Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về dị tật ở tai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39292, member: 11284"]</p><p>Teo tai hoặc không có vành, lỗ…được gọi chung là dị tật ở tai. Để đối phó với những vấn đề này, trước hết chúng ta nên tìm hiểu kỹ qua các câu hỏi xung quanh trường hợp liên quan sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dị tật tai nhỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thua bác sĩ: e có 1 con trai hiện tại cháu duoc 7 tháng 21 ngày. Khi sinh ra cháu đã bị dị tật 1 bên tai phải không có lổ tai và vành tai. Bên tai trái thi co lổ bình thuòng nhung lại có rất nhiều ráy tai. Khi e lấy đèn rọi vào thì phần ráy tai muốn bít luon lỗ tai. Bé chỉ nghe duoc những âm thanh lón hoạc gọi bé phải đến gần. Xin bác si tu vấn giúp em làm cách nào để cải thiện chức năng nghe của bé. Và cho e hỏi sau này bé có thể nói đuọc không ạ.? E đã tung đi khám o nhi đòng 1 nhung bac si chi tra loi chung chung và không đua ra cách giai quyet gi cung nhu co loi khuyen nao khien e cam thay rat lo lang. E mong bác sĩ giúp e de e co the cho con mình đuoc nhu nhung dua tre khac. Em xin chân thành cam on bac si.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chử Thế Lợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện nay, có nhiều loại xét nghiệm để sàng lọc khả năng nghe cho trẻ nhỏ bạn nhé. Trước hết, bạn nên đưa bé đi khám TMH để lấy sạch ráy tai trong tai cháu. Sau đó, bạn làm các xét nghiệm thăm dò thính giác cho bé. Nếu các thăm dò là bình thường (chức năng bình thường) thì việc xử lý dị tật ống tai ngoài nên thực hiện khi bé lớn, bác sĩ sẽ tiến hành chụp cắt lớp và tạo hình ống tai ngoài.</p><p>Nếu 1 bên tai vẫn nghe được thì bé sẽ không bị câm bạn nhé. Nếu cả 2 bên tai đều có vấn đề về thính giác (điếc), bạn cần xem xét để cấy điện cực ốc tai để cháu không bị câm (vì khi không nghe được thì cháu cũng sẽ hông nói được)</p><p>Như vậy, việc đầu tiên bạn cần làm là đi lấy sạch ráy tai cho bé và làm các xét nghiệm thăm dò khả năng nghe của bé. Dựa trên các kết quả đó, các bác sĩ sẽ có hướng tư vấn tiếp theo cho bạn.</p><p></p><p>Chúc cháu bình an!</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dị tật không có tai và lỗ tai bẩm sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, tôi muốn bác sĩ tư vấn giúp trường hợp của cháu gái tôi. Khi sinh ra cháu tôi không có 1 bên tai và lỗ tai, tôi theo dõi nhịp thở của cháu cũng rất nhanh và mạnh hơn trẻ sơ sinh khác. Trong thời gian 3 tháng đầu mang thai mẹ của cháu có bị cúm và rona. Bác sĩ có thể tư vấn giúp trường hợp của cháu nên đến bệnh viện nào, khoa nào để được thăm khám và điều trị thì tốt? Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Nếu ở Hà Nội thì bạn có thể đến bệnh viện nhi Trung Ương để khám; nếu ở thành phố Hồ Chí Minh thì bạn có thể đến 1 trong 2 cơ sở của viện Nhi Đồng nhé.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bị dị tật bẩm sinh ở tai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, tôi có con gái năm nay cháu 4t. Cháu bị dị tật bẩm sinh về tai. Vành tai dị dạng, không có ống tai, tai giữa biến dạng. Tôi đã cho cháu đi khám bác sĩ chưa đưa ra kết luận về phương pháp điều trị. Vì vậy, mong các bác sĩ xem kết quả chụp MSCT và cho xin ý kiến về phương pháp điều trị cho cháu.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Qua kết quả thăm khám hình ảnh hiện đại, con bạn bị dị dạng bất sản ống tai ngoài cả hai bên, tổn thương bất thường các xương con ở tai giữa. Nhưng tai trong (ốc tai, tiền đình) có hình ảnh bình thường, như vậy chức năng thu nhận và phân tích âm thanh (tai trong) có thể vẫn bình thường.</p><p></p><p>Con bạn có tình trạng dị tật nặng nề như vậy ở dẫn truyền âm thanh theo đường không khí thì khó có giải pháp khắc phục được. Tuy nhiên sự truyền tín hiệu âm thanh đến tai trong còn một đường phụ nữa là đường xương. Hệ thống nghe dẫn truyền đường xương được sử dụng khi sự dẫn truyền âm thanh theo đường khí bị gián đoạn, tức là phẫu thuật cấy ghép dụng cụ nghe đường xương: Cấy ghép đường xương Bonebridge-TM</p><p>(Xem: <a href="http://nghekemutaichongmat.com/tin-tuc/Cay-ghep-duong-xuong-Bonebridge-TM-mot-phuong-phap-dieu-tri–1517.html">http://nghekemutaichongmat.com/tin-tuc/Cay-ghep-duong-xuong-Bonebridge-TM-mot-phuong-phap-dieu-tri–1517.html</a> )</p><p></p><p>Bạn cần sớm đưa trẻ đến bệnh viện tai mũi họng trung ương, để nếu có thể thì cấy gép Bonebridge-TM , nếu không trẻ sẽ bị câm điếc bẩm sinh</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cháu có 2 lỗ nhỏ ở 2 bên tai có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: yena5t78</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác cho cháu hỏi là cháu có 2 lỗ nhỏ ở 2 bên tai. Theo em được biết thì đó là hiện tượng rò luân nhĩ nhưng mà của em nó không thấy triệu chứng gì khác thường cả. Vẫn bình thường hết. Nếu như thế cháu không phẫu thuật hay bảo tồn thì liệu nó có tác động gì nghiêm trọng không ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Rò luân nhĩ là một dị tật bẩm sinh, triệu chứng là một ống nhỏ có cửa ở trước vành tai, đáy bám vào sụn vành tai bên trong lòng ống được lót bởi tổ chức da có chứa các tuyến bã nên dễ bị tắc gây viêm nhiễm hoặc tạo ổ áp xe. Nhiều người có dị tật này nhưng không hề có tác động gì, nó tồn tại suốt đời không sảy ra hiện tượng gì. Nhưng cũng có tình huống bị viêm tắc chảy mủ hoặc dịch hôi hoặc bị áp xe. Vì vậy cháu có thể không phẫu thuật cắt bỏ ống này nhưng chú ý rất hay vệ sinh sạch sẽ không để bít tắc gây áp xe. Nếu bị viêm tắc gây áp xe cần chích tháo mủ hoặc mổ lấy đường rò này.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39292, member: 11284"] Teo tai hoặc không có vành, lỗ…được gọi chung là dị tật ở tai. Để đối phó với những vấn đề này, trước hết chúng ta nên tìm hiểu kỹ qua các câu hỏi xung quanh trường hợp liên quan sau đây. [SIZE=5][B]Dị tật tai nhỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thua bác sĩ: e có 1 con trai hiện tại cháu duoc 7 tháng 21 ngày. Khi sinh ra cháu đã bị dị tật 1 bên tai phải không có lổ tai và vành tai. Bên tai trái thi co lổ bình thuòng nhung lại có rất nhiều ráy tai. Khi e lấy đèn rọi vào thì phần ráy tai muốn bít luon lỗ tai. Bé chỉ nghe duoc những âm thanh lón hoạc gọi bé phải đến gần. Xin bác si tu vấn giúp em làm cách nào để cải thiện chức năng nghe của bé. Và cho e hỏi sau này bé có thể nói đuọc không ạ.? E đã tung đi khám o nhi đòng 1 nhung bac si chi tra loi chung chung và không đua ra cách giai quyet gi cung nhu co loi khuyen nao khien e cam thay rat lo lang. E mong bác sĩ giúp e de e co the cho con mình đuoc nhu nhung dua tre khac. Em xin chân thành cam on bac si. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chử Thế Lợi[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện nay, có nhiều loại xét nghiệm để sàng lọc khả năng nghe cho trẻ nhỏ bạn nhé. Trước hết, bạn nên đưa bé đi khám TMH để lấy sạch ráy tai trong tai cháu. Sau đó, bạn làm các xét nghiệm thăm dò thính giác cho bé. Nếu các thăm dò là bình thường (chức năng bình thường) thì việc xử lý dị tật ống tai ngoài nên thực hiện khi bé lớn, bác sĩ sẽ tiến hành chụp cắt lớp và tạo hình ống tai ngoài. Nếu 1 bên tai vẫn nghe được thì bé sẽ không bị câm bạn nhé. Nếu cả 2 bên tai đều có vấn đề về thính giác (điếc), bạn cần xem xét để cấy điện cực ốc tai để cháu không bị câm (vì khi không nghe được thì cháu cũng sẽ hông nói được) Như vậy, việc đầu tiên bạn cần làm là đi lấy sạch ráy tai cho bé và làm các xét nghiệm thăm dò khả năng nghe của bé. Dựa trên các kết quả đó, các bác sĩ sẽ có hướng tư vấn tiếp theo cho bạn. Chúc cháu bình an! [SIZE=5][B]Dị tật không có tai và lỗ tai bẩm sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, tôi muốn bác sĩ tư vấn giúp trường hợp của cháu gái tôi. Khi sinh ra cháu tôi không có 1 bên tai và lỗ tai, tôi theo dõi nhịp thở của cháu cũng rất nhanh và mạnh hơn trẻ sơ sinh khác. Trong thời gian 3 tháng đầu mang thai mẹ của cháu có bị cúm và rona. Bác sĩ có thể tư vấn giúp trường hợp của cháu nên đến bệnh viện nào, khoa nào để được thăm khám và điều trị thì tốt? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào bạn, Nếu ở Hà Nội thì bạn có thể đến bệnh viện nhi Trung Ương để khám; nếu ở thành phố Hồ Chí Minh thì bạn có thể đến 1 trong 2 cơ sở của viện Nhi Đồng nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Cách điều trị bị dị tật bẩm sinh ở tai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, tôi có con gái năm nay cháu 4t. Cháu bị dị tật bẩm sinh về tai. Vành tai dị dạng, không có ống tai, tai giữa biến dạng. Tôi đã cho cháu đi khám bác sĩ chưa đưa ra kết luận về phương pháp điều trị. Vì vậy, mong các bác sĩ xem kết quả chụp MSCT và cho xin ý kiến về phương pháp điều trị cho cháu. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Qua kết quả thăm khám hình ảnh hiện đại, con bạn bị dị dạng bất sản ống tai ngoài cả hai bên, tổn thương bất thường các xương con ở tai giữa. Nhưng tai trong (ốc tai, tiền đình) có hình ảnh bình thường, như vậy chức năng thu nhận và phân tích âm thanh (tai trong) có thể vẫn bình thường. Con bạn có tình trạng dị tật nặng nề như vậy ở dẫn truyền âm thanh theo đường không khí thì khó có giải pháp khắc phục được. Tuy nhiên sự truyền tín hiệu âm thanh đến tai trong còn một đường phụ nữa là đường xương. Hệ thống nghe dẫn truyền đường xương được sử dụng khi sự dẫn truyền âm thanh theo đường khí bị gián đoạn, tức là phẫu thuật cấy ghép dụng cụ nghe đường xương: Cấy ghép đường xương Bonebridge-TM (Xem: [URL]http://nghekemutaichongmat.com/tin-tuc/Cay-ghep-duong-xuong-Bonebridge-TM-mot-phuong-phap-dieu-tri–1517.html[/URL] ) Bạn cần sớm đưa trẻ đến bệnh viện tai mũi họng trung ương, để nếu có thể thì cấy gép Bonebridge-TM , nếu không trẻ sẽ bị câm điếc bẩm sinh Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe [SIZE=5][B]Cháu có 2 lỗ nhỏ ở 2 bên tai có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: yena5t78 Chào bác sĩ! Bác cho cháu hỏi là cháu có 2 lỗ nhỏ ở 2 bên tai. Theo em được biết thì đó là hiện tượng rò luân nhĩ nhưng mà của em nó không thấy triệu chứng gì khác thường cả. Vẫn bình thường hết. Nếu như thế cháu không phẫu thuật hay bảo tồn thì liệu nó có tác động gì nghiêm trọng không ạ. Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu! Rò luân nhĩ là một dị tật bẩm sinh, triệu chứng là một ống nhỏ có cửa ở trước vành tai, đáy bám vào sụn vành tai bên trong lòng ống được lót bởi tổ chức da có chứa các tuyến bã nên dễ bị tắc gây viêm nhiễm hoặc tạo ổ áp xe. Nhiều người có dị tật này nhưng không hề có tác động gì, nó tồn tại suốt đời không sảy ra hiện tượng gì. Nhưng cũng có tình huống bị viêm tắc chảy mủ hoặc dịch hôi hoặc bị áp xe. Vì vậy cháu có thể không phẫu thuật cắt bỏ ống này nhưng chú ý rất hay vệ sinh sạch sẽ không để bít tắc gây áp xe. Nếu bị viêm tắc gây áp xe cần chích tháo mủ hoặc mổ lấy đường rò này. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về dị tật ở tai
Top
Dưới