Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải mã giấc mơ nói gì về sức khỏe của bạn
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39242, member: 11284"]</p><p>Giấc mơ có mối liên hệ rất đặc biệt đối với các vấn đề sức khỏe. Thế nhưng, chỉ có các bác sĩ – chuyên gia mới giải đáp được những dấu hiệu đó trong giấc mơ của bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mơ giấc mơ khác thường có phải bệnh thần kinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em hiện ở tại Vĩnh Long, ban đêm em thường mơ thấy những giấc mơ không bình thường có phải em bị biểu hiện của bệnh thần kinh không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Giấc mơ thường chỉ là giấc mơ, nội dung giấc mơ không nói lên điều gì nhiều. Khi có những cơn ác mộng là triệu chứng bất thường của giấc ngủ và như vậy cần đi khám chuyên khoa Tâm thần để được giải đáp vì sao rối loạn giấc ngủ, cách giải quyết như thế nào.</p><p></p><p>Chúc em sớm có lại những giấc ngủ ngon.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi ngủ chân bị co giật, hay mơ giấc mơ xấu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Dạo này khi ngủ em chân cứ bị co giật. Đặc biệt là mấy hôm nay em lại hay nằm mơ những giấc mơ xấu. Đồng thời em cảm thấy em khó nói ra những điều em muốn nói. Vậy bác sĩ có thể cho em hỏi em bị bệnh gì không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chân bạn bị co giật khi ngủ đó là chứng chuột rút hay xảy ra vào ban đêm. Các lí do có thể gây ra chuột rút:</p><p></p><p>Sự thiếu nước và chất khoáng trong cơ thể như calcium, magnesium, sodium, potassium. Ðiều này có thể xảy ra sau khi thể dục, lọc thận, đổ mồ hôi quá nhiều mà không bù đủ nước và muối, uống thuốc lợi tiểu, khi có bầu (có thể do thiếu chất Magnesium.)</p><p></p><p>Ngồi lâu, tư thế của chân không thích hợp lúc nghỉ ngơi, sự giảm độ lõm cần thiết của lòng bàn chân .</p><p></p><p>Bệnh tiểu đường, thiếu máu, hạ đường huyết.</p><p></p><p>Ðôi khi, một số bệnh thần kinh như bệnh Parkinson, các bệnh về bắp thịt, các rối loạn về thần kinh cũng gây ra biểu hiện chuột rút.</p><p></p><p>Kèm theo bạn hay gặp ác mộng và cảm thấy khó nghĩ, nói ra những điều muốn nói, nghĩ nhiều đến lí do bệnh lí về thần kinh, tuy nhiên tình trạng thiếu máu, thiếu chất làm cho cơ thể mệt mỏi cũng có thể gây ra các triệu chứng trên.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa Thần kinh để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm các xét nghiệm cần thiết để tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cảm giác xung quanh đều là giấc mơ, không còn cảm giác thích thú với mọi thứ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi. Khi đêm về, cháu thường hay nhớ lại kỉ niệm xưa dù vui hay buồn và khóc, nhất là về mẹ, cháu cảm giác như cháu bị ám ảnh tuổi tác của mẹ, nghĩa là hay so sánh tuổi mẹ với tuổi người phụ nứ khác, không muốn mẹ già. Gần đây cháu có đi du lịch với đồng nghiệp cơ quan bố, gồm rất nhiều gia đình trẻ con cái vui chơi tươi cười, cháu lại nhớ về kỉ niệm xưa, hồi mẹ cháu còn trẻ. Cháu cảm giác như mẹ cháu bị bỏ quên vậy, mặc dù cũng nhiều người trò chuyện với gia đình cháu, cháu bị ám ảnh những chuyện xấu xảy ra với người thân. Sau đó cháu hay tưởng tượng mẹ 50 rồi 60 tuổi. Bây giờ cháu cảm giác như mọi thứ xung quanh đều là giấc mơ, kể cả mẹ cháu, mơ hồ lắm. Tất cả như một cuốn phim chạy nhanh rồi kết thúc bỏ lại cháu. Giờ cháu không có thích thú với bất kì sở thích hay ước mơ nào nữa vì dù gì nó cũng kết thúc. Mọi chuyện nặng nề hơn sau chuyến du lịch ấy. Đêm về khi mọi người ngủ hết cháu lại khóc, khi nhắm mắt lại cháu cảm thấy không còn là mình nứa, cháu bị bỏ lại. Giờ đây khi nhìn vào vật dụng nào đó gắn liền với mẹ cháu, cháu lại khóc, ví dụ như cái bút bi viết mẹ mới mua cho cách đây 1 tuần, hay gói xôi mẹ mua cho hồi sáng đi học, rồi kỉ niệm mẹ dắt tay cháu vào lớp 1. Cháu thực sự mệt mỏi, muốn thoát khỏi cảm giác này, xin bác sĩ giúp cháu. Mặc dù cháu vẫn trò chuyện với mẹ cháu nhưng cháu cảm giác nó sẽ trôi qua rất nhanh.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Gần đây cháu có phải chịu stress gì không? Trong gia đình cháu có mâu thuẫn gì không? Với các biểu hiện như cháu mô tả tôi nghĩ có thể cháu đang có một số dấu hiệu ban đầu của bệnh trầm cảm. Thường gặp các triệu chứng sau ở một bệnh nhân trầm cảm:</p><p></p><p>Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: Các sở thích trước đây của bệnh nhân đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng.</p><p></p><p>Cảm giác buồn rầu hoặc bực bội, khó chịu: Nét mặt bệnh nhân luôn rầu rĩ. Bệnh nhân luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm bệnh nhân vui lên được. Bệnh nhân luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu.</p><p></p><p>Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: Bệnh nhân chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc.</p><p></p><p>Khó khăn khi tập trung vào một việc gì đó.</p><p></p><p>Người thân đóng vai trò rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh, cháu nên tâm sự tất cả vấn đề mà cháu đang gặp phải với bố mẹ, đồng thời nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được hỗ trợ chữa trị khi bệnh còn ở giai đoạn nhẹ.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngủ không được ngon giấc, mơ ngủ, suy nghĩ nhiều, mệt mỏi, có phải bị rối loạn tâm thần không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: pvd</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ ơi, dạo gần đây cháu ngủ không được ngon giấc, trong giấc ngủ cháu mơ rất nhiều câu chuyện linh tinh và khi ngủ dậy cháu thấy vô cùng mệt mỏi. Bản thân cháu vốn là người hay suy nghĩ nhiều do cháu bị bệnh viêm gan mãn tính. Hiện cháu đang là sinh viên năm 3 Đại học Y Hà Nội, công việc học của cháu cũng vất vả và đêm cháu thường đi ngủ lúc 11 giờ 20 đến 12 giờ. Có hôm cháu ngủ được ngay, hôm thì không ngủ được, chỉ biết sáng dậy cháu không muốn dậy và người khá mệt mỏi. Cháu có biểu hiện của rối loạn tâm thần không ạ? Bác sĩ cho cháu lời khuyên với ạ. Liệu tập thể dục, thiền định có giúp cháu ngủ ngon hơn không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Vấn đề mơ ngủ là một triệu chứng sinh lý bình thường, không phải là bệnh lý. Giấc ngủ ban đêm trải qua 5 chu kỳ, mỗi chu kỳ kéo dài khoảng 90 – 120 phút. Kết thúc mỗi chu kỳ là một giấc mơ. Tuy nhiên nếu một người đêm ngủ luôn nằm mê liên miên và đêm nào cũng vậy thì sẽ làm tác động đến sực khoẻ. Người ta cũng xếp ngủ mơ quá nhiều vào chứng rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Hiện tượng của cháu là ngủ không sâu nên ngủ không ngon giấc, trong giấc ngủ hay mơ, khi ngủ dậy thấy người không thoải mái mà vô cùng mệt mỏi. Cháu nói là có hôm cháu ngủ được và có hôm thì cháu không ngủ được. Việc ngủ muộn là do áp lực học tập, cần phải thức khuya để học. Với tuổi của cháu thời gian ngủ theo sinh lý bình thường là 8 giờ/24 giờ, còn cháu thời gian ngủ là mấy tiếng một ngày? Hiện tượng khó ngủ, mất ngủ, mơ nhiều khi ngủ ở cháu như vậy là cháu bị rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ của người trẻ tuổi chủ yếu là do vấn đề tâm lý.</p><p></p><p>Cháu nói bản thân cháu là người vốn hay suy nghĩ, cháu lo lắng về bệnh viêm gan mãn tính, cộng với áp lực học tập. Đặc thù của sinh viên Y là phải học thuộc quá nhiều về lý thuyết, ngoài ra còn phải học thực hành ở bệnh viện. Do vậy áp lực học tập của sinh viên Y cao hơn các trường khác rất nhiều. Từ những lý do bác nói ở trên làm căng thẳng tâm lý và sinh rối loạn giấc ngủ ở cháu. Cháu chỉ mắc chứng rối loạn giấc ngủ mà thôi chứ không phải bị rối loạn tâm thần.</p><p></p><p>Để xử lý vấn đề mất ngủ thì cháu làm sao phải làm hết căng thẳng tâm lý ở cháu. Bằng cách học vừa phải, không thức khuya, ăn uống đầy đủ chất và lượng. Loại bỏ trong đầu sự lo lắng về bệnh tật. Dành thời gian vui chơi giải trí, giao lưu bạn bè hoạt động đoàn thẻ và xã hội làm cuộc sống vui vẻ và thư giãn. Tập thể dục đều đặn hàng ngày, buổi tối tập yoga hoặc ngồi thiền rất tốt để tĩnh tâm và thư giãn. Cháu là sinh viên Y thì cháu hãy tìm hiểu những gì làm tâm lý hết căng thẳng, từ đó giúp tinh thần thoải mái và thư giãn sẽ là mấu chốt để giúp cháu ngủ tốt hơn và làm khỏi chứng rối loạn giấc ngủ của cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khoẻ mạnh và có giấc ngủ ngon!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mơ nhiều nên thường bị thức giấc trong đêm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Tôi năm nay 15 tuổi. Tôi thường bị mơ nhiều trong đêm nên thường hay thức giấc . Vậy có cách gì xử lý giúp tôi ngủ sâu giấc không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Ngủ mơ là một hiện tượng rất bình thường và xảy ra phổ biến ở mọi người. Tuy nhiên nếu ngủ mơ nhiều, ngày nào cũng ngủ mơ sẽ gây tác động rất nhiều đến sức khỏe và tác động tới học tập, công tác của con người. Ngủ mơ là khi ngủ nằm mơ thấy một hiện tượng, sự vật nào đó…Ngủ là một trạng thái gồm nhiều giại đoạn không đồng nhất, các giai đoạn này luân phiên kế tiếp nhau có tính chu kỳ. Mỗi chu kỳ có hai pha: pha nhanh và pha chậm. Trong pha nhanh xuất hiện giấc mơ.</p><p></p><p>Nguyên nhân mơ:</p><p></p><p>– Do đang gặp stress, trầm cảm, sau trấn thương, nghiện rượu…</p><p></p><p>– Do rối loạn cảm xúc, tâm thần phân liệt…</p><p></p><p>– Một số là biểu hiện của rối loạn giấc ngủ, tim mạch, tuần hoàn máu không tốt…</p><p></p><p>Ngủ mơ do bệnh lý khi:</p><p></p><p>– Ngủ quá mức, ngủ mê mệt.</p><p></p><p>– Số ít gây đái dầm, vung tay chân, mộng du, nói mơ…</p><p></p><p>Tác hại của ngủ mơ: Gây mệt mỏi, không thoải mái khi tỉnh giấc, có người tỉnh dậy trong giấc mơ làm gián đoạn giấc ngủ. Đôi khi nội dung của giấc mơ làm khủng hoảng tâm lý, hoảng sợ, lo lắng như là giấc mơ có nội dung ác mộng.</p><p></p><p>Để hạn chế ngủ mơ cần thực hiện những vấn đề sau đây:</p><p></p><p>– Tránh những căng thẳng về thể lực và tâm lý trước khi ngủ.</p><p></p><p>– Ăn uống điều độ, đủ chất, luyện tập thể dục thể thao đều đặn.</p><p></p><p>– Không sử dụng những chất kích thích như rượu,trà, cà phê, thuốc ngủ…</p><p></p><p>– Không ăn no hay đói bụng trước khi ngủ.</p><p></p><p>– Không để tay lên ngực nhất là phía ngực trái làm tác động lưu thông máu lên não.</p><p></p><p>– Không ngủ quá nhiều (ngủ 7-8 tiếng một ngày). Năm nay cháu 15 tuổi có thể do sức ép trong học tập đối với cháu quá lớn nên gây rối loạn giấc ngủ và ngủ mơ.</p><p></p><p>Cháu hãy học tập vừa phải, không cố sức quá, tạo tâm lý thoải mái trong học tập, ngoài việc học cháu phải để thời gian vui chơi giải trí như thế sẽ giúp cháu học tốt hơn và không mắc chứng mơ trong giấc ngủ nữa.</p><p></p><p>Chúc cháu vui vẻ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39242, member: 11284"] Giấc mơ có mối liên hệ rất đặc biệt đối với các vấn đề sức khỏe. Thế nhưng, chỉ có các bác sĩ – chuyên gia mới giải đáp được những dấu hiệu đó trong giấc mơ của bạn. [SIZE=5][B]Mơ giấc mơ khác thường có phải bệnh thần kinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em hiện ở tại Vĩnh Long, ban đêm em thường mơ thấy những giấc mơ không bình thường có phải em bị biểu hiện của bệnh thần kinh không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Giấc mơ thường chỉ là giấc mơ, nội dung giấc mơ không nói lên điều gì nhiều. Khi có những cơn ác mộng là triệu chứng bất thường của giấc ngủ và như vậy cần đi khám chuyên khoa Tâm thần để được giải đáp vì sao rối loạn giấc ngủ, cách giải quyết như thế nào. Chúc em sớm có lại những giấc ngủ ngon. [SIZE=5][B]Khi ngủ chân bị co giật, hay mơ giấc mơ xấu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Dạo này khi ngủ em chân cứ bị co giật. Đặc biệt là mấy hôm nay em lại hay nằm mơ những giấc mơ xấu. Đồng thời em cảm thấy em khó nói ra những điều em muốn nói. Vậy bác sĩ có thể cho em hỏi em bị bệnh gì không ạ? Em cảm ơn bác sĩ nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chân bạn bị co giật khi ngủ đó là chứng chuột rút hay xảy ra vào ban đêm. Các lí do có thể gây ra chuột rút: Sự thiếu nước và chất khoáng trong cơ thể như calcium, magnesium, sodium, potassium. Ðiều này có thể xảy ra sau khi thể dục, lọc thận, đổ mồ hôi quá nhiều mà không bù đủ nước và muối, uống thuốc lợi tiểu, khi có bầu (có thể do thiếu chất Magnesium.) Ngồi lâu, tư thế của chân không thích hợp lúc nghỉ ngơi, sự giảm độ lõm cần thiết của lòng bàn chân . Bệnh tiểu đường, thiếu máu, hạ đường huyết. Ðôi khi, một số bệnh thần kinh như bệnh Parkinson, các bệnh về bắp thịt, các rối loạn về thần kinh cũng gây ra biểu hiện chuột rút. Kèm theo bạn hay gặp ác mộng và cảm thấy khó nghĩ, nói ra những điều muốn nói, nghĩ nhiều đến lí do bệnh lí về thần kinh, tuy nhiên tình trạng thiếu máu, thiếu chất làm cho cơ thể mệt mỏi cũng có thể gây ra các triệu chứng trên. Bạn nên đi khám chuyên khoa Thần kinh để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm các xét nghiệm cần thiết để tìm lí do và chữa trị. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Cảm giác xung quanh đều là giấc mơ, không còn cảm giác thích thú với mọi thứ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi. Khi đêm về, cháu thường hay nhớ lại kỉ niệm xưa dù vui hay buồn và khóc, nhất là về mẹ, cháu cảm giác như cháu bị ám ảnh tuổi tác của mẹ, nghĩa là hay so sánh tuổi mẹ với tuổi người phụ nứ khác, không muốn mẹ già. Gần đây cháu có đi du lịch với đồng nghiệp cơ quan bố, gồm rất nhiều gia đình trẻ con cái vui chơi tươi cười, cháu lại nhớ về kỉ niệm xưa, hồi mẹ cháu còn trẻ. Cháu cảm giác như mẹ cháu bị bỏ quên vậy, mặc dù cũng nhiều người trò chuyện với gia đình cháu, cháu bị ám ảnh những chuyện xấu xảy ra với người thân. Sau đó cháu hay tưởng tượng mẹ 50 rồi 60 tuổi. Bây giờ cháu cảm giác như mọi thứ xung quanh đều là giấc mơ, kể cả mẹ cháu, mơ hồ lắm. Tất cả như một cuốn phim chạy nhanh rồi kết thúc bỏ lại cháu. Giờ cháu không có thích thú với bất kì sở thích hay ước mơ nào nữa vì dù gì nó cũng kết thúc. Mọi chuyện nặng nề hơn sau chuyến du lịch ấy. Đêm về khi mọi người ngủ hết cháu lại khóc, khi nhắm mắt lại cháu cảm thấy không còn là mình nứa, cháu bị bỏ lại. Giờ đây khi nhìn vào vật dụng nào đó gắn liền với mẹ cháu, cháu lại khóc, ví dụ như cái bút bi viết mẹ mới mua cho cách đây 1 tuần, hay gói xôi mẹ mua cho hồi sáng đi học, rồi kỉ niệm mẹ dắt tay cháu vào lớp 1. Cháu thực sự mệt mỏi, muốn thoát khỏi cảm giác này, xin bác sĩ giúp cháu. Mặc dù cháu vẫn trò chuyện với mẹ cháu nhưng cháu cảm giác nó sẽ trôi qua rất nhanh. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Gần đây cháu có phải chịu stress gì không? Trong gia đình cháu có mâu thuẫn gì không? Với các biểu hiện như cháu mô tả tôi nghĩ có thể cháu đang có một số dấu hiệu ban đầu của bệnh trầm cảm. Thường gặp các triệu chứng sau ở một bệnh nhân trầm cảm: Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: Các sở thích trước đây của bệnh nhân đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cảm giác buồn rầu hoặc bực bội, khó chịu: Nét mặt bệnh nhân luôn rầu rĩ. Bệnh nhân luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm bệnh nhân vui lên được. Bệnh nhân luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu. Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: Bệnh nhân chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc. Khó khăn khi tập trung vào một việc gì đó. Người thân đóng vai trò rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh, cháu nên tâm sự tất cả vấn đề mà cháu đang gặp phải với bố mẹ, đồng thời nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được hỗ trợ chữa trị khi bệnh còn ở giai đoạn nhẹ. Chúc cháu sớm khỏe! [SIZE=5][B]Ngủ không được ngon giấc, mơ ngủ, suy nghĩ nhiều, mệt mỏi, có phải bị rối loạn tâm thần không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: pvd Chào bác sĩ! Bác sĩ ơi, dạo gần đây cháu ngủ không được ngon giấc, trong giấc ngủ cháu mơ rất nhiều câu chuyện linh tinh và khi ngủ dậy cháu thấy vô cùng mệt mỏi. Bản thân cháu vốn là người hay suy nghĩ nhiều do cháu bị bệnh viêm gan mãn tính. Hiện cháu đang là sinh viên năm 3 Đại học Y Hà Nội, công việc học của cháu cũng vất vả và đêm cháu thường đi ngủ lúc 11 giờ 20 đến 12 giờ. Có hôm cháu ngủ được ngay, hôm thì không ngủ được, chỉ biết sáng dậy cháu không muốn dậy và người khá mệt mỏi. Cháu có biểu hiện của rối loạn tâm thần không ạ? Bác sĩ cho cháu lời khuyên với ạ. Liệu tập thể dục, thiền định có giúp cháu ngủ ngon hơn không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Vấn đề mơ ngủ là một triệu chứng sinh lý bình thường, không phải là bệnh lý. Giấc ngủ ban đêm trải qua 5 chu kỳ, mỗi chu kỳ kéo dài khoảng 90 – 120 phút. Kết thúc mỗi chu kỳ là một giấc mơ. Tuy nhiên nếu một người đêm ngủ luôn nằm mê liên miên và đêm nào cũng vậy thì sẽ làm tác động đến sực khoẻ. Người ta cũng xếp ngủ mơ quá nhiều vào chứng rối loạn giấc ngủ. Hiện tượng của cháu là ngủ không sâu nên ngủ không ngon giấc, trong giấc ngủ hay mơ, khi ngủ dậy thấy người không thoải mái mà vô cùng mệt mỏi. Cháu nói là có hôm cháu ngủ được và có hôm thì cháu không ngủ được. Việc ngủ muộn là do áp lực học tập, cần phải thức khuya để học. Với tuổi của cháu thời gian ngủ theo sinh lý bình thường là 8 giờ/24 giờ, còn cháu thời gian ngủ là mấy tiếng một ngày? Hiện tượng khó ngủ, mất ngủ, mơ nhiều khi ngủ ở cháu như vậy là cháu bị rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ của người trẻ tuổi chủ yếu là do vấn đề tâm lý. Cháu nói bản thân cháu là người vốn hay suy nghĩ, cháu lo lắng về bệnh viêm gan mãn tính, cộng với áp lực học tập. Đặc thù của sinh viên Y là phải học thuộc quá nhiều về lý thuyết, ngoài ra còn phải học thực hành ở bệnh viện. Do vậy áp lực học tập của sinh viên Y cao hơn các trường khác rất nhiều. Từ những lý do bác nói ở trên làm căng thẳng tâm lý và sinh rối loạn giấc ngủ ở cháu. Cháu chỉ mắc chứng rối loạn giấc ngủ mà thôi chứ không phải bị rối loạn tâm thần. Để xử lý vấn đề mất ngủ thì cháu làm sao phải làm hết căng thẳng tâm lý ở cháu. Bằng cách học vừa phải, không thức khuya, ăn uống đầy đủ chất và lượng. Loại bỏ trong đầu sự lo lắng về bệnh tật. Dành thời gian vui chơi giải trí, giao lưu bạn bè hoạt động đoàn thẻ và xã hội làm cuộc sống vui vẻ và thư giãn. Tập thể dục đều đặn hàng ngày, buổi tối tập yoga hoặc ngồi thiền rất tốt để tĩnh tâm và thư giãn. Cháu là sinh viên Y thì cháu hãy tìm hiểu những gì làm tâm lý hết căng thẳng, từ đó giúp tinh thần thoải mái và thư giãn sẽ là mấu chốt để giúp cháu ngủ tốt hơn và làm khỏi chứng rối loạn giấc ngủ của cháu. Chúc cháu luôn khoẻ mạnh và có giấc ngủ ngon! [SIZE=5][B]Mơ nhiều nên thường bị thức giấc trong đêm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Tôi năm nay 15 tuổi. Tôi thường bị mơ nhiều trong đêm nên thường hay thức giấc . Vậy có cách gì xử lý giúp tôi ngủ sâu giấc không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Ngủ mơ là một hiện tượng rất bình thường và xảy ra phổ biến ở mọi người. Tuy nhiên nếu ngủ mơ nhiều, ngày nào cũng ngủ mơ sẽ gây tác động rất nhiều đến sức khỏe và tác động tới học tập, công tác của con người. Ngủ mơ là khi ngủ nằm mơ thấy một hiện tượng, sự vật nào đó…Ngủ là một trạng thái gồm nhiều giại đoạn không đồng nhất, các giai đoạn này luân phiên kế tiếp nhau có tính chu kỳ. Mỗi chu kỳ có hai pha: pha nhanh và pha chậm. Trong pha nhanh xuất hiện giấc mơ. Nguyên nhân mơ: – Do đang gặp stress, trầm cảm, sau trấn thương, nghiện rượu… – Do rối loạn cảm xúc, tâm thần phân liệt… – Một số là biểu hiện của rối loạn giấc ngủ, tim mạch, tuần hoàn máu không tốt… Ngủ mơ do bệnh lý khi: – Ngủ quá mức, ngủ mê mệt. – Số ít gây đái dầm, vung tay chân, mộng du, nói mơ… Tác hại của ngủ mơ: Gây mệt mỏi, không thoải mái khi tỉnh giấc, có người tỉnh dậy trong giấc mơ làm gián đoạn giấc ngủ. Đôi khi nội dung của giấc mơ làm khủng hoảng tâm lý, hoảng sợ, lo lắng như là giấc mơ có nội dung ác mộng. Để hạn chế ngủ mơ cần thực hiện những vấn đề sau đây: – Tránh những căng thẳng về thể lực và tâm lý trước khi ngủ. – Ăn uống điều độ, đủ chất, luyện tập thể dục thể thao đều đặn. – Không sử dụng những chất kích thích như rượu,trà, cà phê, thuốc ngủ… – Không ăn no hay đói bụng trước khi ngủ. – Không để tay lên ngực nhất là phía ngực trái làm tác động lưu thông máu lên não. – Không ngủ quá nhiều (ngủ 7-8 tiếng một ngày). Năm nay cháu 15 tuổi có thể do sức ép trong học tập đối với cháu quá lớn nên gây rối loạn giấc ngủ và ngủ mơ. Cháu hãy học tập vừa phải, không cố sức quá, tạo tâm lý thoải mái trong học tập, ngoài việc học cháu phải để thời gian vui chơi giải trí như thế sẽ giúp cháu học tốt hơn và không mắc chứng mơ trong giấc ngủ nữa. Chúc cháu vui vẻ. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải mã giấc mơ nói gì về sức khỏe của bạn
Top
Dưới