Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tránh lây đau mắt đỏ cho người xung quanh: Cần làm gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39261, member: 11284"]</p><p>Đau mắt đỏ là một căn bệnh có thể lây từ người sang người qua đường hô hấp. Tuy nhiên nhiều người không hiểu điều này đã sử dụng kính đen che mắt để tránh lây bệnh sang người xung quanh. Dưới đây, chúng tôi liệt kê những cách thức phòng tránh lây nhiễm căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau mắt lây truyền thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ bệnh đau mắt thường lây qua đường nào?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường gặp do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra hoặc do phản ứng dị ứng, với biểu hiện đặc trưng là đỏ mắt. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh đau mắt đỏ là do vi rút Adenovirus, hoặc do vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu gây ra. Cho đến nay chưa có vắc xin phòng bệnh, chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu và những người bị đau mắt đỏ rồi vẫn có thể bị nhiễm lại chỉ sau vài tháng khỏi bệnh.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt đỏ có thể lây qua tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh qua đường hô hấp, nước mắt, nước bọt, bắt tay, đặc biệt nước mắt người bệnh là nơi chứa rất nhiều vi rút. Nước mắt chảy xuống họng qua lệ đạo nên khi người bệnh ho, hắt hơi thì vi rút sẽ qua đó thoát ra ngoài không khí.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt đỏ dễ lây lan do tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh, qua tay, lây qua những vật dụng hàng ngày như khăn rửa mặt, đồ chơi, bát ăn, cốc uống…</p><p></p><p>Bệnh cũng có thể lây gián tiếp qua các bề mặt, do mắt bị cộm, ngứa nên người bệnh hay lấy tay sờ mắt, sau đó sờ vào những đồ vật như tay nắm cửa, nút bấm thang máy, phím điện thoại, máy tính… khiến mầm bây dính vào những nơi đó. Khi người khác cũng chạm vào những đồ vật này rồi đưa tay lên mắt thì sẽ bị lây bệnh. Những vật dụng trong nhà như chăn, ga, gối nếu dính nước rửa mắt từ người bệnh cũng dễ dàng lây cho người khác. Chú ý dùng riêng khăn, gối, chậu rửa mặt.</p><p></p><p>Để phòng bệnh cũng cần lưu ý:</p><p></p><p>Không chung thuốc nhỏ mắt, không dùng chung đồ đạc với người đau mắt.</p><p></p><p>Thường xuyên rửa tay.</p><p></p><p>Hạn chế tiếp xúc với người bị đau mắt.</p><p></p><p>Hạn chế đến những nơi đông người đặc biệt là những nơi có nhiều mầm bệnh như bệnh viện…</p><p></p><p>Hạn chế sử dụng các nguồn nước bị ô nhiễm, hạn chế đi bơi.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau mắt trẻ em</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em bé nhà tôi hiện 4,5 tuổi, đi mẫu giáo do đùa nghịch bị bạn chọc vào mắt trái, hiện mắt con luôn bị chảy nước mắt, cháu không kêu đau nhức, tôi muốn hỏi bác sỹ tôi có thể nhỏ nước muối sinh lý 0,9% cho cháu được hay ko? Tôi sợ mắt cháu bị tổn thương sẽ bị xót khi nhỏ nước muối nên chưa giám nhỏ.cảm ơn bác sỹ đã quan tâm</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Bạn không được tự ý sử dụng thuốc nhỏ mắt để tránh làm mắt cháu bị tổn thương thêm.</p><p>Bạn cần phải đưa con đi khám bác sĩ để được tư vấn cụ thể nhé.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau mắt đỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.cháu bị đau mắt đỏ đã một tháng rồi.khám hai lần ở viện mắt tw nhưng k khỏi.cứ đỡ được vài hôm lại đau.cháu lại đang mang bầu tháng đầu nên việc sử dụng thuốc bị hạn chế.vậy bác sĩ cho cháu hỏi trường hợp của cháu có phải bị bệnh mãn tính rồi k a.</p><p>Cảm ơn BS a.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với những gì cháu miêu tả thì không phải là bệnh mãn tĩnh. Mang thai dưới 2 tháng thì mới sử dụng thuốc dè dặt hạn chế, riêng tháng đầu tiên liên quan đến việc hình thành tổ chức phôi thai, việm kế mạc phải cẩn trọng. Tốt nhất cháu nên đi khám tại các cơ sở y tế liên quan để được tư vấn cụ thể nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thúy Hảo</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ,</p><p></p><p>Mình thấy mắt bên trong có hiện tượng nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt. Liệu mình có phải bị đau mắt đỏ không?</p><p></p><p>Cảm ơn Bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo như mô tả của bạn “mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt”, chúng tôi nghĩ đến khả năng bạn bị bệnh đau mắt hột. Bệnh đau mắt hột là tình trạng viêm kết mạc – giác mạc mãn tính, tiến triển thành dịch, lây lan. Đặc điểm là hình thành những hột và những tổn thương sẹo điển hình ở mắt. Bệnh do vi sinh vật tên là Clamydia trachomatis gây ra.</p><p></p><p>Bệnh gây ra các biểu hiện:</p><p></p><p>Ngứa mắt</p><p></p><p>Cảm giác vướng như có hạt bụi trong mắt</p><p></p><p>Đau nhẹ, cộm xốn trong mắt…</p><p></p><p>Nếu lật mi mắt trên lên sẽ thấy bề mặt bên trong mi mắt nổi lên những hạt nhỏ màu đỏ, chính những hạt này gây ra hiện tượng cộm trong mắt.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt hột nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây các biến chứng như sẹo kết mạc, lông xiêu, chính lông xiêu hay còn gọi là lông quặm sẽ cọ vào giác mạc gây loạn dưỡng giác mạc và gây sẹo giác mạc làm giảm thị lực. Điều trị bệnh mắt hột:</p><p></p><p>Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Thuốc thường dùng là tra thuốc mỡ tetraxyclin 1% (hoặc erythromycin) 8 giờ/lần, ít nhất trong 6 tuần, phối hợp với rửa mặt bằng nước và xà phòng.</p><p></p><p>Ở những vùng có bệnh nặng có thể chữa trị dự phòng cho người dân bằng tra mỡ tetraxyclin 1% 12 giờ/lần trong 5 ngày liền hoặc mỗi ngày 1 lần trong 10 ngày liền; mỗi năm dùng ít nhất 6 tháng liên tục.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt hột sau khi được chữa trị vẫn có khả năng bị tái nhiễm. Bệnh đau mắt hột ở thể nặng gây biến chứng lông xiêu, có thể đốt hoặc nhổ lông siêu. Nếu là lông quặm, cần phẫu thuật để làm bật được lông mi ra ngoài.</p><p></p><p>Để phòng ngừa bệnh đau mắt hột, bạn cần:</p><p></p><p>Giữ vệ sinh mặt và đôi mắt, luôn rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn mặt với người bệnh.</p><p></p><p>Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, giữ môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng.</p><p></p><p>Rửa tay thường xuyên: bàn tay chúng ta rất hay được đưa lên mặt nơi gần đôi mắt, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây hại xâm nhập vào đôi mắt, gây nên các bệnh về mắt.</p><p></p><p>Không nên dụi mắt nhiều vì mắt rất dễ bị nhiễm trùng nếu như tay không sạch.</p><p></p><p>Khi vỗ nước vào mặt tránh làm mạnh vì làm như vậy sẽ gây tổn thương đến giác mạc.</p><p></p><p>Đi đường gió, bụi nên đeo kính để bảo vệ mắt. Dùng thuốc nhỏ mắt mỗi khi đi ngoài đường khói bụi về.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt hột là một bệnh nguy hiểm, dễ lây, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mù lòa, vì thế bạn nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa mắt để được chẩn đoán và chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt bị mờ sau khi bị đau mắt đỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ! Em là nữ năm nay 20 tuổi. Em bị đau mắt đỏ sau khi dùng thuốc đã khỏi nhưng sau đó mắt em bị mờ và không thể nhìn được các vật ở xa. Mắt em bị mờ đã 1 tuần nay, e thử đeo kính cận nhẹ của bạn lại có thể nhìn thấy rõ. Trước khi bị đau mắt thị lực của em rất tốt Xin hỏi bác sĩ mắt em có vấn đề gì không ạ? Và có khả năng em đã bị cận thị không? E xin cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Thật tiếc cho bạn là trong quá trình điều trị ta lại không cẩn thận vì như tôi cảm thấy bạn có vẻ không được xử lý đúng cách. Nguyên nhân của bệnh có thể do Virut hay vi khuẩn nên ta phải tới các thầy thuốc chuyên khoa để khám và có chỉ định cụ thể. </p><p>Mắt bạn tuy khỏi nhưng nhìn mờ đó là một tai biến trong đau mắt đot. bạn phải tới ngay các BS chuyên khoa mắt khám và có phương pháp điều trị cụ thể.. Chúng ta phải xác định kính chiwe có tác dung với tật khúc xạ mà thôi. Bạn đừng để lâu niwax nhé.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39261, member: 11284"] Đau mắt đỏ là một căn bệnh có thể lây từ người sang người qua đường hô hấp. Tuy nhiên nhiều người không hiểu điều này đã sử dụng kính đen che mắt để tránh lây bệnh sang người xung quanh. Dưới đây, chúng tôi liệt kê những cách thức phòng tránh lây nhiễm căn bệnh này. [SIZE=5][B]Đau mắt lây truyền thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin hỏi bác sĩ bệnh đau mắt thường lây qua đường nào? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường gặp do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra hoặc do phản ứng dị ứng, với biểu hiện đặc trưng là đỏ mắt. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh đau mắt đỏ là do vi rút Adenovirus, hoặc do vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu gây ra. Cho đến nay chưa có vắc xin phòng bệnh, chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu và những người bị đau mắt đỏ rồi vẫn có thể bị nhiễm lại chỉ sau vài tháng khỏi bệnh. Bệnh đau mắt đỏ có thể lây qua tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh qua đường hô hấp, nước mắt, nước bọt, bắt tay, đặc biệt nước mắt người bệnh là nơi chứa rất nhiều vi rút. Nước mắt chảy xuống họng qua lệ đạo nên khi người bệnh ho, hắt hơi thì vi rút sẽ qua đó thoát ra ngoài không khí. Bệnh đau mắt đỏ dễ lây lan do tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh, qua tay, lây qua những vật dụng hàng ngày như khăn rửa mặt, đồ chơi, bát ăn, cốc uống… Bệnh cũng có thể lây gián tiếp qua các bề mặt, do mắt bị cộm, ngứa nên người bệnh hay lấy tay sờ mắt, sau đó sờ vào những đồ vật như tay nắm cửa, nút bấm thang máy, phím điện thoại, máy tính… khiến mầm bây dính vào những nơi đó. Khi người khác cũng chạm vào những đồ vật này rồi đưa tay lên mắt thì sẽ bị lây bệnh. Những vật dụng trong nhà như chăn, ga, gối nếu dính nước rửa mắt từ người bệnh cũng dễ dàng lây cho người khác. Chú ý dùng riêng khăn, gối, chậu rửa mặt. Để phòng bệnh cũng cần lưu ý: Không chung thuốc nhỏ mắt, không dùng chung đồ đạc với người đau mắt. Thường xuyên rửa tay. Hạn chế tiếp xúc với người bị đau mắt. Hạn chế đến những nơi đông người đặc biệt là những nơi có nhiều mầm bệnh như bệnh viện… Hạn chế sử dụng các nguồn nước bị ô nhiễm, hạn chế đi bơi. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Đau mắt trẻ em[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em bé nhà tôi hiện 4,5 tuổi, đi mẫu giáo do đùa nghịch bị bạn chọc vào mắt trái, hiện mắt con luôn bị chảy nước mắt, cháu không kêu đau nhức, tôi muốn hỏi bác sỹ tôi có thể nhỏ nước muối sinh lý 0,9% cho cháu được hay ko? Tôi sợ mắt cháu bị tổn thương sẽ bị xót khi nhỏ nước muối nên chưa giám nhỏ.cảm ơn bác sỹ đã quan tâm [SIZE=3][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn không được tự ý sử dụng thuốc nhỏ mắt để tránh làm mắt cháu bị tổn thương thêm. Bạn cần phải đưa con đi khám bác sĩ để được tư vấn cụ thể nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau mắt đỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ.cháu bị đau mắt đỏ đã một tháng rồi.khám hai lần ở viện mắt tw nhưng k khỏi.cứ đỡ được vài hôm lại đau.cháu lại đang mang bầu tháng đầu nên việc sử dụng thuốc bị hạn chế.vậy bác sĩ cho cháu hỏi trường hợp của cháu có phải bị bệnh mãn tính rồi k a. Cảm ơn BS a. [SIZE=3][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào cháu. Với những gì cháu miêu tả thì không phải là bệnh mãn tĩnh. Mang thai dưới 2 tháng thì mới sử dụng thuốc dè dặt hạn chế, riêng tháng đầu tiên liên quan đến việc hình thành tổ chức phôi thai, việm kế mạc phải cẩn trọng. Tốt nhất cháu nên đi khám tại các cơ sở y tế liên quan để được tư vấn cụ thể nhé. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thúy Hảo Thưa Bác sĩ, Mình thấy mắt bên trong có hiện tượng nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt. Liệu mình có phải bị đau mắt đỏ không? Cảm ơn Bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo như mô tả của bạn “mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt”, chúng tôi nghĩ đến khả năng bạn bị bệnh đau mắt hột. Bệnh đau mắt hột là tình trạng viêm kết mạc – giác mạc mãn tính, tiến triển thành dịch, lây lan. Đặc điểm là hình thành những hột và những tổn thương sẹo điển hình ở mắt. Bệnh do vi sinh vật tên là Clamydia trachomatis gây ra. Bệnh gây ra các biểu hiện: Ngứa mắt Cảm giác vướng như có hạt bụi trong mắt Đau nhẹ, cộm xốn trong mắt… Nếu lật mi mắt trên lên sẽ thấy bề mặt bên trong mi mắt nổi lên những hạt nhỏ màu đỏ, chính những hạt này gây ra hiện tượng cộm trong mắt. Bệnh đau mắt hột nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây các biến chứng như sẹo kết mạc, lông xiêu, chính lông xiêu hay còn gọi là lông quặm sẽ cọ vào giác mạc gây loạn dưỡng giác mạc và gây sẹo giác mạc làm giảm thị lực. Điều trị bệnh mắt hột: Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc thường dùng là tra thuốc mỡ tetraxyclin 1% (hoặc erythromycin) 8 giờ/lần, ít nhất trong 6 tuần, phối hợp với rửa mặt bằng nước và xà phòng. Ở những vùng có bệnh nặng có thể chữa trị dự phòng cho người dân bằng tra mỡ tetraxyclin 1% 12 giờ/lần trong 5 ngày liền hoặc mỗi ngày 1 lần trong 10 ngày liền; mỗi năm dùng ít nhất 6 tháng liên tục. Bệnh đau mắt hột sau khi được chữa trị vẫn có khả năng bị tái nhiễm. Bệnh đau mắt hột ở thể nặng gây biến chứng lông xiêu, có thể đốt hoặc nhổ lông siêu. Nếu là lông quặm, cần phẫu thuật để làm bật được lông mi ra ngoài. Để phòng ngừa bệnh đau mắt hột, bạn cần: Giữ vệ sinh mặt và đôi mắt, luôn rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn mặt với người bệnh. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, giữ môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng. Rửa tay thường xuyên: bàn tay chúng ta rất hay được đưa lên mặt nơi gần đôi mắt, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây hại xâm nhập vào đôi mắt, gây nên các bệnh về mắt. Không nên dụi mắt nhiều vì mắt rất dễ bị nhiễm trùng nếu như tay không sạch. Khi vỗ nước vào mặt tránh làm mạnh vì làm như vậy sẽ gây tổn thương đến giác mạc. Đi đường gió, bụi nên đeo kính để bảo vệ mắt. Dùng thuốc nhỏ mắt mỗi khi đi ngoài đường khói bụi về. Bệnh đau mắt hột là một bệnh nguy hiểm, dễ lây, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mù lòa, vì thế bạn nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa mắt để được chẩn đoán và chữa trị bệnh. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Mắt bị mờ sau khi bị đau mắt đỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ! Em là nữ năm nay 20 tuổi. Em bị đau mắt đỏ sau khi dùng thuốc đã khỏi nhưng sau đó mắt em bị mờ và không thể nhìn được các vật ở xa. Mắt em bị mờ đã 1 tuần nay, e thử đeo kính cận nhẹ của bạn lại có thể nhìn thấy rõ. Trước khi bị đau mắt thị lực của em rất tốt Xin hỏi bác sĩ mắt em có vấn đề gì không ạ? Và có khả năng em đã bị cận thị không? E xin cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Thật tiếc cho bạn là trong quá trình điều trị ta lại không cẩn thận vì như tôi cảm thấy bạn có vẻ không được xử lý đúng cách. Nguyên nhân của bệnh có thể do Virut hay vi khuẩn nên ta phải tới các thầy thuốc chuyên khoa để khám và có chỉ định cụ thể. Mắt bạn tuy khỏi nhưng nhìn mờ đó là một tai biến trong đau mắt đot. bạn phải tới ngay các BS chuyên khoa mắt khám và có phương pháp điều trị cụ thể.. Chúng ta phải xác định kính chiwe có tác dung với tật khúc xạ mà thôi. Bạn đừng để lâu niwax nhé. Chào bạn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tránh lây đau mắt đỏ cho người xung quanh: Cần làm gì?
Top
Dưới