Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bé không nói được chữa như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39288, member: 11284"]</p><p>Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trẻ em không nói được. Vậy đây có phải là dấu hiệu của tự kỉ hay do mất khả năng sau tai nạn? Làm thế nào để chữa được? Cùng mở rộng cái nhìn về vấn đề này qua giải đáp của bác sĩ dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 22 tháng đột nhiên không nói, ít giao lưu với mọi người là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tô Thùy Ninh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Hôm qua cháu có 1 việc của con cháu mà làm cháu rất lo lắng ạ. Con trai cháu được 22 tháng cao 89 cm nặng 14.4kg, cháu biết nói bập bẹ từ 10 tháng và phát triển bình thường đến 20 tháng. Từ 20 tháng cháu đột nhiên không nói câu nào, rồi khi có mẹ ở nhà thì không tiếp xúc với mọi người, thường có biểu hiện cáu gắt khi ai động đến trừ mẹ, vẫn chơi với ăn nhưng không nói 1 từ nào nữa, cùng lắm lúc mẹ yêu yêu thì chỉ bảo moa moa thôi. Cháu rất lo, chúng cháu cũng đã tích cực cho con đi chơi và giao lưu với mọi người và các bạn. Bây giờ cháu chơi với mọi người nhưng vẫn không chịu nói từ nào cả ạ. Bác có thể cho cháu lời khuyên lúc này được không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn nên đưa bé đi khám bệnh để phát hiện và áp dụng chương trình giáo dục sớm cho trẻ bị bệnh tự kỷ, rất có thể con bạn bị bệnh tự kỷ. Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp.</p><p></p><p>Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là: không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi.</p><p></p><p>Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là: không có phản ứng khi được gọi tên, không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói.</p><p></p><p>Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm: các hành vi rập khuôn, các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng, các hành vi có tính nghi thức….</p><p></p><p>Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội,…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho bé.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 5 tuổi không nói được sau tai nạn giao thông phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tôi năm nay 5 tuổi. Cách đây 3 tuần cháu bị tai nạn giao thông. Khi tai nạn giao thông cháu bị chảy máu ở đầu và hôn mê sâu. Sau khi tới bệnh viện được chụp chiếu bác sĩ kết luận cháu bị lún não và gãy xương quai xanh, gãy chân. Giờ cháu đã tỉnh táo trở lại nhưng vẫn chưa nói được. Xin hỏi bác sĩ liệu cháu có thể phục hồi chức năng nói hay không? Nếu phục hồi được thì mất khoảng bao nhiêu thời gian?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Cháu của bạn bị chấn thương ở đầu mà hiện nay chưa nói được là do hậu quả của tổn thương các trung tâm ngôn ngữ bao gồm vùng tạo dựng ngôn ngữ, vùng diễn đạt ngôn ngữ. Các vùng này gần như luôn nằm trong bán cầu não trái ở đa số người. Tuy nhiên, ở số ít người, có thể nằm ở bán cầu não phải. Khả năng hồi phục của cháu còn tùy thuộc vào mức độ thương tổn của các trung tâm ngôn ngữ trên. Nếu tổn thương hoàn toàn thì khó có thể hồi phục được.</p><p></p><p>Còn nếu tổn thương bán phần thì có khả năng hồi phục, nhất là khi cháu còn bé, có sức khỏe, khả năng bù trừ tốt của phần mô não không bị tổn thương. Việc luyện tập, tiếp xúc, sinh hoạt với mọi người xung quanh sau khi bị chấn thương sẽ có tác dụng tốt giúp cho cháu hồi phục nhanh hơn. Bạn nên đưa cháu đến khám để được đánh giá tại khoa Phẫu thuật Thần kinh và khoa Phục hồi Chức năng để làm thêm các xét nghiệm đánh giá (như MRI sọ não để xác định vùng thương tổn) và có chế độ luyện tập cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mau hồi phục.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 27 tháng tuổi nhưng không nói được từ nào</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Gấu con</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai cháu hiện tại 27 tháng rồi nhưng cháu không nói được từ nào. Cháu biết mọi thứ, vẫn chơi đùa với các bạn, và các chị lớn tuổi hơn. Khi muốn làm gì cháu thường dắt tay người lớn làm hộ. Gọi cháu không tập trung và không để ý mọi người gọi mình. Cháu tự do làm điều mình muốn. Liệu có phải cháu bị tự kỷ không ạ? Nếu cho cháu đi nhà trẻ sớm liệu có giúp cải thiện vấn đề không bác sĩ?</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn1</p><p></p><p>Bé 26 tháng tuổi mà chưa biết nói là không bình thường. Bạn cần xác định xem bé có bị điếc không? Nếu bé bị điếc bẩm sinh thì sẽ không thể nói được, chỉ phát âm được những từ vô nghĩa. Nếu bé vẫn nghe thấy, do không tập trung nên không đáp ứng với tiếng động hoặc tiếng gọi đồng thời có những triệu chứng như bạn mô tả thì bé có nhiều khả năng mắc bệnh tự kỷ, ít có khả năng là chậm nói, chậm phát triển trí tuệ. Bạn cho bé đi nhà trẻ, trẻ giao tiếp nhiều, có tác dụng cải thiện được vấn đề chậm nói nhưng không thấy tác dụng nhiều khi trẻ bị tự kỷ, trẻ tự kỷ phải có cách tiếp cận riêng. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội,…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, dấu hiệu chậm nói không được cải thiện bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp trẻ tự kỷ phát triển bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp</p><p></p><p>1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi.</p><p></p><p>2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói.</p><p></p><p>3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm:</p><p></p><p>Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. </p><p></p><p>Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm.</p><p></p><p>Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày.</p><p></p><p>Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình</p><p></p><p>Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ…</p><p></p><p>Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 7 tuổi ở nhà hoạt bát bình thường nhưng không chịu nói chuyện khi đến lớp có phải là bị trầm cảm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh vy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ ơi! Hiện em đang có 1 đứa con mà không hiểu sao con em lúc vui chơi thì cháu nói chuyện hoạt bát với mọi người nhưng khi đến lớp học là cháu nhất định không chịu nói. Mỗi lần như vậy thì cô sẽ mắng cháu mà càng mắng thì cháu càng nhịn, không có phản ứng là sợ, mà chỉ nhìn mình rồi khóc thôi. Những lúc em nói chuyện với cháu thì cháu chỉ nghe em lúc đấy thôi. Rồi vài hôm là lại như vậy. Em nhìn cháu thấy cái vẻ cháu đang phải chịu đựng việc gi đó rất buồn. Vì từ nhỏ cháu sống với bố mẹ cùng với ông bà nội. Đến bây giờ thì gia đình đã đỗ vỡ, ông bà bố mẹ 4 người mỗi người 1 nơi nên con phải sống với mẹ.</p><p></p><p>Trước khi về ở với em thì cháu ở với ông nội và vợ sau của ông. Vợ của ông nội còn rất nhỏ, nhỏ hơn cả mẹ và ba của cháu. Đến lúc em bắt cháu về sống với em luôn thì dần dần cháu mới kể cho em nghe là cháu sống ở đó bị vợ sau của ông nội bắt nạt. Rồi khi ông nội qua kêu cháu về ở với ông nội thì cháu rất là sợ và khóc thét lên. Còn em thì em biết cháu rất sợ ai mắng mình. Bác sĩ cho em hỏi có phải con em bị chứng bệnh trầm cảm không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Con của cháu 7 tuổi năm nay học lớp 2 đúng không? Hiện tượng con cháu đến lớp là không nói đã lâu chưa, từ khi về ở với cháu thì con cháu mới như vậy hay đến lớp không nói từ khi còn ở với ông nội. Cháu nhỏ phải sống trong một hoàn cảnh rất éo le, bố mẹ chia tay và ông bà nội cũng không sống cùng nhau nữa. Cháu nhỏ phải sống cùng ông nội và người vợ hai của ông. Chắc chắn là cháu nhỏ sẽ không được chăm sóc mà lại còn bị vợ hai của ông nội đối xử không tốt. Cháu nhỏ đã phải chịu một cuộc sống rất áp lực và buồn tủi, do vậy đã bị tổn thương tâm lý rất nặng nề. Chính vì thế mà khi ông nội đến gọi cháu về ở với ông nội cháu đã có phản ứng rất sợ hãi.</p><p></p><p>Khi cháu nhỏ ở nhà thì vẫn nói năng vui vẻ bình thường, chỉ khi đến lớp mới có triệu chứng khác thường như vậy thôi à? Cháu nên tìm hiểu kỹ xem ở lớp có vấn đề gì đặc biệt không, ví dụ cháu bị bạn bắt nạt hay cháu không có bạn thân quen và bị cô lập, hoặc cháu không tiếp thu được bài nên sợ không nói năng gì. Nếu như ở lớp cháu cả buổi học không nói gì, cô giáo mắng chỉ khóc thì đó là những triệu chứng rất không bình thường. Cháu đang học lớp 1 hay lớp 2, khi 3 – 5 tuổi cháu có được đi mẫu giáo không? Nếu từ trước cháu chưa từng đi học mẫu giáo và bây giờ cháu mới học lớp 1, thì đó là triệu chứng của đứa trẻ nhút nhát, lạ bạn, lạ cô, chưa quen môi trường mới là sống và học tập trong môi trường tập thể của lớp của trường mà thôi.</p><p></p><p>Nếu vậy cháu nên nhờ cô giáo nhẹ nhàng giúp đỡ và kèm cặp, quan tâm hơn, như vậy dần dần cháu sẽ quen và thích nghi với môi trường mới và sẽ hoà đồng với trường với lớp tốt hơn. Còn nếu trước đây cháu đã đi học mẫu giáo và lớp 1 rồi, ở lớp cháu hoà nhập bình thường, nhưng gần đân cháu mới có hiện tượng như vậy thì đó là bất thường, cần phải đưa cháu tới chuyên khoa Tâm thần để khám xem cháu bị chứng bệnh gì. Nếu là trầm cảm thì cũng chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán là trầm cảm. Vì cháu không nói rõ nên bác phải đưa ra 2 trường hợp để cháu xem xét và lựa chọn.</p><p></p><p>Chúc cháu nhỏ khoẻ mạnh và học giỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39288, member: 11284"] Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trẻ em không nói được. Vậy đây có phải là dấu hiệu của tự kỉ hay do mất khả năng sau tai nạn? Làm thế nào để chữa được? Cùng mở rộng cái nhìn về vấn đề này qua giải đáp của bác sĩ dưới đây. [SIZE=5][B]Bé 22 tháng đột nhiên không nói, ít giao lưu với mọi người là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tô Thùy Ninh Chào bác sĩ. Hôm qua cháu có 1 việc của con cháu mà làm cháu rất lo lắng ạ. Con trai cháu được 22 tháng cao 89 cm nặng 14.4kg, cháu biết nói bập bẹ từ 10 tháng và phát triển bình thường đến 20 tháng. Từ 20 tháng cháu đột nhiên không nói câu nào, rồi khi có mẹ ở nhà thì không tiếp xúc với mọi người, thường có biểu hiện cáu gắt khi ai động đến trừ mẹ, vẫn chơi với ăn nhưng không nói 1 từ nào nữa, cùng lắm lúc mẹ yêu yêu thì chỉ bảo moa moa thôi. Cháu rất lo, chúng cháu cũng đã tích cực cho con đi chơi và giao lưu với mọi người và các bạn. Bây giờ cháu chơi với mọi người nhưng vẫn không chịu nói từ nào cả ạ. Bác có thể cho cháu lời khuyên lúc này được không ạ? Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn nên đưa bé đi khám bệnh để phát hiện và áp dụng chương trình giáo dục sớm cho trẻ bị bệnh tự kỷ, rất có thể con bạn bị bệnh tự kỷ. Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là: không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là: không có phản ứng khi được gọi tên, không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm: các hành vi rập khuôn, các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng, các hành vi có tính nghi thức…. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội,…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho bé. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 5 tuổi không nói được sau tai nạn giao thông phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu tôi năm nay 5 tuổi. Cách đây 3 tuần cháu bị tai nạn giao thông. Khi tai nạn giao thông cháu bị chảy máu ở đầu và hôn mê sâu. Sau khi tới bệnh viện được chụp chiếu bác sĩ kết luận cháu bị lún não và gãy xương quai xanh, gãy chân. Giờ cháu đã tỉnh táo trở lại nhưng vẫn chưa nói được. Xin hỏi bác sĩ liệu cháu có thể phục hồi chức năng nói hay không? Nếu phục hồi được thì mất khoảng bao nhiêu thời gian? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Cháu của bạn bị chấn thương ở đầu mà hiện nay chưa nói được là do hậu quả của tổn thương các trung tâm ngôn ngữ bao gồm vùng tạo dựng ngôn ngữ, vùng diễn đạt ngôn ngữ. Các vùng này gần như luôn nằm trong bán cầu não trái ở đa số người. Tuy nhiên, ở số ít người, có thể nằm ở bán cầu não phải. Khả năng hồi phục của cháu còn tùy thuộc vào mức độ thương tổn của các trung tâm ngôn ngữ trên. Nếu tổn thương hoàn toàn thì khó có thể hồi phục được. Còn nếu tổn thương bán phần thì có khả năng hồi phục, nhất là khi cháu còn bé, có sức khỏe, khả năng bù trừ tốt của phần mô não không bị tổn thương. Việc luyện tập, tiếp xúc, sinh hoạt với mọi người xung quanh sau khi bị chấn thương sẽ có tác dụng tốt giúp cho cháu hồi phục nhanh hơn. Bạn nên đưa cháu đến khám để được đánh giá tại khoa Phẫu thuật Thần kinh và khoa Phục hồi Chức năng để làm thêm các xét nghiệm đánh giá (như MRI sọ não để xác định vùng thương tổn) và có chế độ luyện tập cho cháu. Chúc cháu mau hồi phục. [SIZE=5][B]Bé 27 tháng tuổi nhưng không nói được từ nào[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Gấu con Chào bác sĩ! Con trai cháu hiện tại 27 tháng rồi nhưng cháu không nói được từ nào. Cháu biết mọi thứ, vẫn chơi đùa với các bạn, và các chị lớn tuổi hơn. Khi muốn làm gì cháu thường dắt tay người lớn làm hộ. Gọi cháu không tập trung và không để ý mọi người gọi mình. Cháu tự do làm điều mình muốn. Liệu có phải cháu bị tự kỷ không ạ? Nếu cho cháu đi nhà trẻ sớm liệu có giúp cải thiện vấn đề không bác sĩ? Em cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn1 Bé 26 tháng tuổi mà chưa biết nói là không bình thường. Bạn cần xác định xem bé có bị điếc không? Nếu bé bị điếc bẩm sinh thì sẽ không thể nói được, chỉ phát âm được những từ vô nghĩa. Nếu bé vẫn nghe thấy, do không tập trung nên không đáp ứng với tiếng động hoặc tiếng gọi đồng thời có những triệu chứng như bạn mô tả thì bé có nhiều khả năng mắc bệnh tự kỷ, ít có khả năng là chậm nói, chậm phát triển trí tuệ. Bạn cho bé đi nhà trẻ, trẻ giao tiếp nhiều, có tác dụng cải thiện được vấn đề chậm nói nhưng không thấy tác dụng nhiều khi trẻ bị tự kỷ, trẻ tự kỷ phải có cách tiếp cận riêng. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội,…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, dấu hiệu chậm nói không được cải thiện bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp trẻ tự kỷ phát triển bình thường. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ. Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp 1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi. 2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói. 3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm: Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm. Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày. Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ… Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 7 tuổi ở nhà hoạt bát bình thường nhưng không chịu nói chuyện khi đến lớp có phải là bị trầm cảm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh vy Chào bác sĩ! Bác sĩ ơi! Hiện em đang có 1 đứa con mà không hiểu sao con em lúc vui chơi thì cháu nói chuyện hoạt bát với mọi người nhưng khi đến lớp học là cháu nhất định không chịu nói. Mỗi lần như vậy thì cô sẽ mắng cháu mà càng mắng thì cháu càng nhịn, không có phản ứng là sợ, mà chỉ nhìn mình rồi khóc thôi. Những lúc em nói chuyện với cháu thì cháu chỉ nghe em lúc đấy thôi. Rồi vài hôm là lại như vậy. Em nhìn cháu thấy cái vẻ cháu đang phải chịu đựng việc gi đó rất buồn. Vì từ nhỏ cháu sống với bố mẹ cùng với ông bà nội. Đến bây giờ thì gia đình đã đỗ vỡ, ông bà bố mẹ 4 người mỗi người 1 nơi nên con phải sống với mẹ. Trước khi về ở với em thì cháu ở với ông nội và vợ sau của ông. Vợ của ông nội còn rất nhỏ, nhỏ hơn cả mẹ và ba của cháu. Đến lúc em bắt cháu về sống với em luôn thì dần dần cháu mới kể cho em nghe là cháu sống ở đó bị vợ sau của ông nội bắt nạt. Rồi khi ông nội qua kêu cháu về ở với ông nội thì cháu rất là sợ và khóc thét lên. Còn em thì em biết cháu rất sợ ai mắng mình. Bác sĩ cho em hỏi có phải con em bị chứng bệnh trầm cảm không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Con của cháu 7 tuổi năm nay học lớp 2 đúng không? Hiện tượng con cháu đến lớp là không nói đã lâu chưa, từ khi về ở với cháu thì con cháu mới như vậy hay đến lớp không nói từ khi còn ở với ông nội. Cháu nhỏ phải sống trong một hoàn cảnh rất éo le, bố mẹ chia tay và ông bà nội cũng không sống cùng nhau nữa. Cháu nhỏ phải sống cùng ông nội và người vợ hai của ông. Chắc chắn là cháu nhỏ sẽ không được chăm sóc mà lại còn bị vợ hai của ông nội đối xử không tốt. Cháu nhỏ đã phải chịu một cuộc sống rất áp lực và buồn tủi, do vậy đã bị tổn thương tâm lý rất nặng nề. Chính vì thế mà khi ông nội đến gọi cháu về ở với ông nội cháu đã có phản ứng rất sợ hãi. Khi cháu nhỏ ở nhà thì vẫn nói năng vui vẻ bình thường, chỉ khi đến lớp mới có triệu chứng khác thường như vậy thôi à? Cháu nên tìm hiểu kỹ xem ở lớp có vấn đề gì đặc biệt không, ví dụ cháu bị bạn bắt nạt hay cháu không có bạn thân quen và bị cô lập, hoặc cháu không tiếp thu được bài nên sợ không nói năng gì. Nếu như ở lớp cháu cả buổi học không nói gì, cô giáo mắng chỉ khóc thì đó là những triệu chứng rất không bình thường. Cháu đang học lớp 1 hay lớp 2, khi 3 – 5 tuổi cháu có được đi mẫu giáo không? Nếu từ trước cháu chưa từng đi học mẫu giáo và bây giờ cháu mới học lớp 1, thì đó là triệu chứng của đứa trẻ nhút nhát, lạ bạn, lạ cô, chưa quen môi trường mới là sống và học tập trong môi trường tập thể của lớp của trường mà thôi. Nếu vậy cháu nên nhờ cô giáo nhẹ nhàng giúp đỡ và kèm cặp, quan tâm hơn, như vậy dần dần cháu sẽ quen và thích nghi với môi trường mới và sẽ hoà đồng với trường với lớp tốt hơn. Còn nếu trước đây cháu đã đi học mẫu giáo và lớp 1 rồi, ở lớp cháu hoà nhập bình thường, nhưng gần đân cháu mới có hiện tượng như vậy thì đó là bất thường, cần phải đưa cháu tới chuyên khoa Tâm thần để khám xem cháu bị chứng bệnh gì. Nếu là trầm cảm thì cũng chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán là trầm cảm. Vì cháu không nói rõ nên bác phải đưa ra 2 trường hợp để cháu xem xét và lựa chọn. Chúc cháu nhỏ khoẻ mạnh và học giỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bé không nói được chữa như thế nào?
Top
Dưới