Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bụi phổi và những triệu chứng thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39266, member: 11284"]</p><p>Các triệu chứng của bụi phổi bao gồm ho, khó thở và thở khò khè. Những triệu chứng này sẽ được đội ngũ bác sĩ giải đáp chi tiết ngay dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>ĐƯỜNG HÔ HẤP CÓ VẤN ĐỀ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: HOÀNG</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, e bị khó thở và tức ngực đã hơn 10 ngày. E có đi chụp X-quang và bác sĩ có chuẩn đoán là ” bụi trong phổi gây chèn ép phế quản”. Nhưng e đã uống thuốc nhưng chưa thuyên giảm. BS cho e lời khuyên được ko ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh lý bụi phổi là một tình trạng bệnh lý rất phức tạp, tiến triển với sự tham gia của nhiều yếu tố. Không rõ là bạn đã chụp X quang ở đâu? Kết quả hình ảnh X quang như thế nào?và có làm thêm các thăm dò chức năng hô hấp hay không? Sự chẩn đoán này đã thỏa đáng chưa?cho nên không thể tư vấn cụ thể được.</p><p></p><p>Nhưng theo tôi nếu có nghi ngờ hay chẩn đoán là bụi phổi thì bạn nên đi khám ở chuyên khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội hoặc khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh hoặc các cơ sở chuyên khoa cao cấp tương đương thì mới có thể giải quyết được bệnh cho bạn.</p><p></p><p>Nếu bạn đã khám và điều trị ở những nơi chuyên khoa cao cấp này rồi thì nên an tâm với chẩn đoán mà bác sĩ đã đưa ra và điều trị theo hướng đó, vì bệnh phải chữa rất lâu dài. Nếu chỉ đơn giản có một phim X quang rồi chẩn đoán là bụi phổi, cho một vài loại thuốc thông thường để điều trị thì không ổn.</p><p></p><p>(Xem thêm: <a href="http://tailieu.vn/doc/benh-bui-phoi-785190.html">http://tailieu.vn/doc/benh-bui-phoi-785190.html</a> )</p><p></p><p>Hy vọng tư vấn trên có ích cho bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ho lâu ngày kéo dài sau một ngày uống nước lạnh và ngày càng nặng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, em bị ho lâu ngày sau một ngày uống nước lạnh, đã chữa trị những chỉ giảm bớt ho, bác sĩ chuẩn đoán em bị viêm thanh quản, viêm phế quản. Sau một thời gian dài em vẫn bị ho liên tục và có dấu hiệu ngày một nặng, em đã thử nhiều loại thuốc nhưng không có hiệu quả. Em đã đi khám nhiều chỗ, chụp Xquang và CT 64 dãy nhưng không phát hiện được gì, xin hỏi bác sĩ liệu em có bị làm sao không ạ? Trước đó chụp CT thì bác sĩ có bảo em bị viêm phổi kẽ ạ.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn nên đi khám ở Bệnh viện Lao và Phổi Trung ương, hoặc các bệnh viện lao và phổi tuyến tỉnh. Rất có thể bạn bị bệnh lao hoặc bụi phổi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>ho vào buổi sáng, ho có đờm nhưng không nhiều và không kèm theo sốt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 45 tuổi thường bị ho vào buổi sáng hoặc thêm 1 vài thời điểm trong ngày. Nhưng khác với nhiều người cũng bị ho. má cháu bị ho như thế này từ khi còn trẻ (khoảng 20 tuổi) mà ngày nào cũng thế chứ không phải do bị sốt bị ốm mới như vậy. Bệnh này gần như gắn liền với má cháu vậy, lâu dần cũng không có làm sao, cơ thể không suy nhược gì nên má cháu k dùng thuốc hay chữa nữa, nghĩ là do dị ứng ho theo phản xạ cơ địa không được tốt. Mới đây má cháu có đi khám chụp X-quang phổi bác sĩ nói là bị viêm phổi và má cháu cũng trình bày với bác sĩ như cháu đã trình bày ở trên. Bác sĩ nói là nhìn phổi trắng thế này. Cháu hoang mang và lo cho má cháu quá. Kính mong bác sĩ cho cháu biết má cháu bị bệnh ho gì và cho cháu lời khuyên.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mẹ bạn bị ho dai dẳng nhiều năm, kết hợp với hình ảnh phổi bị trắng (lời bác sĩ nói) thì có thể mẹ bạn bị xơ hóa phổi hoặc bệnh bụi phổi vì nếu viêm phổi thì mẹ bạn thường phải có biểu hiện sốt cao, đau ngực, khó thở, và bệnh diễn biến cấp tính trong những ngày gần đây.Bạn nên để mẹ nhập viện chữa trị, vì bệnh này đòi hỏi chữa lâu dài, không phải một vài toa thuốc là giải quyết được bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thỉnh thoảng lại bị khó thở, sau đó mắt tối sầm lại, mặt xanh, chân tay cảm giác không còn sức, như sắp ngất là bị gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ! </p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi (nữ). Từ cách đây 3 năm cháu thỉnh thoảng lại bị khó thở, sau đó mắt tối sầm lại, mặt xanh, chân tay cảm giác không còn sức, như sắp ngất ạ. May mắn là lần nào bị cháu cũng có người ở cùng nên xoa dầu gió vào tay chân thái dương thì cháu đỡ dần. Cách đây 1 năm cháu có mổ u tuyến yên, nhưng dù trước hay sau khi mổ thì thỉnh thoảng cháu vẫn bị như trên. Không biết là có phải cháu bị tác động bởi u tuyến yên không ạ? Xin bác sĩ giải đáp cho cháu đó là triệu chứng của bệnh gì ạ? </p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>U tuyến yên là khối u tăng trưởng bất thường phát triển trong tuyến yên. Một số khối u tuyến yên làm cho tuyến yên sản xuất quá nhiều hormone điều hoà chức năng quan trọng của cơ thể. Các khối u tuyến yên khác có thể hạn chế chức năng bình thường của tuyến yên, gây ra sản xuất hạn chế của kích thích tố. Các biểu hiện của bạn có thể do bệnh u tuyến yên gây giảm nồng độ hoocmon tuyến, tuy nhiên cũng có thể do một bệnh lý khác gây ra. Thông thường có các lí do sau hay gây tình trạng khó thở:</p><p></p><p>– Bệnh lý của phổi: viêm phế quản, viêm phổi hoặc nhiễm trùng kéo dài như lao phổi hoặc viêm phế quản mạn. Khó thở trong tình huống này thường đi kèm với sốt hoặc sự thay đổi màu sắc của đờm. Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế nang. Khó thở thường thấy kèm theo thở khò khè. Ung thư phổi hoặc có khối u tại phổi: khó thở thường kèm theo ăn kém, gầy sút nhiều. Bệnh nhân thường từng nghiện thuốc lá nặng. Tổn thương phổi diện lớn: ví dụ như áp-xe phổi, hoặc bệnh bụi phổi. Tắc mạch phổi: khó thở thường xảy ra đột ngột và thường phối hợp với khó thở nhanh nông và đi kèm với đau ngực.</p><p></p><p>– Bệnh cơ hoành và thành ngực: liệt cơ hoành sau phẫu thuật ngực hoặc béo phì đều có thể gây khó thở.</p><p></p><p>– Bệnh tim mạch, ví dụ suy tim: khó thở trong suy tim là do giảm khả năng giãn nở của cơ tim làm tăng áp lực máu quanh phổi. – Thiếu máu: lượng hồng cầu giảm làm oxy không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể.</p><p></p><p>– Tình trạng tăng chuyển hóa như bệnh Basedow, sốc, nhiễm trùng máu.</p><p></p><p>– Bệnh thận và gan mạn tính: do tăng lượng dịch đến phổi làm giảm trao đổi oxy tại phổi gây khó thở.</p><p></p><p>– Viêm đa khớp.</p><p></p><p>– Có vấn đề về hệ thống thần kinh: tăng áp lực sọ não do chấn thương sọ não, khối u não, tai biến mạch não, chảy máu não. Khó thở thường xảy ra khi não bị chèn ép ở vùng điều hòa hô hấp. Triệu chứng hô hấp thường xảy ra sau các biểu hiện thần kinh.</p><p></p><p>– Rối loạn thần kinh cơ gây tác động đến giãn nở lồng ngực và có thể tác động đến di động của cơ hoành làm cho bệnh nhân khó thở. Khó thở là một tình trạng nặng không thể coi thường vì vậy bạn nên tái khám sớm để tìm lí do chính xác và chữa trị kịp thời nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lúc nào cũng muốn ho là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em luôn muốn ho và khi ho thường có đờm kèm theo. Mong bác sĩ giúp em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Em chân thành cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo lời kể, em luôn muốn ho và khi ho thường có đờm kèm theo. Ho là một động tác thở ra mạnh và đột ngột của đường hô hấp (là một phản xạ). Ho có thể triệu chứng là ho khan, ho có đờm, ho húng hắng, ho thành cơn… Dựa vào tính chất ho mà có thể nghĩ tới các bệnh khác nhau. </p><p></p><p>Ho là một biểu hiện của các lí do sau:</p><p></p><p>Do đường hô hấp: viêm họng (cấp, mãn tính), viêm khí phế quản (cấp và mãn tính), viêm phế quản, giãn phế quản, viêm phổi, lao phổi, áp xe phổi, bụi phổi, bệnh màng phổi… Do tim mạch: khi bị tăng áp lực tiểu tuần hoàn, các tổn thương tim mạch như hẹp van hai lá, tăng huyết áp… Do các lí do ở xa đường hô hấp như: bị bệnh ở gan, tử cung, cúm, thương hàn… Do tinh thần: một số tình huống ho nhiều do rối loạn tinh thần nhưng hiếm gặp.</p><p></p><p>Đờm: là chất tiết của đường hô hấp (từ mũi tới phế nang) và được thải ra ngoài miệng. Bình thường cơ thể có các loại dịch tiết ở các cơ quan vừa nêu trên nhưng với số lượng không nhiều nên không cản trở đường hô hấp và không khạc đờm ra ngoài được. Khi số lượng các dịch tiết trên nhiều sẽ cản trở đường hô hấp gây nên phản xạ ho và được tống ra ngoài gọi là đờm (một số người không khạc đờm mà lại nuốt đờm vào dạ dày – hay gặp ở phụ nữ và trẻ em).</p><p></p><p>Tuỳ theo tính chất đờm (đờm thanh dịch, đờm nhầy, mủ hoặc mủ nhầy, bã đậu… mà có thể nghĩ tới các lí do khác nhau. Vì em không mô tả thêm các biểu hiện khác có thể kèm theo như sốt, đau ngực, khó thở, tính chất đờm và thời gian ho có đờm đã lâu chưa, có bị gầy sút cân hay không… để giúp định hướng loại trừ một số căn nguyên gây bệnh thường gặp. Tuy nhiên, theo như kể chắc là em bị viêm mũi họng thôi. Tốt nhất, em nên đi khám chuyên khoa Tai – Mũi – Họng hoặc chuyên khoa Hô Hấp để được khám, xét nghiệm, chẩn đoán chính xác lí do và chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc em khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39266, member: 11284"] Các triệu chứng của bụi phổi bao gồm ho, khó thở và thở khò khè. Những triệu chứng này sẽ được đội ngũ bác sĩ giải đáp chi tiết ngay dưới đây. [SIZE=5][B]ĐƯỜNG HÔ HẤP CÓ VẤN ĐỀ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: HOÀNG Thưa bác sĩ, e bị khó thở và tức ngực đã hơn 10 ngày. E có đi chụp X-quang và bác sĩ có chuẩn đoán là ” bụi trong phổi gây chèn ép phế quản”. Nhưng e đã uống thuốc nhưng chưa thuyên giảm. BS cho e lời khuyên được ko ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh lý bụi phổi là một tình trạng bệnh lý rất phức tạp, tiến triển với sự tham gia của nhiều yếu tố. Không rõ là bạn đã chụp X quang ở đâu? Kết quả hình ảnh X quang như thế nào?và có làm thêm các thăm dò chức năng hô hấp hay không? Sự chẩn đoán này đã thỏa đáng chưa?cho nên không thể tư vấn cụ thể được. Nhưng theo tôi nếu có nghi ngờ hay chẩn đoán là bụi phổi thì bạn nên đi khám ở chuyên khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội hoặc khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh hoặc các cơ sở chuyên khoa cao cấp tương đương thì mới có thể giải quyết được bệnh cho bạn. Nếu bạn đã khám và điều trị ở những nơi chuyên khoa cao cấp này rồi thì nên an tâm với chẩn đoán mà bác sĩ đã đưa ra và điều trị theo hướng đó, vì bệnh phải chữa rất lâu dài. Nếu chỉ đơn giản có một phim X quang rồi chẩn đoán là bụi phổi, cho một vài loại thuốc thông thường để điều trị thì không ổn. (Xem thêm: [URL]http://tailieu.vn/doc/benh-bui-phoi-785190.html[/URL] ) Hy vọng tư vấn trên có ích cho bạn. [SIZE=5][B]Ho lâu ngày kéo dài sau một ngày uống nước lạnh và ngày càng nặng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, em bị ho lâu ngày sau một ngày uống nước lạnh, đã chữa trị những chỉ giảm bớt ho, bác sĩ chuẩn đoán em bị viêm thanh quản, viêm phế quản. Sau một thời gian dài em vẫn bị ho liên tục và có dấu hiệu ngày một nặng, em đã thử nhiều loại thuốc nhưng không có hiệu quả. Em đã đi khám nhiều chỗ, chụp Xquang và CT 64 dãy nhưng không phát hiện được gì, xin hỏi bác sĩ liệu em có bị làm sao không ạ? Trước đó chụp CT thì bác sĩ có bảo em bị viêm phổi kẽ ạ. Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn nên đi khám ở Bệnh viện Lao và Phổi Trung ương, hoặc các bệnh viện lao và phổi tuyến tỉnh. Rất có thể bạn bị bệnh lao hoặc bụi phổi. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]ho vào buổi sáng, ho có đờm nhưng không nhiều và không kèm theo sốt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Mẹ cháu năm nay 45 tuổi thường bị ho vào buổi sáng hoặc thêm 1 vài thời điểm trong ngày. Nhưng khác với nhiều người cũng bị ho. má cháu bị ho như thế này từ khi còn trẻ (khoảng 20 tuổi) mà ngày nào cũng thế chứ không phải do bị sốt bị ốm mới như vậy. Bệnh này gần như gắn liền với má cháu vậy, lâu dần cũng không có làm sao, cơ thể không suy nhược gì nên má cháu k dùng thuốc hay chữa nữa, nghĩ là do dị ứng ho theo phản xạ cơ địa không được tốt. Mới đây má cháu có đi khám chụp X-quang phổi bác sĩ nói là bị viêm phổi và má cháu cũng trình bày với bác sĩ như cháu đã trình bày ở trên. Bác sĩ nói là nhìn phổi trắng thế này. Cháu hoang mang và lo cho má cháu quá. Kính mong bác sĩ cho cháu biết má cháu bị bệnh ho gì và cho cháu lời khuyên. Cháu xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Mẹ bạn bị ho dai dẳng nhiều năm, kết hợp với hình ảnh phổi bị trắng (lời bác sĩ nói) thì có thể mẹ bạn bị xơ hóa phổi hoặc bệnh bụi phổi vì nếu viêm phổi thì mẹ bạn thường phải có biểu hiện sốt cao, đau ngực, khó thở, và bệnh diễn biến cấp tính trong những ngày gần đây.Bạn nên để mẹ nhập viện chữa trị, vì bệnh này đòi hỏi chữa lâu dài, không phải một vài toa thuốc là giải quyết được bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Thỉnh thoảng lại bị khó thở, sau đó mắt tối sầm lại, mặt xanh, chân tay cảm giác không còn sức, như sắp ngất là bị gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi (nữ). Từ cách đây 3 năm cháu thỉnh thoảng lại bị khó thở, sau đó mắt tối sầm lại, mặt xanh, chân tay cảm giác không còn sức, như sắp ngất ạ. May mắn là lần nào bị cháu cũng có người ở cùng nên xoa dầu gió vào tay chân thái dương thì cháu đỡ dần. Cách đây 1 năm cháu có mổ u tuyến yên, nhưng dù trước hay sau khi mổ thì thỉnh thoảng cháu vẫn bị như trên. Không biết là có phải cháu bị tác động bởi u tuyến yên không ạ? Xin bác sĩ giải đáp cho cháu đó là triệu chứng của bệnh gì ạ? Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! U tuyến yên là khối u tăng trưởng bất thường phát triển trong tuyến yên. Một số khối u tuyến yên làm cho tuyến yên sản xuất quá nhiều hormone điều hoà chức năng quan trọng của cơ thể. Các khối u tuyến yên khác có thể hạn chế chức năng bình thường của tuyến yên, gây ra sản xuất hạn chế của kích thích tố. Các biểu hiện của bạn có thể do bệnh u tuyến yên gây giảm nồng độ hoocmon tuyến, tuy nhiên cũng có thể do một bệnh lý khác gây ra. Thông thường có các lí do sau hay gây tình trạng khó thở: – Bệnh lý của phổi: viêm phế quản, viêm phổi hoặc nhiễm trùng kéo dài như lao phổi hoặc viêm phế quản mạn. Khó thở trong tình huống này thường đi kèm với sốt hoặc sự thay đổi màu sắc của đờm. Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế nang. Khó thở thường thấy kèm theo thở khò khè. Ung thư phổi hoặc có khối u tại phổi: khó thở thường kèm theo ăn kém, gầy sút nhiều. Bệnh nhân thường từng nghiện thuốc lá nặng. Tổn thương phổi diện lớn: ví dụ như áp-xe phổi, hoặc bệnh bụi phổi. Tắc mạch phổi: khó thở thường xảy ra đột ngột và thường phối hợp với khó thở nhanh nông và đi kèm với đau ngực. – Bệnh cơ hoành và thành ngực: liệt cơ hoành sau phẫu thuật ngực hoặc béo phì đều có thể gây khó thở. – Bệnh tim mạch, ví dụ suy tim: khó thở trong suy tim là do giảm khả năng giãn nở của cơ tim làm tăng áp lực máu quanh phổi. – Thiếu máu: lượng hồng cầu giảm làm oxy không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể. – Tình trạng tăng chuyển hóa như bệnh Basedow, sốc, nhiễm trùng máu. – Bệnh thận và gan mạn tính: do tăng lượng dịch đến phổi làm giảm trao đổi oxy tại phổi gây khó thở. – Viêm đa khớp. – Có vấn đề về hệ thống thần kinh: tăng áp lực sọ não do chấn thương sọ não, khối u não, tai biến mạch não, chảy máu não. Khó thở thường xảy ra khi não bị chèn ép ở vùng điều hòa hô hấp. Triệu chứng hô hấp thường xảy ra sau các biểu hiện thần kinh. – Rối loạn thần kinh cơ gây tác động đến giãn nở lồng ngực và có thể tác động đến di động của cơ hoành làm cho bệnh nhân khó thở. Khó thở là một tình trạng nặng không thể coi thường vì vậy bạn nên tái khám sớm để tìm lí do chính xác và chữa trị kịp thời nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Lúc nào cũng muốn ho là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ! Em luôn muốn ho và khi ho thường có đờm kèm theo. Mong bác sĩ giúp em bị bệnh gì? Em chân thành cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào em! Theo lời kể, em luôn muốn ho và khi ho thường có đờm kèm theo. Ho là một động tác thở ra mạnh và đột ngột của đường hô hấp (là một phản xạ). Ho có thể triệu chứng là ho khan, ho có đờm, ho húng hắng, ho thành cơn… Dựa vào tính chất ho mà có thể nghĩ tới các bệnh khác nhau. Ho là một biểu hiện của các lí do sau: Do đường hô hấp: viêm họng (cấp, mãn tính), viêm khí phế quản (cấp và mãn tính), viêm phế quản, giãn phế quản, viêm phổi, lao phổi, áp xe phổi, bụi phổi, bệnh màng phổi… Do tim mạch: khi bị tăng áp lực tiểu tuần hoàn, các tổn thương tim mạch như hẹp van hai lá, tăng huyết áp… Do các lí do ở xa đường hô hấp như: bị bệnh ở gan, tử cung, cúm, thương hàn… Do tinh thần: một số tình huống ho nhiều do rối loạn tinh thần nhưng hiếm gặp. Đờm: là chất tiết của đường hô hấp (từ mũi tới phế nang) và được thải ra ngoài miệng. Bình thường cơ thể có các loại dịch tiết ở các cơ quan vừa nêu trên nhưng với số lượng không nhiều nên không cản trở đường hô hấp và không khạc đờm ra ngoài được. Khi số lượng các dịch tiết trên nhiều sẽ cản trở đường hô hấp gây nên phản xạ ho và được tống ra ngoài gọi là đờm (một số người không khạc đờm mà lại nuốt đờm vào dạ dày – hay gặp ở phụ nữ và trẻ em). Tuỳ theo tính chất đờm (đờm thanh dịch, đờm nhầy, mủ hoặc mủ nhầy, bã đậu… mà có thể nghĩ tới các lí do khác nhau. Vì em không mô tả thêm các biểu hiện khác có thể kèm theo như sốt, đau ngực, khó thở, tính chất đờm và thời gian ho có đờm đã lâu chưa, có bị gầy sút cân hay không… để giúp định hướng loại trừ một số căn nguyên gây bệnh thường gặp. Tuy nhiên, theo như kể chắc là em bị viêm mũi họng thôi. Tốt nhất, em nên đi khám chuyên khoa Tai – Mũi – Họng hoặc chuyên khoa Hô Hấp để được khám, xét nghiệm, chẩn đoán chính xác lí do và chữa trị hiệu quả. Chúc em khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bụi phổi và những triệu chứng thường gặp
Top
Dưới