Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 lưu ý đối phó chứng suy nhược cơ thể thường thấy
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39259, member: 11284"]</p><p>Cường độ làm việc quá cao, áp lực cộng chế độ ăn uống – tập luyện không hợp lý sẽ dẫn đến chứng suy nhược cơ thể. Những lưu ý dưới đây từ bác sĩ sẽ giúp bạn tránh khỏi chứng suy nhược cơ thể.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị suy nhược cơ thể</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cho em hỏi triệu chứng và cách điều trị bệnh suy nhược cơ thể.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Biểu hiện của suy nhược cơ thể là tình trạng cơ thể gây yếu, mệt mỏi, ăn ngủ kém, khả năng làm việc giảm. Tuy nhiên tình trạng này chỉ gặp sau khi bị ốm, bị chấn thương, nhiễm khuẩn, phẫu thuật… Điều trị bằng cách nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng ăn uống, vitamin, đạm. Cần phân biệt suy nhược cơ thể với tình trạng suy nhược thần kinh mà thực chất là trầm cảm. Nếu bị trầm cảm cần được khám và chữa trị tích cực bệnh sẽ khỏi.</p><p></p><p>Chúc em luôn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Suy nhược cơ thể, mệt mỏi có thể mắc bệnh tâm thần hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thảo Nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 26 tuổi, nữ. Cháu vốn bị huyết áp thấp, dạo gần đây cháu bị suy nhược cơ thể nặng do nhổ răng. Mấy ngày nay, khi cháu ngủ trưa, đầu óc thường rơi vào trạng thái miên man, suy nghĩ tư duy dồn dập, chạy loạn trong đầu khiến cháu không kiểm soát được, hoặc là đầu cháu giống như hai cực điện va vào nhau, khiến đau đầu choáng váng. tình trạng này xảy ra 1 phút đến vài phút cho đến khi cháu cưỡng chế tỉnh dậy. Cháu hiện đang rất hoang mang liệu cháu có mắc bệnh tâm thần hay không, và nếu cháu không cưỡng chế bản thân tỉnh dậy liệu có sao không? Mong bác tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Từ thông tin em mô tả, em có tiền sử huyết áp thấp và sau đợt nhổ răng gần đây thì cơ thể mệt mỏi, đau đầu,… Qua đây cho thấy, tình trạng sức khỏe của em hiện tại không được tốt, có triệu chứng của suy nhược cơ thể. Do vậy, trước hết em không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe. Em nên đảm bảo chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau xanh, hoa quả và bổ sung vitamin. Đồng thời, em cũng cần sắp xếp thời gian làm việc, tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý, cần đảm bảo ngủ đủ mỗi ngày (trên 7 tiếng), tránh lo âu và suy nghĩ căng thẳng. Bên cạnh đó, do cơ địa của em có huyết áp thấp nên cần lưu ý tới tư thế cơ thể để tránh tụt huyết áp như: không nên ngồi dậy đột ngột, đứng lên ngồi xuống đột ngột, thay đổi tư thế đột ngột,…</p><p></p><p>Chúc em vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dùng thuốc Phezam trong điều trị suy nhược cơ thể có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Tôi là nam giới, 37 tuổi, hôm nay đi khám ở bệnh viện Y Dược Huế với biểu hiện biếng ăn, sút cân, mệt mỏi. Tôi đã khám tổng quát và làm các xét nghiệm liên quan (công thức máu, siêu âm bụng, điện tim và siêu âm tim), kết quả đều ổn và được xác định là bị suy nhược cơ thể. Đơn thuốc của bác sĩ kê bao gồm Phezam và Vitamin 3B, uống mỗi thứ 1 viên vào buổi sáng. Tuy nhiên qua tìm hiểu thì tôi thấy Phezam là thuốc bổ não, dùng cho chữa trị đột quỵ não. Vậy xin hỏi trong trường hợp của tôi thì có sử dụng đúng không, hay bác sĩ đã có nhầm lẫn?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chỉ định của Phezam:</p><p></p><p>Điều trị các biểu hiện chóng mặt.</p><p></p><p>Các tổn thương sau chấn thương sọ não và phẫu thuật não: rối loạn tâm thần, tụ máu, liệt nửa người và thiếu máu cục bộ.</p><p></p><p>Các rối loạn thần kinh trung ương: chóng mặt, nhức đầu, lo âu, sảng rượu, rối loạn ý thức.</p><p></p><p>Suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, sa sút trí tuệ ở người già.</p><p></p><p>Các tình huống thiếu máu cục bộ cấp.</p><p></p><p>Điều trị nghiện rượu.</p><p></p><p>Điều trị thiếu máu hồng cầu liềm.</p><p></p><p>Dùng bổ trợ trong chữa trị giật rung cơ có nguồn gốc vỏ não.</p><p></p><p>Đối với tình huống của bạn bác sĩ kê thuốc bổ não này với mục đích giảm lo âu, tăng cường hoạt động của não bộ giảm cảm giác mệt mỏi, suy nhược thần kinh… sẽ không có nguy hại gì nếu như bạn uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ và không tự ý mua thuốc dùng ngoài khi hết đơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>suy nhược cơ thể 3 tháng, giờ váng đầu, mất ngủ, mỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hà39</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là Nguyễn Thị Hà, năm nay 39 tuổi. Tôi đã bị suy nhược cơ thể gần 3 tháng nay (đã khám ở bệnh viện Bạch Mai Hà Nội). Khoảng 3 tuần nay tôi rất váng đầu, mất ngủ, mỏi cơ mặt, cơ hàm và sợ tiếng ồn lớn. Xin hỏi bác sĩ có phải tôi bị suy nhược hệ thần kinh nữa không? Tôi đang uống viên Topbrain ngày 2 viên mà không đỡ. Tôi cần phải chữa trị thế nào ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn khám bệnh ở phòng khám hay ở khoa nào của bệnh viện Bạch Mai, khi khám có chụp phim sọ não, làm điện não đồ hay làm Doppler mạch máu não không? Và được chẩn đoán là bệnh gì? Hiện tại bạn đang bị đau, váng đầu, mất ngủ, mỏi cơ hàm và cơ mặt, sợ tiếng ồn lớn. Những biểu hiện mà bạn kể tôi nghĩ nhiều là do thiểu năng tuần hoàn não gây nên. Thiểu năng tuần hoàn não thường gặp ở người trung tuổi và ở nữ nhiều hơn nam. Thiểu năng tuần hoàn não lả tình trạng giảm lượng máu đến não tác động đến chức năng hoạt động của não làm sức khỏe người bệnh bị suy giảm và sinh ra các biểu hiện như sau:</p><p></p><p>– Đau đầu, đau không thường xuyên có thể kèm chóng mặt hay choáng váng, hoa mắt.</p><p></p><p>– Rối lọan giấc ngủ như mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ, giấc ngủ không sâu.</p><p></p><p>– Mệt mỏi, ăn không ngon. Chân tay tê mỏi.</p><p></p><p>– Rối loạn cảm xúc như rễ cáu giận, bức dứt khó chịu trong người.</p><p></p><p>– Giảm trí nhớ, kém tập trung hay quên, thiếu minh mẫn.</p><p></p><p>*Nguyên nhân của thiểu năng tuần hoàn não:</p><p></p><p>– Thoái hóa đốt sống cổ.</p><p></p><p>– Do dị dạng bẩn sinh mạch máu não.</p><p></p><p>– Xơ vữa mạch máu não.</p><p></p><p>*Thuốc chữa trị:</p><p></p><p>– Piracetam giúp cải thiện dẫn truyền thần kinh.</p><p></p><p>– Cerebrolysin giúp dinh dưỡng, bảo vệ tế bào thần kinh.</p><p></p><p>– Các loại thuốc tăng cường tuần hoàn não như Hoạt huyết dưỡng não, Tanakan…</p><p></p><p>Loại thuốc mà bạn đang uống: Topbrain đây là một loạn thuốc giúp tăng cường tuần hoàn não, bạn sử dụng cũng tốt thôi nhưng cần phối hợp thêm một vài thuốc nữa sẽ có tác dụng nhanh hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Suy nhược cơ thể sau 7 năm mắc lao đã điều trị khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn linh nga</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ cháu bị bệnh lao cách đây 7 năm… Trước kia đã từng chữa trị khỏi nhưng dạo gần đây mẹ cháu hay ốm, có lẽ tại suy nghĩ nhiều, trước kia mẹ cháu bị suy ngược cơ thể, bác sĩ giải đáp giúp cháu cháu phải làm gì bây giờ ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Có thể mẹ cháu có stress tâm lý trường diễn, đây chính là tác nhân bệnh lý nguy hiểm, tiềm ẩn, giấu mặt mà không được nhận dạng, có thể bị bỏ qua nếu thiếu kiến thức và không đi khám bác sĩ kịp thời. Stress kéo dài làm suy giảm sức khỏe, người bệnh có triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, thiếu ngủ…Stress tác động tới hệ miễn dịch do hệ miễn dịch bị ức chế, nên người bệnh có thể dễ bị các bệnh nhiễm trùng. Khuyên mẹ cháu đi khám bác sĩ, khám sức khỏe toàn diện để có cái nhìn tổng quát, xác định lí do gây bệnh và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39259, member: 11284"] Cường độ làm việc quá cao, áp lực cộng chế độ ăn uống – tập luyện không hợp lý sẽ dẫn đến chứng suy nhược cơ thể. Những lưu ý dưới đây từ bác sĩ sẽ giúp bạn tránh khỏi chứng suy nhược cơ thể. [SIZE=5][B]Cách điều trị suy nhược cơ thể[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cho em hỏi triệu chứng và cách điều trị bệnh suy nhược cơ thể. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Biểu hiện của suy nhược cơ thể là tình trạng cơ thể gây yếu, mệt mỏi, ăn ngủ kém, khả năng làm việc giảm. Tuy nhiên tình trạng này chỉ gặp sau khi bị ốm, bị chấn thương, nhiễm khuẩn, phẫu thuật… Điều trị bằng cách nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng ăn uống, vitamin, đạm. Cần phân biệt suy nhược cơ thể với tình trạng suy nhược thần kinh mà thực chất là trầm cảm. Nếu bị trầm cảm cần được khám và chữa trị tích cực bệnh sẽ khỏi. Chúc em luôn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Suy nhược cơ thể, mệt mỏi có thể mắc bệnh tâm thần hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thảo Nguyễn Chào bác sĩ. Cháu năm nay 26 tuổi, nữ. Cháu vốn bị huyết áp thấp, dạo gần đây cháu bị suy nhược cơ thể nặng do nhổ răng. Mấy ngày nay, khi cháu ngủ trưa, đầu óc thường rơi vào trạng thái miên man, suy nghĩ tư duy dồn dập, chạy loạn trong đầu khiến cháu không kiểm soát được, hoặc là đầu cháu giống như hai cực điện va vào nhau, khiến đau đầu choáng váng. tình trạng này xảy ra 1 phút đến vài phút cho đến khi cháu cưỡng chế tỉnh dậy. Cháu hiện đang rất hoang mang liệu cháu có mắc bệnh tâm thần hay không, và nếu cháu không cưỡng chế bản thân tỉnh dậy liệu có sao không? Mong bác tư vấn giúp cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Từ thông tin em mô tả, em có tiền sử huyết áp thấp và sau đợt nhổ răng gần đây thì cơ thể mệt mỏi, đau đầu,… Qua đây cho thấy, tình trạng sức khỏe của em hiện tại không được tốt, có triệu chứng của suy nhược cơ thể. Do vậy, trước hết em không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe. Em nên đảm bảo chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau xanh, hoa quả và bổ sung vitamin. Đồng thời, em cũng cần sắp xếp thời gian làm việc, tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý, cần đảm bảo ngủ đủ mỗi ngày (trên 7 tiếng), tránh lo âu và suy nghĩ căng thẳng. Bên cạnh đó, do cơ địa của em có huyết áp thấp nên cần lưu ý tới tư thế cơ thể để tránh tụt huyết áp như: không nên ngồi dậy đột ngột, đứng lên ngồi xuống đột ngột, thay đổi tư thế đột ngột,… Chúc em vui khỏe! [SIZE=5][B]Dùng thuốc Phezam trong điều trị suy nhược cơ thể có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ Tôi là nam giới, 37 tuổi, hôm nay đi khám ở bệnh viện Y Dược Huế với biểu hiện biếng ăn, sút cân, mệt mỏi. Tôi đã khám tổng quát và làm các xét nghiệm liên quan (công thức máu, siêu âm bụng, điện tim và siêu âm tim), kết quả đều ổn và được xác định là bị suy nhược cơ thể. Đơn thuốc của bác sĩ kê bao gồm Phezam và Vitamin 3B, uống mỗi thứ 1 viên vào buổi sáng. Tuy nhiên qua tìm hiểu thì tôi thấy Phezam là thuốc bổ não, dùng cho chữa trị đột quỵ não. Vậy xin hỏi trong trường hợp của tôi thì có sử dụng đúng không, hay bác sĩ đã có nhầm lẫn? Xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chỉ định của Phezam: Điều trị các biểu hiện chóng mặt. Các tổn thương sau chấn thương sọ não và phẫu thuật não: rối loạn tâm thần, tụ máu, liệt nửa người và thiếu máu cục bộ. Các rối loạn thần kinh trung ương: chóng mặt, nhức đầu, lo âu, sảng rượu, rối loạn ý thức. Suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, sa sút trí tuệ ở người già. Các tình huống thiếu máu cục bộ cấp. Điều trị nghiện rượu. Điều trị thiếu máu hồng cầu liềm. Dùng bổ trợ trong chữa trị giật rung cơ có nguồn gốc vỏ não. Đối với tình huống của bạn bác sĩ kê thuốc bổ não này với mục đích giảm lo âu, tăng cường hoạt động của não bộ giảm cảm giác mệt mỏi, suy nhược thần kinh… sẽ không có nguy hại gì nếu như bạn uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ và không tự ý mua thuốc dùng ngoài khi hết đơn nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]suy nhược cơ thể 3 tháng, giờ váng đầu, mất ngủ, mỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hà39 Chào bác sĩ! Tôi là Nguyễn Thị Hà, năm nay 39 tuổi. Tôi đã bị suy nhược cơ thể gần 3 tháng nay (đã khám ở bệnh viện Bạch Mai Hà Nội). Khoảng 3 tuần nay tôi rất váng đầu, mất ngủ, mỏi cơ mặt, cơ hàm và sợ tiếng ồn lớn. Xin hỏi bác sĩ có phải tôi bị suy nhược hệ thần kinh nữa không? Tôi đang uống viên Topbrain ngày 2 viên mà không đỡ. Tôi cần phải chữa trị thế nào ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn khám bệnh ở phòng khám hay ở khoa nào của bệnh viện Bạch Mai, khi khám có chụp phim sọ não, làm điện não đồ hay làm Doppler mạch máu não không? Và được chẩn đoán là bệnh gì? Hiện tại bạn đang bị đau, váng đầu, mất ngủ, mỏi cơ hàm và cơ mặt, sợ tiếng ồn lớn. Những biểu hiện mà bạn kể tôi nghĩ nhiều là do thiểu năng tuần hoàn não gây nên. Thiểu năng tuần hoàn não thường gặp ở người trung tuổi và ở nữ nhiều hơn nam. Thiểu năng tuần hoàn não lả tình trạng giảm lượng máu đến não tác động đến chức năng hoạt động của não làm sức khỏe người bệnh bị suy giảm và sinh ra các biểu hiện như sau: – Đau đầu, đau không thường xuyên có thể kèm chóng mặt hay choáng váng, hoa mắt. – Rối lọan giấc ngủ như mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ, giấc ngủ không sâu. – Mệt mỏi, ăn không ngon. Chân tay tê mỏi. – Rối loạn cảm xúc như rễ cáu giận, bức dứt khó chịu trong người. – Giảm trí nhớ, kém tập trung hay quên, thiếu minh mẫn. *Nguyên nhân của thiểu năng tuần hoàn não: – Thoái hóa đốt sống cổ. – Do dị dạng bẩn sinh mạch máu não. – Xơ vữa mạch máu não. *Thuốc chữa trị: – Piracetam giúp cải thiện dẫn truyền thần kinh. – Cerebrolysin giúp dinh dưỡng, bảo vệ tế bào thần kinh. – Các loại thuốc tăng cường tuần hoàn não như Hoạt huyết dưỡng não, Tanakan… Loại thuốc mà bạn đang uống: Topbrain đây là một loạn thuốc giúp tăng cường tuần hoàn não, bạn sử dụng cũng tốt thôi nhưng cần phối hợp thêm một vài thuốc nữa sẽ có tác dụng nhanh hơn. Chúc bạn mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Suy nhược cơ thể sau 7 năm mắc lao đã điều trị khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn linh nga Cháu chào bác sĩ! Mẹ cháu bị bệnh lao cách đây 7 năm… Trước kia đã từng chữa trị khỏi nhưng dạo gần đây mẹ cháu hay ốm, có lẽ tại suy nghĩ nhiều, trước kia mẹ cháu bị suy ngược cơ thể, bác sĩ giải đáp giúp cháu cháu phải làm gì bây giờ ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Có thể mẹ cháu có stress tâm lý trường diễn, đây chính là tác nhân bệnh lý nguy hiểm, tiềm ẩn, giấu mặt mà không được nhận dạng, có thể bị bỏ qua nếu thiếu kiến thức và không đi khám bác sĩ kịp thời. Stress kéo dài làm suy giảm sức khỏe, người bệnh có triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, thiếu ngủ…Stress tác động tới hệ miễn dịch do hệ miễn dịch bị ức chế, nên người bệnh có thể dễ bị các bệnh nhiễm trùng. Khuyên mẹ cháu đi khám bác sĩ, khám sức khỏe toàn diện để có cái nhìn tổng quát, xác định lí do gây bệnh và chữa trị. Chúc cháu và gia đình mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 lưu ý đối phó chứng suy nhược cơ thể thường thấy
Top
Dưới