Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi hay về bệnh lang ben
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39237, member: 11284"]</p><p>Lang ben là một chứng bệnh ngoài da không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Vì vậy, tổng hợp những câu hỏi dưới đây sẽ mang lại thông tin hữu ích với người mắc hoặc có nguy cơ mắc phải chứng bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị lang ben</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Em 19t và bị lang ben ở lưng nhưng sau khi uống thuốc viên Ketoconazol thì lang ben lan đầy ra cổ từng chấm trắng. Bây giờ em nên điều trị như thế nào ạ? tại sao uống thuốc xong nó lại lan ra nhiều hơn. Cảm ơn bác sĩ ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào ban,</p><p></p><p>Bạn cần xem lại bệnh của bạn là lang ben hay là bạch biến. Nếu như lang ben thì dùng thuốc một thời gian sẽ khỏi. Nhưng vì bạn miêu tả là có chấm trắng trên da nên có khả năng bạn bị bệnh bạch biến. Tốt nhất bạn nên đi khám tại Viện Da liễu TW để có chuẩn đoán tốt nhất.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh lang ben</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ: Tôi năm nay 49 tuổi, hiện thường trú tại Phường Hiệp Phú, Q.9. Cách đây 3 tháng trên mặt tôi xuất hiện những dát màu nâu quanh mắt. Tôi có đi khám và được chuẩn đoán bị nấm da ở mặt, cổ, vai, ngực. Tôi đã uống thuốc theo toa (Fluconazol Stada, Vometidin 60, gynofar, Nizoral cream – 8 tuần, nhưng không hết. Sau đó bác sĩ kê thuốc Sporal thay cho Fluconazol và tôi uống Sporal được 6 tuần). Tôi đã điều trị được hơn 14 tuần. Tôi đi khám lại; bác sĩ nói tôi ngưng uống Sporal vì thuốc vẫn còn trong cơ thể thêm một thời gian nữa. Tôi thấy da của tôi đã hết những dát màu nâu, nhưng những dát màu trắng vẫn còn trên mặt. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi khi nào thì những dát màu trắng và những vết loang biến mất trên mặt? Theo bác sĩ tôi đã thật sự hết bệnh chưa? Xin bác sĩ tư vấn cách phòng bệnh lang ben tái phát.</p><p></p><p>Nguyễn Quốc Chánh</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p></p><p>Trước hết tôi giới thiệu cách phòng và điều trị lang ben để bạn tham khảo.</p><p>Lang ben là bệnh nhiễm nấm ngoài da thường gặp chủ yếu ở người trẻ tuổi từ 20 đến 35 tuổi tại các nước có khí hậu nóng ẩm, phải vận động thể lực nhiều, mồ hôi ra nhiều, vệ sinh cơ thể không tốt. Ngoài ra bệnh Cushing – là một bệnh về nội tiết, suy dinh dưỡng và khả năng miễn dịch kém cũng những nguyên nhân khiến bệnh phát triển.</p><p></p><p>Cách phòng và điều trị lang ben</p><p>Triệu chứng bệnh lang ben</p><p></p><p>Lang ben khiến da bị tổn thương, các dát giảm sắc tố khiến da trắng hơn bình thường, các dát tăng sắc tố khiến màu da sậm hơn bình thường hoặc dát hồng ban khi da xuất hiện các vết hồng đỏ.</p><p>Các dát bệnh lang ben có kích thước khá đa dạng từ nhỏ xíu đến vài centimet, thường có hình bầu dục hoặc hình tròn, chúng xuất hiện rải rác hoặc tụ thành từng đám lớn.</p><p>Bề mặt da xuất hiện các các vảy mịn như phấn, lấy dao cùn hoặc bìa cạo thì các vảy này sẽ bị tróc ra.</p><p>Những vùng da bị che kín thường dễ xuất hiện lang ben nhất như mạng sườn, ngực, bụng, lưng.</p><p>Lang ben không quá gây khó chịu vì nó chỉ gây hơi ngứa khi thời tiết nóng lại xuất hiện ở những vùng da kín đáo nên người bệnh thường không đi khám và điều trị ngay. Đến khi bệnh phát triển rộng ra sẽ cực khó điều trị, nếu có điều trị thì khó dứt điểm vì bệnh tái phát nhiều lần nếu điều trị sai phương pháp và có nguy cơ lây lan sang người khác.</p><p>Có nhiều bệnh khác cũng có biểu hiện giống như lang ben như bệnh phong, bệnh bạch biến. Tốt nhất khi thấy da có những biểu hiện bất thường thì bệnh nhân nên đi khám bác sĩ ngay để được chuẩn đoán bệnh sao cho chính xác.</p><p></p><p>Cách phòng bệnh lang ben</p><p></p><p>Vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm rửa hàng ngày.</p><p>Không dùng chung khăn mặt, đồ dùng quần áo chăn giường với nhiều người.</p><p>Thay quần áo thường xuyên, mặc đồ thoáng mát, sạch sẽ.</p><p>Giặt quần áo xong phơi ra chỗ khô thoáng có ánh nắng.</p><p>Cách điều trị lang ben hiệu quả</p><p></p><p>Khi bệnh đang nhẹ, hoặc mới phát thì sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da để tránh bệnh lây lan sang các vùng da khác như:</p><p>– Thuốc dạng nước như ASA, Antimycose, BSI…</p><p>– Thuốc dạng kem như các azole…</p><p>– Các loại thuốc xịt, ủ, thuốc bôi toàn thân như Ketoconazole, Itraconazole..</p><p>Có thể dùng kết hợp các loại thuốc bôi và thuốc uống. Nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng khi da lành rồi thì vẫn nên bôi thuốc tiếp thục trong suốt tuần sau đó để tránh bệnh tái phát.</p><p>Lưu ý khi dùng thuốc nên có chỉ định của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ gây ngứa rát da hoặc gây rối loạn tiêu hóa, dị ứng, độc gan, độc thận và tuyệt đối không nên sử dụng đối với phụ nữ có thai và cho con bú.</p><p></p><p>Nếu bạn điều trị khỏi thì sau một thời gian các dát mầu trắng và vết loang dần sẽ tự biến mất.Bạn nên theo dõi khi da tổn thương hồi phục hoàn toàn thì bệnh khỏi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh lang ben có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tuần trước em bị nấm lang ben. Em đi khám bác sĩ khuyên nên mua thuốc bôi da Tomax. Em dùng được vài ngày lang ben cũng biến mất nhưng nay nó lại xuất hiện ở lưng và vai. Em có sử dụng kem bôi da Tomax nhưng không có hiệu quả. Vậy thưa bác sĩ bệnh này có nguy hiểm không và cách chữa trị là gì ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Lang ben là bệnh ngoài da do vi nấm Pityrosporum Orbiculaire gây ra. Tổn thương thường gặp ở vùng da kín như mạn sườn, ngực, bụng, lưng, nhưng cũng có thể gặp ở vùng da hở như đầu mặt cổ, chân tay. Các yếu tố thuận lợi dễ nhiễm bệnh lang ben như: phụ nữ mang thai, yếu tố di truyền, đổ mồ hôi nhiều, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, sử dụng thuốc Corticoid dài ngày, suy dinh dưỡng,….</p><p></p><p>Bên cạnh đó, yếu tố sinh hoạt như hoạt động thể lực nhiều, mặc quần áo kín, vệ sinh thân thể kém cũng làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Việc chữa trị lang ben khó nhất là tình trạng tái nhiễm bệnh, do vậy tùy theo tình trạng bệnh mà có thể chữa trị thuốc bôi hay kết hợp với thuốc uống. Nếu tổn thương nhỏ và ít, thì có thể chỉ cần uống thuốc bôi tại chỗ (Antimycose, ASA, Nizoral,.…), nhưng nếu tổn thương lan rộng, nhiều vị trí trên cơ thể thì cần kết hợp với thuốc uống (Nizoral, Sporal,….).</p><p></p><p>Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần phải theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu. Bên cạnh đó, điều đáng quan tâm là bệnh lang ben rất dễ lây nhiễm và dễ tái phát nên cần phối hợp chữa trị những người trong gia đình nếu có nhiễm, thực hiện vệ sinh, giặt giũ quần, áo, chăn màn thường xuyên, phơi nắng, là ủi. Giặt giũ quần áo của người nhiễm bệnh bằng nước nóng, tránh mặc quần áo chung, quần áo ẩm ướt,…</p><p></p><p>Do vậy, với tình trạng tái xuất hiện các tổn thương lang ben thì em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám lại, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng tổn thương và đưa ra phác đồ chữa trị thích hợp nhất.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe. </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị lang ben cần phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nam koi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam, năm nay cháu 17 tuổi. Cháu bị lang ben trên mặt và nó lan ra rộng. Cháu nên làm gì đây thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Lang ben là bệnh nhiễm nấm ngoài da, do vi nấm Pityrosporum Orbiculaire gây ra, bệnh thường gặp ở người trẻ tuổi, đặc biệt ở người phải vận động thể lực nhiều, mồ hôi ra nhiều, vệ sinh cơ thể không tốt. Tổn thương do lang ben hay gặp ở vùng da bị che kín như mạng sườn, ngực, bụng, lưng, nhưng cũng có thể gặp ở vùng da hở như đầu mặt cổ, chân tay, khi đó có thể gây tác động tới giao tiếp hàng ngày do tổn thương trên da là những nốt, đốm trắng loang lổ.</p><p></p><p>Trường hợp của em nếu xác định bị lang ben thì nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để chữa trị bệnh càng sớm càng tốt nhằm tránh tổn thương lan rộng hơn. Tuỳ theo tính chất, phạm vi tổn thương mà bác sĩ có thể cho dùng các thuốc kháng nấm dạng bôi hay kết với đường uống. Điều em cũng đáng lưu ý là cần vệ sinh sạch sẽ thân thể và đồ dùng cá nhân để tránh lây nhiễm sang những người xung quanh và tránh tái nhiễm.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị lang ben tại nhà</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trương Còi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 18 tuổi, giới tính nam. Cháu bị lang ben ở lưng và 2 cánh tay đã 2 năm rồi. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu cách chữa trị bệnh này tại nhà ạ.</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Lang ben là một bệnh nhiễm nấm, nông, không biểu hiện và kéo dài dai dẳng. Bệnh gây ra do một loại vi nấm có tên khoa học là Pityrosporum Orbiculaire. Bệnh có khắp nơi trên thế giới, nhiều nhất ở miền nhiệt đới, ở nước ta, bệnh nhiều ở mùa nóng, bệnh ít vào mùa mưa, bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 20 đến 35. Bệnh xuất hiện là do kết quả của sự thay đổi sức chống đỡ của cơ thể đối với vi nấm. Bệnh gây trở ngại trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Bệnh lây trực tiếp từ người này qua người khác hay lây qua đồ dùng cá nhân như khăn, quần áo, mùng, mền, chiếu, gối,… Bệnh lang ben dễ nhầm lẫn với bệnh phong, bệnh bạch biến vì thế bệnh nhân cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được chẩn đoán đúng.</p><p></p><p>Về cách chữa trị có thể như sau:</p><p></p><p>Vì bệnh của cháu đã kéo dài 2 năm cho nên cháu xem xét các triệu chứng bệnh và có thể kéo dài thời gian chữa trị so với người khác. Nếu những đốm nhỏ và ít, ta có thể uống thuốc thoa tại chỗ như Antimycose, ASA có hiệu quả nhưng đôi khi bệnh nhân khó chịu vì đau rát và tróc da.</p><p></p><p>Để tránh khó chịu và đau rát, cháu có thể thoa kem Nizoral trong 3 tuần thì đạt được kết quả khả quan.</p><p></p><p>Trường hợp có nhiều đốm lang ben xa nhau uống thuốc thoa dễ bỏ sót vì vậy nên uống thuốc uống.</p><p></p><p>Nizoral (Ketoconazol) viên 200mg, ngày uống 1 viên trong 10 ngày.</p><p></p><p>Sporal (Itraconazole) viên 100mg, ngày uống 2 viên trong 7 ngày.</p><p></p><p>Hai thuốc trên uống sau khi ăn. Khi uống thuốc uống cần có sự hướng dẫn của bác sĩ Da liễu. Sau khi uống thuốc khoảng 1 giờ, cháu nên tập thể dục mạnh để để thuốc đến chỗ tổn thương nhiều nhất, cháu cũng không nên tắm trong thời gian đó một vài giờ.</p><p></p><p>Chú ý:</p><p></p><p>Chữa trị bệnh lang ben phải chữa trị mọi người trong gia đình.</p><p></p><p>Quần, áo, màn, chăn nên thay đổi thường xuyên.</p><p></p><p>Giặt giũ đồ dùng cá nhân nên giặt bằng nước nóng.</p><p></p><p>Không nên mặc quần áo ẩm ướt.</p><p></p><p>Đề phòng bệnh phát trở lại, việc chữa trị kháng sinh chống nấm nên được lặp lại, có thể hàng tháng dùng thuốc 1 đến 3 ngày. Hoặc sau khi chữa trị, cháu nên tắm ngày một lần với dầu gội Nizoral (Nizoral sampoo) trong 5 ngày liên tiếp.</p><p></p><p>Chúc cháu chữa trị thành công!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39237, member: 11284"] Lang ben là một chứng bệnh ngoài da không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Vì vậy, tổng hợp những câu hỏi dưới đây sẽ mang lại thông tin hữu ích với người mắc hoặc có nguy cơ mắc phải chứng bệnh này. [SIZE=5][B]Điều trị lang ben[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em 19t và bị lang ben ở lưng nhưng sau khi uống thuốc viên Ketoconazol thì lang ben lan đầy ra cổ từng chấm trắng. Bây giờ em nên điều trị như thế nào ạ? tại sao uống thuốc xong nó lại lan ra nhiều hơn. Cảm ơn bác sĩ ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào ban, Bạn cần xem lại bệnh của bạn là lang ben hay là bạch biến. Nếu như lang ben thì dùng thuốc một thời gian sẽ khỏi. Nhưng vì bạn miêu tả là có chấm trắng trên da nên có khả năng bạn bị bệnh bạch biến. Tốt nhất bạn nên đi khám tại Viện Da liễu TW để có chuẩn đoán tốt nhất. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh lang ben[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ: Tôi năm nay 49 tuổi, hiện thường trú tại Phường Hiệp Phú, Q.9. Cách đây 3 tháng trên mặt tôi xuất hiện những dát màu nâu quanh mắt. Tôi có đi khám và được chuẩn đoán bị nấm da ở mặt, cổ, vai, ngực. Tôi đã uống thuốc theo toa (Fluconazol Stada, Vometidin 60, gynofar, Nizoral cream – 8 tuần, nhưng không hết. Sau đó bác sĩ kê thuốc Sporal thay cho Fluconazol và tôi uống Sporal được 6 tuần). Tôi đã điều trị được hơn 14 tuần. Tôi đi khám lại; bác sĩ nói tôi ngưng uống Sporal vì thuốc vẫn còn trong cơ thể thêm một thời gian nữa. Tôi thấy da của tôi đã hết những dát màu nâu, nhưng những dát màu trắng vẫn còn trên mặt. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi khi nào thì những dát màu trắng và những vết loang biến mất trên mặt? Theo bác sĩ tôi đã thật sự hết bệnh chưa? Xin bác sĩ tư vấn cách phòng bệnh lang ben tái phát. Nguyễn Quốc Chánh [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Trước hết tôi giới thiệu cách phòng và điều trị lang ben để bạn tham khảo. Lang ben là bệnh nhiễm nấm ngoài da thường gặp chủ yếu ở người trẻ tuổi từ 20 đến 35 tuổi tại các nước có khí hậu nóng ẩm, phải vận động thể lực nhiều, mồ hôi ra nhiều, vệ sinh cơ thể không tốt. Ngoài ra bệnh Cushing – là một bệnh về nội tiết, suy dinh dưỡng và khả năng miễn dịch kém cũng những nguyên nhân khiến bệnh phát triển. Cách phòng và điều trị lang ben Triệu chứng bệnh lang ben Lang ben khiến da bị tổn thương, các dát giảm sắc tố khiến da trắng hơn bình thường, các dát tăng sắc tố khiến màu da sậm hơn bình thường hoặc dát hồng ban khi da xuất hiện các vết hồng đỏ. Các dát bệnh lang ben có kích thước khá đa dạng từ nhỏ xíu đến vài centimet, thường có hình bầu dục hoặc hình tròn, chúng xuất hiện rải rác hoặc tụ thành từng đám lớn. Bề mặt da xuất hiện các các vảy mịn như phấn, lấy dao cùn hoặc bìa cạo thì các vảy này sẽ bị tróc ra. Những vùng da bị che kín thường dễ xuất hiện lang ben nhất như mạng sườn, ngực, bụng, lưng. Lang ben không quá gây khó chịu vì nó chỉ gây hơi ngứa khi thời tiết nóng lại xuất hiện ở những vùng da kín đáo nên người bệnh thường không đi khám và điều trị ngay. Đến khi bệnh phát triển rộng ra sẽ cực khó điều trị, nếu có điều trị thì khó dứt điểm vì bệnh tái phát nhiều lần nếu điều trị sai phương pháp và có nguy cơ lây lan sang người khác. Có nhiều bệnh khác cũng có biểu hiện giống như lang ben như bệnh phong, bệnh bạch biến. Tốt nhất khi thấy da có những biểu hiện bất thường thì bệnh nhân nên đi khám bác sĩ ngay để được chuẩn đoán bệnh sao cho chính xác. Cách phòng bệnh lang ben Vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm rửa hàng ngày. Không dùng chung khăn mặt, đồ dùng quần áo chăn giường với nhiều người. Thay quần áo thường xuyên, mặc đồ thoáng mát, sạch sẽ. Giặt quần áo xong phơi ra chỗ khô thoáng có ánh nắng. Cách điều trị lang ben hiệu quả Khi bệnh đang nhẹ, hoặc mới phát thì sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da để tránh bệnh lây lan sang các vùng da khác như: – Thuốc dạng nước như ASA, Antimycose, BSI… – Thuốc dạng kem như các azole… – Các loại thuốc xịt, ủ, thuốc bôi toàn thân như Ketoconazole, Itraconazole.. Có thể dùng kết hợp các loại thuốc bôi và thuốc uống. Nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng khi da lành rồi thì vẫn nên bôi thuốc tiếp thục trong suốt tuần sau đó để tránh bệnh tái phát. Lưu ý khi dùng thuốc nên có chỉ định của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ gây ngứa rát da hoặc gây rối loạn tiêu hóa, dị ứng, độc gan, độc thận và tuyệt đối không nên sử dụng đối với phụ nữ có thai và cho con bú. Nếu bạn điều trị khỏi thì sau một thời gian các dát mầu trắng và vết loang dần sẽ tự biến mất.Bạn nên theo dõi khi da tổn thương hồi phục hoàn toàn thì bệnh khỏi. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh lang ben có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tuần trước em bị nấm lang ben. Em đi khám bác sĩ khuyên nên mua thuốc bôi da Tomax. Em dùng được vài ngày lang ben cũng biến mất nhưng nay nó lại xuất hiện ở lưng và vai. Em có sử dụng kem bôi da Tomax nhưng không có hiệu quả. Vậy thưa bác sĩ bệnh này có nguy hiểm không và cách chữa trị là gì ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Lang ben là bệnh ngoài da do vi nấm Pityrosporum Orbiculaire gây ra. Tổn thương thường gặp ở vùng da kín như mạn sườn, ngực, bụng, lưng, nhưng cũng có thể gặp ở vùng da hở như đầu mặt cổ, chân tay. Các yếu tố thuận lợi dễ nhiễm bệnh lang ben như: phụ nữ mang thai, yếu tố di truyền, đổ mồ hôi nhiều, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, sử dụng thuốc Corticoid dài ngày, suy dinh dưỡng,…. Bên cạnh đó, yếu tố sinh hoạt như hoạt động thể lực nhiều, mặc quần áo kín, vệ sinh thân thể kém cũng làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Việc chữa trị lang ben khó nhất là tình trạng tái nhiễm bệnh, do vậy tùy theo tình trạng bệnh mà có thể chữa trị thuốc bôi hay kết hợp với thuốc uống. Nếu tổn thương nhỏ và ít, thì có thể chỉ cần uống thuốc bôi tại chỗ (Antimycose, ASA, Nizoral,.…), nhưng nếu tổn thương lan rộng, nhiều vị trí trên cơ thể thì cần kết hợp với thuốc uống (Nizoral, Sporal,….). Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần phải theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu. Bên cạnh đó, điều đáng quan tâm là bệnh lang ben rất dễ lây nhiễm và dễ tái phát nên cần phối hợp chữa trị những người trong gia đình nếu có nhiễm, thực hiện vệ sinh, giặt giũ quần, áo, chăn màn thường xuyên, phơi nắng, là ủi. Giặt giũ quần áo của người nhiễm bệnh bằng nước nóng, tránh mặc quần áo chung, quần áo ẩm ướt,… Do vậy, với tình trạng tái xuất hiện các tổn thương lang ben thì em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám lại, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng tổn thương và đưa ra phác đồ chữa trị thích hợp nhất. Chúc em sức khỏe. [SIZE=5][B]Bị lang ben cần phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nam koi Chào bác sĩ. Cháu là nam, năm nay cháu 17 tuổi. Cháu bị lang ben trên mặt và nó lan ra rộng. Cháu nên làm gì đây thưa bác sĩ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Lang ben là bệnh nhiễm nấm ngoài da, do vi nấm Pityrosporum Orbiculaire gây ra, bệnh thường gặp ở người trẻ tuổi, đặc biệt ở người phải vận động thể lực nhiều, mồ hôi ra nhiều, vệ sinh cơ thể không tốt. Tổn thương do lang ben hay gặp ở vùng da bị che kín như mạng sườn, ngực, bụng, lưng, nhưng cũng có thể gặp ở vùng da hở như đầu mặt cổ, chân tay, khi đó có thể gây tác động tới giao tiếp hàng ngày do tổn thương trên da là những nốt, đốm trắng loang lổ. Trường hợp của em nếu xác định bị lang ben thì nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để chữa trị bệnh càng sớm càng tốt nhằm tránh tổn thương lan rộng hơn. Tuỳ theo tính chất, phạm vi tổn thương mà bác sĩ có thể cho dùng các thuốc kháng nấm dạng bôi hay kết với đường uống. Điều em cũng đáng lưu ý là cần vệ sinh sạch sẽ thân thể và đồ dùng cá nhân để tránh lây nhiễm sang những người xung quanh và tránh tái nhiễm. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Điều trị lang ben tại nhà[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trương Còi Chào bác sĩ! Cháu năm nay 18 tuổi, giới tính nam. Cháu bị lang ben ở lưng và 2 cánh tay đã 2 năm rồi. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu cách chữa trị bệnh này tại nhà ạ. Xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh[/B][/SIZE] Chào cháu. Lang ben là một bệnh nhiễm nấm, nông, không biểu hiện và kéo dài dai dẳng. Bệnh gây ra do một loại vi nấm có tên khoa học là Pityrosporum Orbiculaire. Bệnh có khắp nơi trên thế giới, nhiều nhất ở miền nhiệt đới, ở nước ta, bệnh nhiều ở mùa nóng, bệnh ít vào mùa mưa, bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 20 đến 35. Bệnh xuất hiện là do kết quả của sự thay đổi sức chống đỡ của cơ thể đối với vi nấm. Bệnh gây trở ngại trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Bệnh lây trực tiếp từ người này qua người khác hay lây qua đồ dùng cá nhân như khăn, quần áo, mùng, mền, chiếu, gối,… Bệnh lang ben dễ nhầm lẫn với bệnh phong, bệnh bạch biến vì thế bệnh nhân cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được chẩn đoán đúng. Về cách chữa trị có thể như sau: Vì bệnh của cháu đã kéo dài 2 năm cho nên cháu xem xét các triệu chứng bệnh và có thể kéo dài thời gian chữa trị so với người khác. Nếu những đốm nhỏ và ít, ta có thể uống thuốc thoa tại chỗ như Antimycose, ASA có hiệu quả nhưng đôi khi bệnh nhân khó chịu vì đau rát và tróc da. Để tránh khó chịu và đau rát, cháu có thể thoa kem Nizoral trong 3 tuần thì đạt được kết quả khả quan. Trường hợp có nhiều đốm lang ben xa nhau uống thuốc thoa dễ bỏ sót vì vậy nên uống thuốc uống. Nizoral (Ketoconazol) viên 200mg, ngày uống 1 viên trong 10 ngày. Sporal (Itraconazole) viên 100mg, ngày uống 2 viên trong 7 ngày. Hai thuốc trên uống sau khi ăn. Khi uống thuốc uống cần có sự hướng dẫn của bác sĩ Da liễu. Sau khi uống thuốc khoảng 1 giờ, cháu nên tập thể dục mạnh để để thuốc đến chỗ tổn thương nhiều nhất, cháu cũng không nên tắm trong thời gian đó một vài giờ. Chú ý: Chữa trị bệnh lang ben phải chữa trị mọi người trong gia đình. Quần, áo, màn, chăn nên thay đổi thường xuyên. Giặt giũ đồ dùng cá nhân nên giặt bằng nước nóng. Không nên mặc quần áo ẩm ướt. Đề phòng bệnh phát trở lại, việc chữa trị kháng sinh chống nấm nên được lặp lại, có thể hàng tháng dùng thuốc 1 đến 3 ngày. Hoặc sau khi chữa trị, cháu nên tắm ngày một lần với dầu gội Nizoral (Nizoral sampoo) trong 5 ngày liên tiếp. Chúc cháu chữa trị thành công! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi hay về bệnh lang ben
Top
Dưới