Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư thực quản: Những lưu ý về dinh dưỡng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39348, member: 11284"]</p><p>Tăng cường các yếu tố bảo vệ: ăn nhiều hoa quả, rau xanh và các chất xơ, bổ sung các vitamin và yếu tố vi lượng cần thiết đặc biệt là vitamin A, B2, C, E, Selen… là một biện pháp phòng ngừa ung thư thực quản. Những khuyến cáo dưới đây sẽ giúp bạn có một khẩu phần ăn hiệu quả để phòng ngừa bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh nhân ung thư thực quản mới mổ thông dạ dày nên ăn uống như thế nào để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tiểu My</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, bố em năm nay 54 tuổi, được chuẩn đoán ung thư thực quản giai đoạn 2. Bố em vẫn có thể ăn uống bình thường. Nhưng để chuẩn bị cho việc xạ trị, bố em vừa phẫu thuật thông dạ dày được 5 ngày. Bác sĩ cho em hỏi, bố em nên ăn uống như thế nào để có thể đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và có đủ sức khỏe cho việc xạ trị.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bố bạn bị ung thư thực quản giai đoạn 2, để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và tốt cho quá trình chữa trị nên thực hiện chế độ ăn như sau: Bệnh nhân ung thư thực quản nên ăn các loại ngũ cốc thường xuyên. Thực phẩm chứa chất xơ từ ngũ cốc nguyên hạt bao gồm bánh mì ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc nguyên hạt, bột mì và bột yến mạch rất tốt cho người bệnh. Ngoài ra, bạn hãy thử kết hợp các loại rau mới và trái cây mới vào chế độ ăn uống của người bệnh để cân bằng dinh dưỡng.</p><p></p><p>Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Dinh dưỡng và Ung thư năm 2002 đã chứng minh rằng sự kết hợp rất hay của nhiều loại trái cây và rau quả vào chế độ ăn uống của một người có thể giúp ngăn ngừa ung thư và chống chọi lại bệnh tật. Với tất cả những thực phẩm này, bạn vẫn cần xay nhuyễn, hoặc cắt nhỏ, hay nghiền nát để bệnh nhân có thể dễ tiêu hóa hơn. Tư thế khi ăn của người bệnh cũng là điều đáng lưu ý, ngồi thẳng lưng sẽ giúp thực phẩm đi xuống dễ dàng hơn. Bệnh nhân cần tránh các thức ăn nhiều chất béo, những loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ thường gây ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe của bất cứ bệnh nhân ung thư nào. Các loại ngũ cốc tinh chế, thực phẩm có chứa hạt tinh chế bao gồm bánh mì trắng, bánh bột mì trắng và nhiều ngũ cốc ăn sáng cũng được bác sĩ khuyên nên tránh. Cuối cùng là thức ăn ngọt, đồ tráng miệng như bánh quy, bánh ngọt, bánh kẹo và đồ ăn vặt, không hề tốt cho bệnh nhân đang chữa trị ung thư thực quản.</p><p></p><p>Chúc bố bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh ung thư thực quản</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Ba tôi năm nay 66 tuổi, phát hiện ung thư thực quản giai đoạn 3 vào tháng 2/2014. Hiện đang được chữa trị tại bệnh viên ung bướu, do sức khỏe ba tôi yếu (tiểu sử bệnh: xơ gan, viêm phổi, lang ben) nên theo chỉ định của bác sĩ là ba tôi chỉ được xạ trị 32 tia xạ mà không được truyền hóa chất. Ba tôi hiện vẫn ăn được cháo nhuyễn và có chế độ chăm sóc dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, do tâm lý nếu chỉ có xạ thì bệnh sẽ tiến triển nhanh và nặng khi đó ba tôi sẽ phải mổ thông dạ dày và ruột non.</p><p></p><p>Vậy nên tôi xin được hỏi: Mổ thông dạ dày và ruột non trong thời gian bao lâu hay là để ống thông ruột vậy cho tới lúc ba tôi mất? Khi mổ thông dạ dày vậy ba tôi có được về nhà chữa trị hay phải ở lại bệnh viện để bác sĩ theo dõi? Vì bệnh ung thư thực quản tiên lượng khó nên tôi muốn tăng cường bồi bổ cho ông để ông có sức mổ được không? (Ba tôi bị K thực quản 1/3 dưới). Thời gian mổ trung bình bao lậu ạ? Biến chứng nào hay gặp nhất sau mổ ạ? Nếu ba tôi được mổ mà sau đó chỉ dùng xạ trị thì liệu có tác dụng được bao nhiêu phần trăm so với việc kết hợp hóa – xạ trị sau mổ?</p><p></p><p>Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ung thư thực quản là loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ 4 sau các ung thư ở đường tiêu hóa là ung thư dạ dày, ung thư gan và ung thư đại trực tràng và có tỉ lệ ngày càng tăng lên trong những năm gần đây. Ung thư thực quản là khối u ác tính xuất phát từ các tế bào biểu mô của thực quản. Đoạn 1/ 3 trên và 1/3 giữa hầu hết là ung thư biểu mô vảy nhạy cảm với tia xạ, hóa chất. Đoạn 1/3 dưới hay gặp ung thư biểu mô tuyến ít nhạy cảm với tia xạ, hóa chất.</p><p></p><p>Điều quan trọng nhất trong chữa trị ung thư thực quản là phối hợp về nâng đỡ dinh dưỡng, chỉ định hợp lý đối với vị trí u, mức độ xâm lấn u và di căn hạch. Nâng đỡ dinh dưỡng, tăng cường miễn dịch phải bắt đầu sớm và đầy đủ trước khi bắt đầu mọi biện pháp chữa trị cơ bản. Tùy vào vị trí khối u và gia đoạn mà có các chỉ định chữa trị khác nhau.</p><p></p><p>Bố bạn đã có chỉ định phẫu thuật. Thông thường, bác sĩ phẫu thuật cắt bỏ khối u cùng với tất cả hoặc một phần thực quản, các hạch lân cận và các mô khác trong vùng phẫu thuật (phẫu thuật cắt bỏ thực quản). Bác sĩ phẫu thuật nối các phần lành còn lại của thực quản với dạ dày để bệnh nhân vẫn có thế nuốt được. Đôi khi, một ống bằng nhựa hoặc một phần ruột được sử dụng để nối. Bác sĩ phẫu thuật còn có thể nới rộng vị trí dạ dày mở vào ruột non để cho phép thức ăn trong dạ dày có thể chuyển vào ruột non dễ dàng hơn. Qua một ống thông được đưa vào dạ dày hay ruột non, người ta bơm các loại thức ăn lỏng vào ống tiêu hóa giúp cho bệnh nhân sống được thay vì ăn bằng đường miệng.</p><p></p><p>Thời gian mổ nhanh hay lâu, kết hợp các biện pháp xạ trị hay hóa xạ trị còn phải phụ thuộc vào các hạch lân cận và các mô khác trong vùng phẫu thuật như thế nào (đã di căn hay chưa). Biến chứng sau mổ chảy máu miệng nối, nhiễm trùng miệng nối Trong thời gian chuẩn bị mổ bạn cần bồi dưỡng cho bố bạn để nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch góp một phần nào cho cuộc phẫu thuật được thành công tốt.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống nhiều nước ngọt có ảnh hưởng đến sức khỏe không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ni Nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay cháu 16 tuổi. Cháu muốn hỏi bác sĩ uống nước ngọt nhiều có tác động tới sức khỏe không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Nước ngọt là sở thích khoái khẩu của nhiều người, đặc biệt là trẻ em. Trong thành phần của nước ngọt có gas, đường chiếm một tỷ lệ nhất định, giữ vai trò tạo vị dễ uống. Nước ngọt chỉ cung cấp calo, không cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.</p><p></p><p>Uống nhiều nước có gas có thể tác động tới sức khỏe đấy, cháu ạ. Những tác động này bao gồm:</p><p></p><p>– Thiếu hụt vitamin và khoáng chất, nồng độ vitamin A giảm (có thể giảm sút thị lực và khả năng đề kháng của cơ thể) và nồng độ magiê giảm.</p><p></p><p>– Kích thích niêm mạc dạ dày và ruột, gây tê liệt, làm tiêu hóa không tốt, dễ đau bụng, tiêu chảy. – Gây thừa cân, béo phì, vì lượng đường gia tăng dẫn đến tích tụ thêm mỡ.</p><p></p><p>– Sâu răng.</p><p></p><p>– Giảm trí nhớ.</p><p></p><p>– Tổn thương sâu hơn hoặc gây thủng ổ loét nếu trước đó đã bị loét dạ dày và tá tràng.</p><p></p><p>– Cảm mạo nếu uống nước ngọt khi đang ra nhiều mồ hôi.</p><p></p><p>– Gây loãng xương, thậm chí gãy xương, do axit phosphoric trong nước ngọt phản ứng với canxi của cơ thể.</p><p></p><p>– Bệnh tiểu đường.</p><p></p><p>– Sỏi thận.</p><p></p><p>– Bệnh gút.</p><p></p><p>– Ung thư thực quản.</p><p></p><p>– Ung thư tử cung.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Biểu hiện khó nuốt ở bệnh ung thư thực quản có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tranhuuduan</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Ba cháu bị ung thư thực quản giai đoạn 2 đang chữa trị xạ trị và uống hoá chất khô nhưng mấy hôm nay lại cảm thấy khó nuốt. Vậy ba cháu có làm sao không vậy?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Khó nuốt, nuốt vướng hay nuốt nghẹn là một trong những biểu hiện thường gặp của ung thư thực quản. Ba cháu đang bị ung thư thực quản và chữa trị tia xạ. Nếu ba cháu thấy bỏng/đau rát ở thực quản gây nên khó nuốt thì có thể do có tổn thương cả những mô lành ở thực quản trong quá trình xạ trị. Xạ trị không chỉ tiêu diệt khối u mà có thể tác động đến mô lành xung quanh tổ chức khối u. Khó nuốt cũng là một biểu hiện thường gặp sau xạ trị, ba cháu nên chia nhỏ các bữa ăn, nhai thật kỹ, sử dụng thức ăn lỏng dễ tiêu hóa. Khuyên ba cháu trao đổi với bác sĩ chữa trị để có giải đáp cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc gia đình cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nên đặt ống Stent cho bệnh nhân bị ung thư thực quản giai đoạn 4 không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bố cháu năm nay 59 tuổi, bị ung thư thực quản giai đoạn 4. Bác sĩ bệnh viện 175 có giải đáp cho bố cháu đặt ống Stent. Bác sĩ cho cháu hỏi có nên đặt ống Stent cho bố không ạ? Cháu đang rất băn khoăn mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ!</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết tôi rất thông cảm với tình trạng bệnh của bố bạn, khi người bệnh bị ung thư thực quản ở giai đoạn muộn, khối u lớn che hẹp thực quản khiến người bệnh ăn uống rất khó khăn thậm chí với cả đồ ăn dạng lỏng. Do đau đớn, khó nuốt, thậm chí không thể ăn uống nên thể trạng suy kiệt nhanh chóng. Với thể trạng gầy yếu, nguy cơ tử vong rất cao nếu không giải quyết vấn đề về dinh dưỡng. Thậm chí, người bệnh có thể chết do dinh dưỡng kém trước khi chết vì ung thư. Đặc biệt, đối với bệnh nhân ở giai đoạn cuối, khi khối u xâm lấn gần hết hoặc toàn bộ thực quản, bệnh nhân không thể ăn uống được dù chỉ một ngụm nước. Vì thế, vừa phối hợp chữa trị cho bệnh nhân, vừa phải tìm cách để nâng đỡ dinh dưỡng cho người bệnh.</p><p></p><p>Phương pháp đặt ống thông làm nòng (đặt Stent) qua khối u giúp cho bệnh nhân sống dễ chịu hơn, ăn uống được qua đường miệng, nâng cao chất lượng cuộc sống cuối đời cho bệnh nhân. Vì vậy bố bạn bị ung thư thực quản giai đoạn 4 nên tiến hành đặt Stent để đảm bảo dinh dưỡng. Kỹ thuật đặt Stent khá đơn giản, bệnh nhân được gây mê tĩnh mạch, các bác sĩ dùng kỹ thuật nội soi đưa Stent bằng ống kim loại đặt vào trong ống ung thư thực quản. Sau đặt, Stent to ra giúp thực quản lưu thông. Đặc tính ưu việt của kỹ thuật này là an toàn, thời gian phẫu thuật khoảng 30 phút, hậu phẫu không phức tạp, sau 24 giờ bệnh nhân có thể ăn uống theo đường tự nhiên bình thường và xuất viện về nhà. Sau đặt Stent bệnh nhân vẫn có thể truyền hóa chất hoặc tia xạ như bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39348, member: 11284"] Tăng cường các yếu tố bảo vệ: ăn nhiều hoa quả, rau xanh và các chất xơ, bổ sung các vitamin và yếu tố vi lượng cần thiết đặc biệt là vitamin A, B2, C, E, Selen… là một biện pháp phòng ngừa ung thư thực quản. Những khuyến cáo dưới đây sẽ giúp bạn có một khẩu phần ăn hiệu quả để phòng ngừa bệnh. [SIZE=5][B]Bệnh nhân ung thư thực quản mới mổ thông dạ dày nên ăn uống như thế nào để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tiểu My Em chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, bố em năm nay 54 tuổi, được chuẩn đoán ung thư thực quản giai đoạn 2. Bố em vẫn có thể ăn uống bình thường. Nhưng để chuẩn bị cho việc xạ trị, bố em vừa phẫu thuật thông dạ dày được 5 ngày. Bác sĩ cho em hỏi, bố em nên ăn uống như thế nào để có thể đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và có đủ sức khỏe cho việc xạ trị. Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Bố bạn bị ung thư thực quản giai đoạn 2, để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và tốt cho quá trình chữa trị nên thực hiện chế độ ăn như sau: Bệnh nhân ung thư thực quản nên ăn các loại ngũ cốc thường xuyên. Thực phẩm chứa chất xơ từ ngũ cốc nguyên hạt bao gồm bánh mì ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc nguyên hạt, bột mì và bột yến mạch rất tốt cho người bệnh. Ngoài ra, bạn hãy thử kết hợp các loại rau mới và trái cây mới vào chế độ ăn uống của người bệnh để cân bằng dinh dưỡng. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Dinh dưỡng và Ung thư năm 2002 đã chứng minh rằng sự kết hợp rất hay của nhiều loại trái cây và rau quả vào chế độ ăn uống của một người có thể giúp ngăn ngừa ung thư và chống chọi lại bệnh tật. Với tất cả những thực phẩm này, bạn vẫn cần xay nhuyễn, hoặc cắt nhỏ, hay nghiền nát để bệnh nhân có thể dễ tiêu hóa hơn. Tư thế khi ăn của người bệnh cũng là điều đáng lưu ý, ngồi thẳng lưng sẽ giúp thực phẩm đi xuống dễ dàng hơn. Bệnh nhân cần tránh các thức ăn nhiều chất béo, những loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ thường gây ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe của bất cứ bệnh nhân ung thư nào. Các loại ngũ cốc tinh chế, thực phẩm có chứa hạt tinh chế bao gồm bánh mì trắng, bánh bột mì trắng và nhiều ngũ cốc ăn sáng cũng được bác sĩ khuyên nên tránh. Cuối cùng là thức ăn ngọt, đồ tráng miệng như bánh quy, bánh ngọt, bánh kẹo và đồ ăn vặt, không hề tốt cho bệnh nhân đang chữa trị ung thư thực quản. Chúc bố bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh ung thư thực quản[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Ba tôi năm nay 66 tuổi, phát hiện ung thư thực quản giai đoạn 3 vào tháng 2/2014. Hiện đang được chữa trị tại bệnh viên ung bướu, do sức khỏe ba tôi yếu (tiểu sử bệnh: xơ gan, viêm phổi, lang ben) nên theo chỉ định của bác sĩ là ba tôi chỉ được xạ trị 32 tia xạ mà không được truyền hóa chất. Ba tôi hiện vẫn ăn được cháo nhuyễn và có chế độ chăm sóc dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, do tâm lý nếu chỉ có xạ thì bệnh sẽ tiến triển nhanh và nặng khi đó ba tôi sẽ phải mổ thông dạ dày và ruột non. Vậy nên tôi xin được hỏi: Mổ thông dạ dày và ruột non trong thời gian bao lâu hay là để ống thông ruột vậy cho tới lúc ba tôi mất? Khi mổ thông dạ dày vậy ba tôi có được về nhà chữa trị hay phải ở lại bệnh viện để bác sĩ theo dõi? Vì bệnh ung thư thực quản tiên lượng khó nên tôi muốn tăng cường bồi bổ cho ông để ông có sức mổ được không? (Ba tôi bị K thực quản 1/3 dưới). Thời gian mổ trung bình bao lậu ạ? Biến chứng nào hay gặp nhất sau mổ ạ? Nếu ba tôi được mổ mà sau đó chỉ dùng xạ trị thì liệu có tác dụng được bao nhiêu phần trăm so với việc kết hợp hóa – xạ trị sau mổ? Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư thực quản là loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ 4 sau các ung thư ở đường tiêu hóa là ung thư dạ dày, ung thư gan và ung thư đại trực tràng và có tỉ lệ ngày càng tăng lên trong những năm gần đây. Ung thư thực quản là khối u ác tính xuất phát từ các tế bào biểu mô của thực quản. Đoạn 1/ 3 trên và 1/3 giữa hầu hết là ung thư biểu mô vảy nhạy cảm với tia xạ, hóa chất. Đoạn 1/3 dưới hay gặp ung thư biểu mô tuyến ít nhạy cảm với tia xạ, hóa chất. Điều quan trọng nhất trong chữa trị ung thư thực quản là phối hợp về nâng đỡ dinh dưỡng, chỉ định hợp lý đối với vị trí u, mức độ xâm lấn u và di căn hạch. Nâng đỡ dinh dưỡng, tăng cường miễn dịch phải bắt đầu sớm và đầy đủ trước khi bắt đầu mọi biện pháp chữa trị cơ bản. Tùy vào vị trí khối u và gia đoạn mà có các chỉ định chữa trị khác nhau. Bố bạn đã có chỉ định phẫu thuật. Thông thường, bác sĩ phẫu thuật cắt bỏ khối u cùng với tất cả hoặc một phần thực quản, các hạch lân cận và các mô khác trong vùng phẫu thuật (phẫu thuật cắt bỏ thực quản). Bác sĩ phẫu thuật nối các phần lành còn lại của thực quản với dạ dày để bệnh nhân vẫn có thế nuốt được. Đôi khi, một ống bằng nhựa hoặc một phần ruột được sử dụng để nối. Bác sĩ phẫu thuật còn có thể nới rộng vị trí dạ dày mở vào ruột non để cho phép thức ăn trong dạ dày có thể chuyển vào ruột non dễ dàng hơn. Qua một ống thông được đưa vào dạ dày hay ruột non, người ta bơm các loại thức ăn lỏng vào ống tiêu hóa giúp cho bệnh nhân sống được thay vì ăn bằng đường miệng. Thời gian mổ nhanh hay lâu, kết hợp các biện pháp xạ trị hay hóa xạ trị còn phải phụ thuộc vào các hạch lân cận và các mô khác trong vùng phẫu thuật như thế nào (đã di căn hay chưa). Biến chứng sau mổ chảy máu miệng nối, nhiễm trùng miệng nối Trong thời gian chuẩn bị mổ bạn cần bồi dưỡng cho bố bạn để nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch góp một phần nào cho cuộc phẫu thuật được thành công tốt. Chúc gia đình bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Uống nhiều nước ngọt có ảnh hưởng đến sức khỏe không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ni Nguyễn Chào bác sĩ. Cháu là nữ, năm nay cháu 16 tuổi. Cháu muốn hỏi bác sĩ uống nước ngọt nhiều có tác động tới sức khỏe không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Nước ngọt là sở thích khoái khẩu của nhiều người, đặc biệt là trẻ em. Trong thành phần của nước ngọt có gas, đường chiếm một tỷ lệ nhất định, giữ vai trò tạo vị dễ uống. Nước ngọt chỉ cung cấp calo, không cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Uống nhiều nước có gas có thể tác động tới sức khỏe đấy, cháu ạ. Những tác động này bao gồm: – Thiếu hụt vitamin và khoáng chất, nồng độ vitamin A giảm (có thể giảm sút thị lực và khả năng đề kháng của cơ thể) và nồng độ magiê giảm. – Kích thích niêm mạc dạ dày và ruột, gây tê liệt, làm tiêu hóa không tốt, dễ đau bụng, tiêu chảy. – Gây thừa cân, béo phì, vì lượng đường gia tăng dẫn đến tích tụ thêm mỡ. – Sâu răng. – Giảm trí nhớ. – Tổn thương sâu hơn hoặc gây thủng ổ loét nếu trước đó đã bị loét dạ dày và tá tràng. – Cảm mạo nếu uống nước ngọt khi đang ra nhiều mồ hôi. – Gây loãng xương, thậm chí gãy xương, do axit phosphoric trong nước ngọt phản ứng với canxi của cơ thể. – Bệnh tiểu đường. – Sỏi thận. – Bệnh gút. – Ung thư thực quản. – Ung thư tử cung. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Biểu hiện khó nuốt ở bệnh ung thư thực quản có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tranhuuduan Chào bác sĩ. Ba cháu bị ung thư thực quản giai đoạn 2 đang chữa trị xạ trị và uống hoá chất khô nhưng mấy hôm nay lại cảm thấy khó nuốt. Vậy ba cháu có làm sao không vậy? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Khó nuốt, nuốt vướng hay nuốt nghẹn là một trong những biểu hiện thường gặp của ung thư thực quản. Ba cháu đang bị ung thư thực quản và chữa trị tia xạ. Nếu ba cháu thấy bỏng/đau rát ở thực quản gây nên khó nuốt thì có thể do có tổn thương cả những mô lành ở thực quản trong quá trình xạ trị. Xạ trị không chỉ tiêu diệt khối u mà có thể tác động đến mô lành xung quanh tổ chức khối u. Khó nuốt cũng là một biểu hiện thường gặp sau xạ trị, ba cháu nên chia nhỏ các bữa ăn, nhai thật kỹ, sử dụng thức ăn lỏng dễ tiêu hóa. Khuyên ba cháu trao đổi với bác sĩ chữa trị để có giải đáp cụ thể hơn. Chúc gia đình cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nên đặt ống Stent cho bệnh nhân bị ung thư thực quản giai đoạn 4 không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bố cháu năm nay 59 tuổi, bị ung thư thực quản giai đoạn 4. Bác sĩ bệnh viện 175 có giải đáp cho bố cháu đặt ống Stent. Bác sĩ cho cháu hỏi có nên đặt ống Stent cho bố không ạ? Cháu đang rất băn khoăn mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ! Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết tôi rất thông cảm với tình trạng bệnh của bố bạn, khi người bệnh bị ung thư thực quản ở giai đoạn muộn, khối u lớn che hẹp thực quản khiến người bệnh ăn uống rất khó khăn thậm chí với cả đồ ăn dạng lỏng. Do đau đớn, khó nuốt, thậm chí không thể ăn uống nên thể trạng suy kiệt nhanh chóng. Với thể trạng gầy yếu, nguy cơ tử vong rất cao nếu không giải quyết vấn đề về dinh dưỡng. Thậm chí, người bệnh có thể chết do dinh dưỡng kém trước khi chết vì ung thư. Đặc biệt, đối với bệnh nhân ở giai đoạn cuối, khi khối u xâm lấn gần hết hoặc toàn bộ thực quản, bệnh nhân không thể ăn uống được dù chỉ một ngụm nước. Vì thế, vừa phối hợp chữa trị cho bệnh nhân, vừa phải tìm cách để nâng đỡ dinh dưỡng cho người bệnh. Phương pháp đặt ống thông làm nòng (đặt Stent) qua khối u giúp cho bệnh nhân sống dễ chịu hơn, ăn uống được qua đường miệng, nâng cao chất lượng cuộc sống cuối đời cho bệnh nhân. Vì vậy bố bạn bị ung thư thực quản giai đoạn 4 nên tiến hành đặt Stent để đảm bảo dinh dưỡng. Kỹ thuật đặt Stent khá đơn giản, bệnh nhân được gây mê tĩnh mạch, các bác sĩ dùng kỹ thuật nội soi đưa Stent bằng ống kim loại đặt vào trong ống ung thư thực quản. Sau đặt, Stent to ra giúp thực quản lưu thông. Đặc tính ưu việt của kỹ thuật này là an toàn, thời gian phẫu thuật khoảng 30 phút, hậu phẫu không phức tạp, sau 24 giờ bệnh nhân có thể ăn uống theo đường tự nhiên bình thường và xuất viện về nhà. Sau đặt Stent bệnh nhân vẫn có thể truyền hóa chất hoặc tia xạ như bình thường. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư thực quản: Những lưu ý về dinh dưỡng
Top
Dưới