác sĩ giải đáp các phương pháp trồng răng vĩnh viễn hiện nay. Ưu, nhược điểm và kinh phí của từng phương pháp như thế nào ạ?</p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Bùi Thị Thư</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em bị mất 1 chiếc răng và lựa chọn trồng răng vĩnh viễn (cố định) là phù hợp. Có hai phương pháp để em chọn đó là làm cầu răng hoặc cấy ghép răng (Implant).</p><p></p><p>Cầu răng cố định là phục hình chiếc răng mất với điểm tựa là 2 răng khỏe mạnh 2 bên. Cầu răng bao gồm thân cầu nằm trên vùng thân răng đã mất và trụ cầu nâng đỡ thân cầu đồng thời chụp vào thân của 2 răng bên cạnh. Để tạo không gian cho cầu răng, trước hết 2 răng mang trụ phải được mài nhỏ, sau đó tiến hành lấy dấu toàn bộ cung hàm, gửi đến Labo Nha khoa để tạo hình cầu răng. Cấu trúc của cầu răng có thể bằng sứ toàn bộ hoặc sứ có lõi hợp kim. Cùi răng, cầu răng được sát trùng và gắn vào nhau nhờ chất gắn cầu răng. Độ bền của cầu răng phụ thuộc vào tuổi thọ của hai răng trụ mang cầu răng. Phương pháp này phổ biến bởi chất lượng và giá cả dễ chấp nhận (dao động tùy theo lựa chọn sứ kim loại, sứ Titan hay toàn sứ khoảng 2- 5 triệu đồng/1 đơn vị răng, có nghĩa là 1 răng mất sẽ phải tính 3 đơn vị răng giả, 6- 15 triệu đồng).</p><p></p><p>Cấy ghép Implant Nha khoa là việc phục hồi răng bị mất với đầy đủ thân và chân răng. Một thanh Titanium nhỏ được cấy vào xương hàm của bệnh nhân như là một cái trụ để giữ răng sứ bên trên. Chi phí cấy ghép Implant khoảng 8- 20 triệu/chiếc răng.</p><p></p><p>Trường hợp của em, cần phục hồi một chiếc răng bị mất khi răng liền kề còn tốt, trong khi tuổi em còn rất trẻ thì cấy ghép Implant là giải pháp hoàn hảo vì làm cầu răng phải mài 2 răng còn tốt kế bên. Hầu hết các cấy ghép Implant rất tự nhiên, vững chắc.</p><p></p><p>Chúc em có sự lựa chọn phù hợp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi nào trồng răng giả sau khi đã tháo nẹp răng phẫu thuật gãy xương hàm dưới?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thietketkendy</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi là: em bi tai nạn cách đây 2 tháng và bị gãy xương hàm dưới và có 1 cây răng gãy ngang phân nửa (lộ phần tủy răng gây cảm giác rất đau khi chạm vào). Bác sĩ bảo là cần phải nhổ bỏ, em định sau này khi là lành hẳn và chắc răng hàm dưới rồi em mới nhổ. Tới nay răng hàm dưới (đối diện răng nanh hàm trên) của em vẫn đang còn yếu (chưa cắn xé thức ăn được). Và đôi lúc cái răng gãy ngang nữa khúc có lộ phần tủy của em nó hay nhức (cảm giác như dây thần kinh tủy hoạt động). Bây giờ em muốn nhổ cây răng này và trồng lại cây răng giả trong khi hàm dưới em vẫn còn hơi ê ê (yếu – vẫn ăn uống được bình thường) có được không. Và nếu được thì thời gian nhổ mất bao lâu để trồng cây răng mới là tốt ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tốt nhất là bạn nên chờ đến khi xương hàm dưới ổn định mới trồng răng giả. Thời gian từ sau khi nhổ răng đến khi trồng răng mới phụ thuộc vào thời gian vết thương lành hẳn. Theo quan sát lâm sàng, sau khi nhổ răng khoảng 1 tuần, trong ổ máng răng bắt đầu hình thành tổ chức mầm thịt, 1 – 2 tháng sau ổ máng răng có thể bình phục.</p><p></p><p>Nhưng lúc này chụp X-quang vẫn có thể thấy ranh giới của ổ máng răng, sau khoảng 3-6 tháng xương mới có thể hình thành lại. Thông thường, 1-2 tháng sau khi nhổ răng là có thể trồng răng giả linh hoạt, còn răng giả cố định thì sau khi nhổ răng 2-3 tháng là có thể trồng. Để biết được vết thương nhổ răng đã lành hay chưa, bạn có thể nhờ bác sĩ kiểm tra, cũng có thể tự kiểm tra, quan sát xem lợi đã bằng phẳng chưa, khi ấn vào có còn đau không. Trước mắt, bạn nên đi khám chuyên khoa răng hàm mặt để khắc phục hiện tượng đau nhức ở chiếc răng gãy nửa.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn về trồng răng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, em có câu hỏi muốn hỏi bác sĩ ạ, mong bác sĩ giải đáp giúp em. Phía sau răng thứ 2 tính từ răng cửa của em có mọc thêm 1 cái răng nữa. Khi tới nha khoa thì bác sĩ nói em phải nhổ bỏ cái răng thứ 3 tính từ răng cửa qua. Em đã nhổ răng đó. Nhưng điều tiếc thay là cái răng mọc phía sau nó không mọc qua vị trí của răng mà em đã nhổ mà lại cứ đẩy cái răng thứ 2 của em ra phía ngoài. Giờ em muốn trồng cái răng mà em đã bị nhổ bỏ thì phải trồng theo phương pháp nào trong khi răng thứ 2 của em càng ngày càng bị răng mọc phía sau đẩy ra. Theo em được biết nếu muốn trồng răng thì buộc 2 răng bên cạnh phải cứng cáp, chất lượng. Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Răng giả vĩnh viễn phù hợp với mọi độ tuổi và tình trạng mất răng và khi gắn răng vào bệnh nhân không thể tự tháo rời mà phải nhờ đến sự can thiệp của nha sĩ. Hiện nay có 2 phương pháp trồng trồng răng giả vĩnh viễn như sau:</p><p></p><p>1. Cấy ghép Implant: Implant có thể thay thế những chiếc răng đã mất, 1 răng hay toàn bộ răng, không những chức năng ăn nhai mà vấn đề thẩm mỹ trở nên hoàn hảo hơn. Implant không kén người sử dụng kể cả khi em đã 80 tuổi, tuy nhiên giá thành khá cao, bù lại có rất nhiều lợi ích:</p><p></p><p>Duy trì suốt đời.</p><p></p><p>Không mài răng, không ảnh hưởng đến răng thật.</p><p></p><p>Thẩm mỹ cao.</p><p></p><p>Ăn nhai tốt như răng thật.</p><p></p><p>Thời gian cấy ghép nhanh chóng, 15 phút cho một trụ Implant.</p><p></p><p>Phát âm chuẩn hơn.</p><p></p><p>Quá trình cấy ghép nhẹ nhàng, không đau đớn.</p><p></p><p>Phù hợp với mọi độ tuổi.</p><p></p><p>2. Trồng răng sứ vĩnh viễn: Hiện đang rất được quan tâm và sử dụng nhiều vì giá thành không quá cao, phù hợp với tất cả mọi người. Răng sứ dùng cho những trường hợp mất răng, gãy vỡ, mòn răng, sậm màu hoặc thưa…</p><p></p><p>Em nên đến bác sĩ Nha khoa để được giải đáp kỹ càng hơn và lưa chọn phương pháp phù hợp nhé.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lắp răng giả ở đâu và chi phí như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Dung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nữ, năm nay 26 tuổi. Cách đây 8 năm, em có bị tai nạn, bị gãy xương hàm nên phải niềng răng 1 thời gian và bị mất 1 răng cạnh răng cửa phía bên trái. Răng cửa ở bên cạnh được cứu kịp thời nên không mất đi nhưng cũng bị lung lay không chắc chắn. Em phải đeo răng giả nhưng do phần lợi cũng bị mất nên răng giả của em có cả phần lợi giả, nhìn không khớp cho lắm. Em có nụ cuời hở lợi, nên mỗi lúc em cười đều bị đưa ra và ai tiếp xúc gần cũng có thể thấy. Bác sĩ làm ơn cho biết em có nên đi trồng răng sứ và có cách nào để không đưa phần lợi giả ra không? Bác sĩ có thể giải đáp cho em nơi nào uy tín ở Sài Gòn và chi phí như thế nào được không ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Tình trạng chấn thương gây tổn thương khuyết răng, lợi khá thường gặp và biện pháp khắc phục sau đó là chỉnh hình để phục hồi chức năng và thẩm mỹ của tổ chức bị mất. Trường hợp của em, bị tai nạn và đã được can thiệp làm răng giả, lợi giả. Tuy nhiên, có thể thời gian em đã chỉnh hình khá lâu, vì vậy em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Răng Hàm Mặt để khám kiểm tra và có hướng khắc phục thích hợp. Với các kỹ thuật chỉnh hình Răng Hàm Mặt như hiện nay có rất nhiều lựa chọn để chỉnh hình răng, lợi giúp phục hồi chức năng hiệu quả và mang tính thẩm mỹ cao.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng hàm bị sâu chỉ còn ít chân răng có đi thay răng khác được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi, cháu có 2 cái răng hàm bị sâu và giờ chỉ còn ít chân răng. Vậy cháu có đi thay răng khác được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu 17 tuổi có 2 răng bị sâu, chỉ còn lại chân, trước hết cháu cần phải nhổ những chân răng đó. Sau đó để tổ chức lợi liền thì có thể phục hình răng giả. Vì hàm răng của chúng ta, các răng không phải độc lập với nhau, mà chúng có thể có tác động qua lại với nhau. Khi một hay nhiều răng bị mất đi, các răng xung quanh sẽ mất điểm tựa, có xu hướng nghiêng về phía khoảng trống mất răng. Nếu cháu không có biện pháp chữa trị kịp thời, như phục hình răng giả hay cấy ghép Implant cho những chỗ trống răng, thì các răng còn lại sẽ có hiện tượng bị thưa, bị xô lệch, bị thòng hay nhô răng, xương hàm bị tiêu đi gây biến dạng khuôn mặt, làm mất sức nhai, gây một số bệnh về lợi – nướu răng, tác động nghiêm trọng sức khỏe, sự thẩm mỹ của nụ cười, khuôn mặt. Có 3 cách để phục hình răng:</p><p></p><p>Hàm tháo lắp: thời gian đầu khi chưa quen sẽ cảm thấy vướng trong miệng. Phải tháo ra để chải rửa. Cần thời gian thích nghi. Sức nhai yếu. Giảm cảm giác ngon miệng. Chi phí rẻ.</p><p></p><p>Làm cầu răng: độ bền cao, giá cả phải chăng.</p><p></p><p>Cấy Implant: giá cả khá cao.</p><p></p><p>Cháu nên sớm đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt để được giải đáp cụ thể.</p><p></p><p>Mong cháu có lựa chọn đúng để bảo vệ sức khỏe cho mình.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39215, member: 11284"] Khi đã có ý định trồng răng giả và đầu tư một số tiền không hề nhỏ bạn nên tìm hiểu thật kĩ về nó để có được kết quả như mong muốn. [SIZE=5][B]Trồng răng giả vĩnh viễn có ưu, nhược điểm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mrmr ho Chào bác sĩ. Năm nay em 19 tuổi, cách đây 1 năm em bị sâu răng và đã đi nhổ cả chân răng (răng số 3 bên trái hàm trên). Em đang định đi trồng răng giả vĩnh viễn. Vậy mong bác sĩ giải đáp các phương pháp trồng răng vĩnh viễn hiện nay. Ưu, nhược điểm và kinh phí của từng phương pháp như thế nào ạ? Em chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Bùi Thị Thư[/B][/SIZE] Chào em. Em bị mất 1 chiếc răng và lựa chọn trồng răng vĩnh viễn (cố định) là phù hợp. Có hai phương pháp để em chọn đó là làm cầu răng hoặc cấy ghép răng (Implant). Cầu răng cố định là phục hình chiếc răng mất với điểm tựa là 2 răng khỏe mạnh 2 bên. Cầu răng bao gồm thân cầu nằm trên vùng thân răng đã mất và trụ cầu nâng đỡ thân cầu đồng thời chụp vào thân của 2 răng bên cạnh. Để tạo không gian cho cầu răng, trước hết 2 răng mang trụ phải được mài nhỏ, sau đó tiến hành lấy dấu toàn bộ cung hàm, gửi đến Labo Nha khoa để tạo hình cầu răng. Cấu trúc của cầu răng có thể bằng sứ toàn bộ hoặc sứ có lõi hợp kim. Cùi răng, cầu răng được sát trùng và gắn vào nhau nhờ chất gắn cầu răng. Độ bền của cầu răng phụ thuộc vào tuổi thọ của hai răng trụ mang cầu răng. Phương pháp này phổ biến bởi chất lượng và giá cả dễ chấp nhận (dao động tùy theo lựa chọn sứ kim loại, sứ Titan hay toàn sứ khoảng 2- 5 triệu đồng/1 đơn vị răng, có nghĩa là 1 răng mất sẽ phải tính 3 đơn vị răng giả, 6- 15 triệu đồng). Cấy ghép Implant Nha khoa là việc phục hồi răng bị mất với đầy đủ thân và chân răng. Một thanh Titanium nhỏ được cấy vào xương hàm của bệnh nhân như là một cái trụ để giữ răng sứ bên trên. Chi phí cấy ghép Implant khoảng 8- 20 triệu/chiếc răng. Trường hợp của em, cần phục hồi một chiếc răng bị mất khi răng liền kề còn tốt, trong khi tuổi em còn rất trẻ thì cấy ghép Implant là giải pháp hoàn hảo vì làm cầu răng phải mài 2 răng còn tốt kế bên. Hầu hết các cấy ghép Implant rất tự nhiên, vững chắc. Chúc em có sự lựa chọn phù hợp. [SIZE=5][B]Khi nào trồng răng giả sau khi đã tháo nẹp răng phẫu thuật gãy xương hàm dưới?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thietketkendy Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi là: em bi tai nạn cách đây 2 tháng và bị gãy xương hàm dưới và có 1 cây răng gãy ngang phân nửa (lộ phần tủy răng gây cảm giác rất đau khi chạm vào). Bác sĩ bảo là cần phải nhổ bỏ, em định sau này khi là lành hẳn và chắc răng hàm dưới rồi em mới nhổ. Tới nay răng hàm dưới (đối diện răng nanh hàm trên) của em vẫn đang còn yếu (chưa cắn xé thức ăn được). Và đôi lúc cái răng gãy ngang nữa khúc có lộ phần tủy của em nó hay nhức (cảm giác như dây thần kinh tủy hoạt động). Bây giờ em muốn nhổ cây răng này và trồng lại cây răng giả trong khi hàm dưới em vẫn còn hơi ê ê (yếu – vẫn ăn uống được bình thường) có được không. Và nếu được thì thời gian nhổ mất bao lâu để trồng cây răng mới là tốt ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Tốt nhất là bạn nên chờ đến khi xương hàm dưới ổn định mới trồng răng giả. Thời gian từ sau khi nhổ răng đến khi trồng răng mới phụ thuộc vào thời gian vết thương lành hẳn. Theo quan sát lâm sàng, sau khi nhổ răng khoảng 1 tuần, trong ổ máng răng bắt đầu hình thành tổ chức mầm thịt, 1 – 2 tháng sau ổ máng răng có thể bình phục. Nhưng lúc này chụp X-quang vẫn có thể thấy ranh giới của ổ máng răng, sau khoảng 3-6 tháng xương mới có thể hình thành lại. Thông thường, 1-2 tháng sau khi nhổ răng là có thể trồng răng giả linh hoạt, còn răng giả cố định thì sau khi nhổ răng 2-3 tháng là có thể trồng. Để biết được vết thương nhổ răng đã lành hay chưa, bạn có thể nhờ bác sĩ kiểm tra, cũng có thể tự kiểm tra, quan sát xem lợi đã bằng phẳng chưa, khi ấn vào có còn đau không. Trước mắt, bạn nên đi khám chuyên khoa răng hàm mặt để khắc phục hiện tượng đau nhức ở chiếc răng gãy nửa. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn về trồng răng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 23 tuổi, em có câu hỏi muốn hỏi bác sĩ ạ, mong bác sĩ giải đáp giúp em. Phía sau răng thứ 2 tính từ răng cửa của em có mọc thêm 1 cái răng nữa. Khi tới nha khoa thì bác sĩ nói em phải nhổ bỏ cái răng thứ 3 tính từ răng cửa qua. Em đã nhổ răng đó. Nhưng điều tiếc thay là cái răng mọc phía sau nó không mọc qua vị trí của răng mà em đã nhổ mà lại cứ đẩy cái răng thứ 2 của em ra phía ngoài. Giờ em muốn trồng cái răng mà em đã bị nhổ bỏ thì phải trồng theo phương pháp nào trong khi răng thứ 2 của em càng ngày càng bị răng mọc phía sau đẩy ra. Theo em được biết nếu muốn trồng răng thì buộc 2 răng bên cạnh phải cứng cáp, chất lượng. Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em cảm ơn nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Răng giả vĩnh viễn phù hợp với mọi độ tuổi và tình trạng mất răng và khi gắn răng vào bệnh nhân không thể tự tháo rời mà phải nhờ đến sự can thiệp của nha sĩ. Hiện nay có 2 phương pháp trồng trồng răng giả vĩnh viễn như sau: 1. Cấy ghép Implant: Implant có thể thay thế những chiếc răng đã mất, 1 răng hay toàn bộ răng, không những chức năng ăn nhai mà vấn đề thẩm mỹ trở nên hoàn hảo hơn. Implant không kén người sử dụng kể cả khi em đã 80 tuổi, tuy nhiên giá thành khá cao, bù lại có rất nhiều lợi ích: Duy trì suốt đời. Không mài răng, không ảnh hưởng đến răng thật. Thẩm mỹ cao. Ăn nhai tốt như răng thật. Thời gian cấy ghép nhanh chóng, 15 phút cho một trụ Implant. Phát âm chuẩn hơn. Quá trình cấy ghép nhẹ nhàng, không đau đớn. Phù hợp với mọi độ tuổi. 2. Trồng răng sứ vĩnh viễn: Hiện đang rất được quan tâm và sử dụng nhiều vì giá thành không quá cao, phù hợp với tất cả mọi người. Răng sứ dùng cho những trường hợp mất răng, gãy vỡ, mòn răng, sậm màu hoặc thưa… Em nên đến bác sĩ Nha khoa để được giải đáp kỹ càng hơn và lưa chọn phương pháp phù hợp nhé. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Lắp răng giả ở đâu và chi phí như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Dung Chào bác sĩ. Em là nữ, năm nay 26 tuổi. Cách đây 8 năm, em có bị tai nạn, bị gãy xương hàm nên phải niềng răng 1 thời gian và bị mất 1 răng cạnh răng cửa phía bên trái. Răng cửa ở bên cạnh được cứu kịp thời nên không mất đi nhưng cũng bị lung lay không chắc chắn. Em phải đeo răng giả nhưng do phần lợi cũng bị mất nên răng giả của em có cả phần lợi giả, nhìn không khớp cho lắm. Em có nụ cuời hở lợi, nên mỗi lúc em cười đều bị đưa ra và ai tiếp xúc gần cũng có thể thấy. Bác sĩ làm ơn cho biết em có nên đi trồng răng sứ và có cách nào để không đưa phần lợi giả ra không? Bác sĩ có thể giải đáp cho em nơi nào uy tín ở Sài Gòn và chi phí như thế nào được không ạ? Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em. Tình trạng chấn thương gây tổn thương khuyết răng, lợi khá thường gặp và biện pháp khắc phục sau đó là chỉnh hình để phục hồi chức năng và thẩm mỹ của tổ chức bị mất. Trường hợp của em, bị tai nạn và đã được can thiệp làm răng giả, lợi giả. Tuy nhiên, có thể thời gian em đã chỉnh hình khá lâu, vì vậy em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Răng Hàm Mặt để khám kiểm tra và có hướng khắc phục thích hợp. Với các kỹ thuật chỉnh hình Răng Hàm Mặt như hiện nay có rất nhiều lựa chọn để chỉnh hình răng, lợi giúp phục hồi chức năng hiệu quả và mang tính thẩm mỹ cao. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Răng hàm bị sâu chỉ còn ít chân răng có đi thay răng khác được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17 tuổi, cháu có 2 cái răng hàm bị sâu và giờ chỉ còn ít chân răng. Vậy cháu có đi thay răng khác được không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu 17 tuổi có 2 răng bị sâu, chỉ còn lại chân, trước hết cháu cần phải nhổ những chân răng đó. Sau đó để tổ chức lợi liền thì có thể phục hình răng giả. Vì hàm răng của chúng ta, các răng không phải độc lập với nhau, mà chúng có thể có tác động qua lại với nhau. Khi một hay nhiều răng bị mất đi, các răng xung quanh sẽ mất điểm tựa, có xu hướng nghiêng về phía khoảng trống mất răng. Nếu cháu không có biện pháp chữa trị kịp thời, như phục hình răng giả hay cấy ghép Implant cho những chỗ trống răng, thì các răng còn lại sẽ có hiện tượng bị thưa, bị xô lệch, bị thòng hay nhô răng, xương hàm bị tiêu đi gây biến dạng khuôn mặt, làm mất sức nhai, gây một số bệnh về lợi – nướu răng, tác động nghiêm trọng sức khỏe, sự thẩm mỹ của nụ cười, khuôn mặt. Có 3 cách để phục hình răng: Hàm tháo lắp: thời gian đầu khi chưa quen sẽ cảm thấy vướng trong miệng. Phải tháo ra để chải rửa. Cần thời gian thích nghi. Sức nhai yếu. Giảm cảm giác ngon miệng. Chi phí rẻ. Làm cầu răng: độ bền cao, giá cả phải chăng. Cấy Implant: giá cả khá cao. Cháu nên sớm đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt để được giải đáp cụ thể. Mong cháu có lựa chọn đúng để bảo vệ sức khỏe cho mình. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trồng răng giả và những điều cần lưu ý
Top
Dưới