Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư nội mạc tử cung và những dấu hiệu nhận biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39353, member: 11284"]</p><p>Chảy máu âm đạo bất thường, chảy máu âm đạo quá nhiều, chảy máu sau khi mãn kinh, tiết dịch âm đạo sau khi mãn kinh là những triệu chứng của ung thư nội mạc tử cung. Ngoài ra, nhiều triệu chứng khác người đọc nên biết sẽ được liệt kê dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nang một bên buồng trứng và nội mạc tử cung dày có ảnh hưởng việc thụ thai?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hiền</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 29 tuổi, lập gia đình được nửa năm. Mới đây em có đi khám Phụ khoa ở bệnh viện Từ Dũ và em có một số băn khoăn muốn nhờ bác sĩ giải đáp giúp em. Sau khi làm siêu âm em nhận đuợc kết quả là buồng trứng bên trái có khối echo hỗn hợp đường kính 17x21mm, em hay bị đau bụng dưới và lần giao hợp gần đây em bị ra một chút máu hồng có phải là do nang buồng trứng này gây ra không? (xin nói thêm là em đang bị viêm âm đạo). Em bị như vậy có tác động tới khả năng thụ thai không và nếu có thì cách xử lý, điều trị như thế nào?</p><p></p><p>Vấn đề thứ 2 mà em gặp phải là nội mạc tử cung dày tới 16mm (em đã test thử và không mang thai) vậy nội mạc tử cung dày như vậy có thể do những lí do nào? Và nó có tác động tới khả năng thụ thai không? Vợ chồng em đang rất mong có con, giờ em lại bị như vậy nên thấy rất lo lắng. Rất mong nhận đuợc sự giải đáp của bác sĩ.</p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết xin cung cấp cho bạn thông số bình thường của cơ quan sinh dục nữ: Tử cung (dạ con) kích thước (chiều dài, rộng, dày) khoảng 5-6 cm x 4-5 cm x 3,5-5 cm. Trong buồng tử cung có niêm mạc tử cung, niêm mạc thay đổi theo chu kình kinh, đầu tháng niêm mạc dày khoảng 3-5 mm giữa tháng và cuối tháng niêm mạc dày khoảng 15-20 mm, niêm mạc dày như vậy có tác dụng tạo lớp đệm êm ái để trứng sau khi thụ thai sẽ làm tổ dễ dàng (giống như ta reo hạt cầy vào nền đất tơi xốp, dày hạt cây sẽ dễ bám đất hơn). Nếu không có thai niêm mạc tử cung sẽ bong ra, khi đó chính là lúc hành kinh nên máu kinh thường thấy mảnh vụn chính là niêm mạc tử cung.</p><p></p><p>Buồng trứng có trọng lượng 20-30 g, khoảng 3-4 cm, trong có rất nhiều trứng (nang noãn), trứng có kích thước to nhỏ không đều từ 1-2 mm đến 18-20 mm. Cũng như niêm mạc tử cung đầu tháng trứng nhỏ khoảng 3-5 mm đến giữa tháng trứng đạt kích thước 15-20 mm thì phóng noãn (trứng rụng), vỏ trứng vỡ ra và nang noãn phóng ra ngoài nếu gặp tinh trùng thì sẽ thụ thai tạo thành hợp tử và làm tổ trong buồng tử cung, khi đó gọi là có thai. Xin trả lời các câu hỏi của bạn như sau:</p><p></p><p>Buồng trứng bên trái có khối echo hỗn hợp đường kính 17x21mm, không rõ bạn siêu âm vào ngày nào của chu kỳ kinh, khối này có thể chính là nang noãn (trứng) của bạn hoặc cũng có thể là u nang buồng trứng vì thế bạn nên siêu âm lại sau khi sạch kinh để xác định là gì nhé.</p><p></p><p>Quan hệ tình dục ra chút máu thì máu này không phải do nang buồng trứng gây ra, có thể chính việc viêm âm đạo gây ra .</p><p></p><p>Viêm âm đạo cần đặt thuốc hoặc uống (tuỳ loại viêm do vi khuẩn gì), nếu không chữa trị thì điều này cũng tác động một phần đến sự thụ thai của bạn.</p><p></p><p>Nội mạc tử cung 16 mm, bạn xem đó là ngày bao nhiêu của vòng kinh, nội mạc dày như vậy cũng là điều tốt. Để có thai cần khám cả chồng nữa, chồng bạn nên thử tinh dịch đồ xem kết quả thế nào, nếu tốt hai vợ chồng tính thời điểm rụng trứng để quan hệ khả năng mang thai sẽ cao hơn (bạn có thể tham khảo thêm sinh lý sinh sản ở nam giới trong SongKhoe.vn nhé).</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên đi xạ trị khi bị ung thư nội mạc tử cung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tuanna</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 58 tuổi, sau khi lấy sinh thiết thì kết luận bị không tử cung, phẫu thuật hết tử cung toàn phần và phần phụ, có kết luận carcinoma tuyến nội mạc tử cung biệt hóa rõ, xâm nhập dưới 1/2 lớp cơ, và mổ xong 2 tuần bác sĩ cho về nhà và không chữa trị gì thêm. Như vậy cho em hỏi là ung thư nội mạc tử củng giai đoạn mấy? Và có khả năng chữa khỏi hoàn toàn hay không? Và thời gian sống có tác động gì không? Trong vòng mấy năm nếu là giai đoạn đầu mà được chữa khỏi. Em có giải đáp thêm một vị bác sĩ về ung thư – bác sĩ có trả lời với em là nên đưa mẹ đi xạ trị vì kết quả chỉ lấy một mẫu nhỏ của tử cung nên sợ chưa chính xác. Em đang rất hoang mang và lo lắng vì sợ đi xạ trị là mẹ sẽ biết bị ung thư thì tinh thần mẹ sẽ suy sụp nhanh, xin các bác sĩ cho em thêm lời giải đáp ạ!</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, mẹ em đã đi khám kiểm tra và xác định Carcinoma nội mạc tử cung, đã có chỉ định cắt tử cung toàn phần và phần phụ. Thông thường, qua khám, xét nghiệm giải phẫu bệnh kết hợp với một số xét nghiệm khác thì các bác sỹ sẽ đưa ra biện pháp can thiệp. Các bác sỹ có thể đánh giá mức độ xâm lấn, di căn của ung thư qua khám và các xét nghiệm bổ trợ (siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ, PetCT,…), kết hợp với đánh giá trong phẫu thuật, từ đó đưa ra hướng chữa trị sau phẫu thuật.</p><p></p><p>Trường hợp của mẹ em, mặc dù đã có chẩn đoán ung thư tử cung nhưng chưa rõ giai đoạn nào. Quyết định có chữa trị bổ trợ sau phẫu thuật hay không, hay chữa trị bằng phương pháp gì phải do bác sỹ trực tiếp chữa trị, bác sỹ chuyên khoa Ung bướu quyết định. Do vậy, gia đình em có thể trao đổi với bác sỹ chữa trị và nếu cần thì mời hội chẩn chuyên gia để đưa ra hướng chữa trị thích hợp nhất. Tùy theo tình trạng bệnh, có thể sau phẫu thuật có chỉ cần theo dõi và khám lại theo hẹn, nhưng có thể cần chữa trị bổ trợ bằng thuốc, hóa chất, tia xạ,…</p><p></p><p>Chúc mẹ em sớm lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ra máu ngoài kỳ kinh có phải ung thư cổ tử cung không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: My Ngoc</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 22 tuổi, chưa quan hệ tình dục. Cháu sạch kinh khoảng độ 13 ngày thì khi đi vệ sinh thấy có 1 chút máu dính trên giấy vệ sinh và sau đó 10 ngày cũng lặp lại tương tự. Đến ngày hôm nay là trễ kinh 3 ngày thì khi đi vệ sinh cháu lại bị hiện tượng trên. Cháu hơi lo lắng là không biết có phải bị ung thư cổ tử cung không. Mong bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết việc ra máu ngoài kì kinh của bạn là một triệu chứng bất thường. Ung thư cổ tử cung là một lí do dẫn đến ra máu ngoài kỳ kinh. Tuy nhiên có rất nhiều những bệnh lành tính khác cũng có thể dẫn đến ra máu ngoài kỳ kinh, vì vậy bạn không nên lo lắng quá. Ra máu ngoài kỳ kinh có thể là biểu hiện của một số bệnh phụ khoa sau:</p><p></p><p>Rối loạn kinh nguyệt.</p><p></p><p>Nồng độ hoóc môn dao động.</p><p></p><p>Viêm âm đạo (một bệnh nhiễm khuẩn và có thể điều trị được).</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch âm hộ (tĩnh mạch giãn và có thể bị trầy xát).</p><p></p><p>Khối u, polip hay u xơ âm đạo, cổ tử cung, tử cung hay vòi trứng.</p><p></p><p>Bệnh lộn cổ tử cung, một bệnh hay gặp ở phụ nữ trẻ, nhất là phụ nữ dùng viên thuốc tránh thai, mô cổ tử cung trở nên dễ bị trợt, thường hay chảy máu sau khi giao hợp.</p><p></p><p>Ung thư tử cung, cổ tử cung, âm đạo hay âm hộ.</p><p></p><p>Một số bệnh lây qua đường tình dục như chlamydia, lậu hay sùi sinh dục.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám Sản phụ khoa: thăm khám tiểu khung, làm phiến đồ tế bào cổ tử cung và một số các xét nghiệm khác để có chẩn đoán xác định và chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm cổ tử cung kèm huyết trắng đục có bị ung thư cổ tử cung không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: elvalam</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu 26 tuổi, đã có gia đình, hay bị viêm cổ tử cung kèm huyết trắng đục, gần đây cháu kèm đau lưng và chân. Ba tháng trước có khám phụ khoa và bác sĩ bảo tốt, giờ cháu bị như trên nên sợ bị ung thư cổ tử cung và không dám đi khám. Cháu muốn hỏi 26 tuổi có bị bệnh đó không và gia đình đã có người mắc bệnh này nên cháu muốn biết có bị di truyền không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ung thư cổ tử cung là ung thư ác tính hình thành trong các mô cổ tử cung (cơ quan kết nối tử cung và âm đạo). Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu hầu như không có các biểu hiện. Vì vậy, để phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, việc cần thiết là tầm soát bệnh định kỳ. Những dấu hiệu dưới đây cho thấy bệnh ung thư cổ tử cung đã ở giai đoạn muộn:</p><p></p><p>– Chảy máu âm đạo</p><p></p><p>– Đau lưng</p><p></p><p>– Đi tiểu bị đau hoặc khó khăn và nước tiểu đục</p><p></p><p>– Táo bón mãn tính và cảm giác về sự hiện diện của phân mặc dù ruột không còn gì</p><p></p><p>– Đau vừa phải trong quá trình quan hệ tình dục và tiết dịch âm đạo</p><p></p><p>– Một chân bị sưng</p><p></p><p>– Rò rỉ nước tiểu hoặc chất cặn từ âm đạo</p><p></p><p>Nhiễm các vi rút Papilloma ở người (HPV) là lí do phổ biến nhất hoặc yếu tố nguy cơ cao nhất gây ung thư cổ tử cung. Những loại vi rút này được truyền đi trong quá trình quan hệ tình dục, cũng như thông qua quan hệ tình dục bằng miệng hoặc qua đường hậu môn. Tất cả phụ nữ có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, những phụ nữ quan hệ với nhiều người có nguy cơ lớn hơn. Đặc biệt phụ nữ bắt đầu quan hệ tình dục không được bảo vệ trước tuổi 16 có nguy cơ cao nhất. Bạn nên đi khám và tầm soát ung thư và chẩn đoán bệnh lý kèm theo nếu có để chữa trị và yên tâm hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39353, member: 11284"] Chảy máu âm đạo bất thường, chảy máu âm đạo quá nhiều, chảy máu sau khi mãn kinh, tiết dịch âm đạo sau khi mãn kinh là những triệu chứng của ung thư nội mạc tử cung. Ngoài ra, nhiều triệu chứng khác người đọc nên biết sẽ được liệt kê dưới đây. [SIZE=5][B]Bị nang một bên buồng trứng và nội mạc tử cung dày có ảnh hưởng việc thụ thai?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hiền Chào bác sĩ! Em năm nay 29 tuổi, lập gia đình được nửa năm. Mới đây em có đi khám Phụ khoa ở bệnh viện Từ Dũ và em có một số băn khoăn muốn nhờ bác sĩ giải đáp giúp em. Sau khi làm siêu âm em nhận đuợc kết quả là buồng trứng bên trái có khối echo hỗn hợp đường kính 17x21mm, em hay bị đau bụng dưới và lần giao hợp gần đây em bị ra một chút máu hồng có phải là do nang buồng trứng này gây ra không? (xin nói thêm là em đang bị viêm âm đạo). Em bị như vậy có tác động tới khả năng thụ thai không và nếu có thì cách xử lý, điều trị như thế nào? Vấn đề thứ 2 mà em gặp phải là nội mạc tử cung dày tới 16mm (em đã test thử và không mang thai) vậy nội mạc tử cung dày như vậy có thể do những lí do nào? Và nó có tác động tới khả năng thụ thai không? Vợ chồng em đang rất mong có con, giờ em lại bị như vậy nên thấy rất lo lắng. Rất mong nhận đuợc sự giải đáp của bác sĩ. Em chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết xin cung cấp cho bạn thông số bình thường của cơ quan sinh dục nữ: Tử cung (dạ con) kích thước (chiều dài, rộng, dày) khoảng 5-6 cm x 4-5 cm x 3,5-5 cm. Trong buồng tử cung có niêm mạc tử cung, niêm mạc thay đổi theo chu kình kinh, đầu tháng niêm mạc dày khoảng 3-5 mm giữa tháng và cuối tháng niêm mạc dày khoảng 15-20 mm, niêm mạc dày như vậy có tác dụng tạo lớp đệm êm ái để trứng sau khi thụ thai sẽ làm tổ dễ dàng (giống như ta reo hạt cầy vào nền đất tơi xốp, dày hạt cây sẽ dễ bám đất hơn). Nếu không có thai niêm mạc tử cung sẽ bong ra, khi đó chính là lúc hành kinh nên máu kinh thường thấy mảnh vụn chính là niêm mạc tử cung. Buồng trứng có trọng lượng 20-30 g, khoảng 3-4 cm, trong có rất nhiều trứng (nang noãn), trứng có kích thước to nhỏ không đều từ 1-2 mm đến 18-20 mm. Cũng như niêm mạc tử cung đầu tháng trứng nhỏ khoảng 3-5 mm đến giữa tháng trứng đạt kích thước 15-20 mm thì phóng noãn (trứng rụng), vỏ trứng vỡ ra và nang noãn phóng ra ngoài nếu gặp tinh trùng thì sẽ thụ thai tạo thành hợp tử và làm tổ trong buồng tử cung, khi đó gọi là có thai. Xin trả lời các câu hỏi của bạn như sau: Buồng trứng bên trái có khối echo hỗn hợp đường kính 17x21mm, không rõ bạn siêu âm vào ngày nào của chu kỳ kinh, khối này có thể chính là nang noãn (trứng) của bạn hoặc cũng có thể là u nang buồng trứng vì thế bạn nên siêu âm lại sau khi sạch kinh để xác định là gì nhé. Quan hệ tình dục ra chút máu thì máu này không phải do nang buồng trứng gây ra, có thể chính việc viêm âm đạo gây ra . Viêm âm đạo cần đặt thuốc hoặc uống (tuỳ loại viêm do vi khuẩn gì), nếu không chữa trị thì điều này cũng tác động một phần đến sự thụ thai của bạn. Nội mạc tử cung 16 mm, bạn xem đó là ngày bao nhiêu của vòng kinh, nội mạc dày như vậy cũng là điều tốt. Để có thai cần khám cả chồng nữa, chồng bạn nên thử tinh dịch đồ xem kết quả thế nào, nếu tốt hai vợ chồng tính thời điểm rụng trứng để quan hệ khả năng mang thai sẽ cao hơn (bạn có thể tham khảo thêm sinh lý sinh sản ở nam giới trong SongKhoe.vn nhé). Chúc bạn mạnh khoẻ. [SIZE=5][B]Có nên đi xạ trị khi bị ung thư nội mạc tử cung[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tuanna Chào bác sĩ. Mẹ em năm nay 58 tuổi, sau khi lấy sinh thiết thì kết luận bị không tử cung, phẫu thuật hết tử cung toàn phần và phần phụ, có kết luận carcinoma tuyến nội mạc tử cung biệt hóa rõ, xâm nhập dưới 1/2 lớp cơ, và mổ xong 2 tuần bác sĩ cho về nhà và không chữa trị gì thêm. Như vậy cho em hỏi là ung thư nội mạc tử củng giai đoạn mấy? Và có khả năng chữa khỏi hoàn toàn hay không? Và thời gian sống có tác động gì không? Trong vòng mấy năm nếu là giai đoạn đầu mà được chữa khỏi. Em có giải đáp thêm một vị bác sĩ về ung thư – bác sĩ có trả lời với em là nên đưa mẹ đi xạ trị vì kết quả chỉ lấy một mẫu nhỏ của tử cung nên sợ chưa chính xác. Em đang rất hoang mang và lo lắng vì sợ đi xạ trị là mẹ sẽ biết bị ung thư thì tinh thần mẹ sẽ suy sụp nhanh, xin các bác sĩ cho em thêm lời giải đáp ạ! Em xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em cung cấp, mẹ em đã đi khám kiểm tra và xác định Carcinoma nội mạc tử cung, đã có chỉ định cắt tử cung toàn phần và phần phụ. Thông thường, qua khám, xét nghiệm giải phẫu bệnh kết hợp với một số xét nghiệm khác thì các bác sỹ sẽ đưa ra biện pháp can thiệp. Các bác sỹ có thể đánh giá mức độ xâm lấn, di căn của ung thư qua khám và các xét nghiệm bổ trợ (siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ, PetCT,…), kết hợp với đánh giá trong phẫu thuật, từ đó đưa ra hướng chữa trị sau phẫu thuật. Trường hợp của mẹ em, mặc dù đã có chẩn đoán ung thư tử cung nhưng chưa rõ giai đoạn nào. Quyết định có chữa trị bổ trợ sau phẫu thuật hay không, hay chữa trị bằng phương pháp gì phải do bác sỹ trực tiếp chữa trị, bác sỹ chuyên khoa Ung bướu quyết định. Do vậy, gia đình em có thể trao đổi với bác sỹ chữa trị và nếu cần thì mời hội chẩn chuyên gia để đưa ra hướng chữa trị thích hợp nhất. Tùy theo tình trạng bệnh, có thể sau phẫu thuật có chỉ cần theo dõi và khám lại theo hẹn, nhưng có thể cần chữa trị bổ trợ bằng thuốc, hóa chất, tia xạ,… Chúc mẹ em sớm lành bệnh. [SIZE=5][B]Ra máu ngoài kỳ kinh có phải ung thư cổ tử cung không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: My Ngoc Xin chào bác sĩ. Năm nay cháu 22 tuổi, chưa quan hệ tình dục. Cháu sạch kinh khoảng độ 13 ngày thì khi đi vệ sinh thấy có 1 chút máu dính trên giấy vệ sinh và sau đó 10 ngày cũng lặp lại tương tự. Đến ngày hôm nay là trễ kinh 3 ngày thì khi đi vệ sinh cháu lại bị hiện tượng trên. Cháu hơi lo lắng là không biết có phải bị ung thư cổ tử cung không. Mong bác sĩ giải đáp. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết việc ra máu ngoài kì kinh của bạn là một triệu chứng bất thường. Ung thư cổ tử cung là một lí do dẫn đến ra máu ngoài kỳ kinh. Tuy nhiên có rất nhiều những bệnh lành tính khác cũng có thể dẫn đến ra máu ngoài kỳ kinh, vì vậy bạn không nên lo lắng quá. Ra máu ngoài kỳ kinh có thể là biểu hiện của một số bệnh phụ khoa sau: Rối loạn kinh nguyệt. Nồng độ hoóc môn dao động. Viêm âm đạo (một bệnh nhiễm khuẩn và có thể điều trị được). Giãn tĩnh mạch âm hộ (tĩnh mạch giãn và có thể bị trầy xát). Khối u, polip hay u xơ âm đạo, cổ tử cung, tử cung hay vòi trứng. Bệnh lộn cổ tử cung, một bệnh hay gặp ở phụ nữ trẻ, nhất là phụ nữ dùng viên thuốc tránh thai, mô cổ tử cung trở nên dễ bị trợt, thường hay chảy máu sau khi giao hợp. Ung thư tử cung, cổ tử cung, âm đạo hay âm hộ. Một số bệnh lây qua đường tình dục như chlamydia, lậu hay sùi sinh dục. Bạn nên đi khám Sản phụ khoa: thăm khám tiểu khung, làm phiến đồ tế bào cổ tử cung và một số các xét nghiệm khác để có chẩn đoán xác định và chữa trị cụ thể. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Viêm cổ tử cung kèm huyết trắng đục có bị ung thư cổ tử cung không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: elvalam Chào bác sĩ. Cháu 26 tuổi, đã có gia đình, hay bị viêm cổ tử cung kèm huyết trắng đục, gần đây cháu kèm đau lưng và chân. Ba tháng trước có khám phụ khoa và bác sĩ bảo tốt, giờ cháu bị như trên nên sợ bị ung thư cổ tử cung và không dám đi khám. Cháu muốn hỏi 26 tuổi có bị bệnh đó không và gia đình đã có người mắc bệnh này nên cháu muốn biết có bị di truyền không? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư cổ tử cung là ung thư ác tính hình thành trong các mô cổ tử cung (cơ quan kết nối tử cung và âm đạo). Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu hầu như không có các biểu hiện. Vì vậy, để phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, việc cần thiết là tầm soát bệnh định kỳ. Những dấu hiệu dưới đây cho thấy bệnh ung thư cổ tử cung đã ở giai đoạn muộn: – Chảy máu âm đạo – Đau lưng – Đi tiểu bị đau hoặc khó khăn và nước tiểu đục – Táo bón mãn tính và cảm giác về sự hiện diện của phân mặc dù ruột không còn gì – Đau vừa phải trong quá trình quan hệ tình dục và tiết dịch âm đạo – Một chân bị sưng – Rò rỉ nước tiểu hoặc chất cặn từ âm đạo Nhiễm các vi rút Papilloma ở người (HPV) là lí do phổ biến nhất hoặc yếu tố nguy cơ cao nhất gây ung thư cổ tử cung. Những loại vi rút này được truyền đi trong quá trình quan hệ tình dục, cũng như thông qua quan hệ tình dục bằng miệng hoặc qua đường hậu môn. Tất cả phụ nữ có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, những phụ nữ quan hệ với nhiều người có nguy cơ lớn hơn. Đặc biệt phụ nữ bắt đầu quan hệ tình dục không được bảo vệ trước tuổi 16 có nguy cơ cao nhất. Bạn nên đi khám và tầm soát ung thư và chẩn đoán bệnh lý kèm theo nếu có để chữa trị và yên tâm hơn nhé. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư nội mạc tử cung và những dấu hiệu nhận biết
Top
Dưới