Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiêm phòng trong thai kỳ: Chuyện không chỉ của mẹ bầu!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39364, member: 11284"]</p><p>Mang thai là thời kỳ quan trong nhất để mẹ chăm lo cho sức khỏe những năm tháng đầu đời của bé. Do đó, tiêm phòng là điều rất cần thiết. Vậy tiêm phòng như thế nào là đủ, là đúng?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn uống thuốc ngừa thai kèm vitamin và tiêm chủng trước khi có thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ban Mai</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em đang dùng thuốc ngừa thai hiệu Rigevidon. Bác sĩ cho em hỏi dùng thuốc này đồng thời với thuốc Fecafovit (là loại bổ sung chất sắt, axit folic …cho phụ nữ sắp có bầu) được không? Nếu trong ngày em uống 2 loại thuốc này và tiêm ngừa vắc-xin thủy đậu cùng vắc-xin MMR được không hay phải ngưng thuốc khi tiêm vắc-xin ạ?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo em nói, hiện nay em đang uống viên thuốc tránh thai mà lại muốn uống thuốc bổ dành cho người chuẩn bị có bầu, đang có bầu và sau khi đẻ con. Ngoài ra em còn muốn tiêm hai loại vắc-xin phòng bệnh (MMR: sởi-quai bị-rubella và thủy đậu). Tốt nhất em nên lên kế hoạch cho sự chuẩn bị mang thai của mình đi.</p><p></p><p>1. Sử dụng thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai Rigevidon là thuốc tránh thai uống hàng ngày với thành phần có chứa hocmon nữ liều thấp (Levonorgestrel 0,15mg và Ethinylestradioll 0,03mg) có tác dụng ức chế sự rụng trứng. Chống chỉ định uống thuốc với những phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú, bệnh gan, viêm túi mật, rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo đường, bệnh tim, các bệnh ác tính khác… Nên thận trọng khi uống thuốc cho người bị bệnh tăng huyết áp, động kinh, giãn tĩnh mạch, rối loạn tâm thần, người trên 40 tuổi… Viên nén Rigevidon 21 + 7 “Fe” trong thành phần có chứa Fe2+ (dưới dạng fumarate sắt khan) 25mg.</p><p></p><p>Như vậy, em uống thuốc tránh thai sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự thụ thai. Muốn có thai, em nên ngừng uống thuốc tránh thai ít nhất từ trước 2-3 tháng vì khi này niêm mạc tử cung đáp ứng tốt với sự làm tổ của trứng, tránh bị sẩy thai.</p><p></p><p>2. Việc dùng thuốc bổ Fecafovit: Fecafovit là một loại thuốc bổ với các loại vitamin, chất khoáng và các vi chất dinh dưỡng có tác dụng cung cấp đầy đủ vi chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường sức khỏe cho phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai và hỗ trợ cải thiện chất lượng sữa mẹ sau khi sinh, bổ sung nguyên liệu quan trọng cho sự hình thành và phát triển toàn diện của thai nhi, bao gồm: hỗ trợ phát triển trí não, phát triển chiều cao và các chức năng của hệ miễn dịch, hệ tuần hoàn, cơ xương… Thuốc được dùng cho phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai và cho con bú.</p><p></p><p>Cách dùng: uống 2 loại viên trong một ngày vào hai thời điểm khác nhau:</p><p></p><p>– Viên màu vàng (bổ sung đủ lượng canxi cần thiết): uống 1 viên/ngày vào buổi sáng.</p><p></p><p>– Viên màu nâu (bổ sung đủ lượng sắt-folic cần thiết): uống 1 viên/ngày vào buổi chiều.</p><p></p><p>Như vậy, em nên dùng thuốc chuẩn bị trước khi mang bầu. Việc em vừa uống thuốc ngừa thai vừa dùng Fecafovit không có vấn đề gì.</p><p></p><p>3. Việc tiêm vắc-xin phòng bệnh trước khi có thai. Thông thường trước khi có thai, các bác sĩ sẽ khuyên các chị em nên tiêm 3 mũi, MMR, thủy đậu, cúm. Tiêm MMR, thủy đậu là vắc-xin sống giảm độc lực nên mỗi lần chỉ được tiêm 1 loại, sau 1 tháng mới tiêm loại kia, còn vắc-xin cúm có thể tiêm cùng 1 lúc với 1 trong 2 loại vắc-xin kia, nhưng mỗi loại phải tiêm 1 tay, không được tiêm cùng 1 tay. Em nên nhớ với 2 loại MMR, thủy đậu sau tiêm 3 tháng mới được có thai.</p><p></p><p>Việc tiêm vắc-xin và dùng thuốc ngừa thai không tác động đến sức khỏe, nhưng em nên nhớ chỉ được có thai sau 3 tháng sau khi em tiêm vắc-xin MMR, thủy đậu.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng uốn ván ở phụ nữ mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi khi mang thai 2 tuần em có tiêm ngừa 1 mũi uốn ván. Đến thai 6 tháng em tiêm mũi thứ 2, nhưng ở trung tâm y tế lại hẹn tháng thứ 7 đi tiêm một mũi nữa như vậy là 3 mũi em có nên đi tiêm không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu em chưa từng tiêm phòng uốn ván, nay mang thai lần đầu tiên thì nên tiêm phòng uốn ván như sau:</p><p></p><p>+ Mũi 1: Lần khám thai đầu.</p><p></p><p>+ Mũi 2: Sau mũi 1 ít nhất 4 tuần.</p><p></p><p>+ Mũi 3: Tiêm mũi thứ 3 vắc-xin uốn ván sau 6 tuần so với mũi 2 và trước khi sinh ít nhất 1 tháng.</p><p></p><p>Do đó em nên tiêm mũi 3 trong khoảng thời gian từ 7.5 đến 8 tháng là hợp lý.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng rubella khi đang mang thai có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lan anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em đi tiêm phòng rubella vào đầu tháng 4 cho đến bây giờ (31-5) em phát hiện mình đang có bầu. Em đi siêu âm thì tinh trùng chưa vào làm tổ nên chưa kết luận được gì. Em rất lo lắng và em thật sự muốn giữ đứa bé lại. Bác sĩ có thể cho em lời khuyên được không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu theo đúng chỉ định phải tối thiểu sau 3 tháng bạn mới có thể có thai, vì trong giai đoạn đó nếu có thai nguy cơ bất thường ở thai nhi rất cao, nếu bạn giữ thì phải chấp nhận trường hợp thai bất thường (nhẹ hoặc nặng)…v.v.Hiện nay bạn đang ở tình trạng như vậy, bạn hãy đi khám sức khỏe toàn thân, khám chuyên khoa Sản xem cụ thể thế nào nhé khi đó quyết định giữ thai hay bỏ thai là do bạn quyết định thôi.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng có ảnh hưởng tới thai nhi hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tuyetle</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Em và chồng mới kết hôn, ngày 28/8 em có đi tiêm phòng 1 mũi phòng bệnh Rubella-Sởi-Quai bị, và một mũi phòng bệnh cúm. Bác sĩ dặn trong 4 tháng mới được mang thai. Trước đó em có thử que 3-4 lần không thấy gì nên chúng em mới quyết định đi tiêm phòng. Nhưng ngày 3/9 vừa qua em có đi siêu âm vì thấy người bất thường thì bác sĩ bảo mang thai khoảng 9 tuần rồi. Giờ em rất hoang mang, không biết những mũi tiêm phòng vừa rồi có tác động tới thai nhi hay không? Bác sĩ cho em lời khuyên với, hiện em rất lo lắng.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em tiêm phòng Sởi – quai bị – Rubella (vắc xin MMR) và tiêm phòng cúm ngày 28.8.2015. Ngày 3.9 em siêu âm phát hiện mình có thai được khoảng 8 tuần. Em băn khoăn việc tiêm phòng trong thời gian em mang thai như vậy có tác động đến thai nhi hay không? Đối với vắc xin phòng cúm, vắc xin này có thể tiêm cho phụ nữ mang thai, vắc xin ngừa cúm an toàn và có thể tiêm cho phụ nữ mang thai ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào kết luận vắc-xin ngừa cúm làm tăng nguy cơ biến chứng trên sản phụ hoặc làm tác động bất lợi đến thai nhi. Vắc xin MMR về lý thuyết không được tiêm trong thời kỳ mang thai vì giả thuyết vắc xin này có thể tác động tới sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên cho đến nay giả thuyết này chưa được chứng minh trên thực tế. Bởi vậy, những phụ nữ mang thai vô tình tiêm ngừa vắc xin MMR trong 3 tháng đầu của thai kỳ không có chỉ định bỏ thai. Khuyên em an tâm, không nên lo lắng, khám thai định kỳ và theo dõi sự phát triển của trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p>Chúc mẹ con em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng khi mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vịt vd</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin hỏi thai nhi bao nhiêu tuần thì tiêm phòng ạ? Tiêm bao nhiêu mũi vào những giai đoạn nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tiêm phòng cho phụ nữ khi mang thai là rất cần thiết để phòng bệnh cho trẻ sau này. Cháu có thể tham khảo lịch tiêm phòng dưới đây:</p><p></p><p>Các mũi tiêm trước khi có thai nếu có điều kiện:</p><p></p><p>Tiêm phòng Rubella: Tiêm phòng trước khi có thai nếu có điều kiện để phòng tránh bệnh Rubella.</p><p></p><p>Viêm gan B để tránh mắc bệnh và gặp biến chứng nguy hiểm như ung thư gan.</p><p></p><p>Thủy đậu: Trước khi mang thai ít nhất 2 tháng.</p><p></p><p>Tiêm phòng cúm: Trước khi có ý định mang thai nên tiêm phòng cúm vào thời điểm dịch cúm bùng phát (tháng 11 đến tháng 3 năm sau).</p><p></p><p>Tiêm phòng vắc-xin uốn ván:</p><p></p><p>Mũi 1: Càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu tiên hoặc nữ 15-35 tuổi ở vùng có nguy cơ cao.</p><p></p><p>Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau mũi 1.</p><p></p><p>Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc trong kỳ có thai sau.</p><p></p><p>Mũi 4: Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc trong kỳ có thai sau.</p><p></p><p>Mũi 5: Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc trong kỳ có thai sau.</p><p></p><p>Không có khoảng cách tối đa giữa các mũi tiêm uốn ván.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39364, member: 11284"] Mang thai là thời kỳ quan trong nhất để mẹ chăm lo cho sức khỏe những năm tháng đầu đời của bé. Do đó, tiêm phòng là điều rất cần thiết. Vậy tiêm phòng như thế nào là đủ, là đúng? [SIZE=5][B]Tư vấn uống thuốc ngừa thai kèm vitamin và tiêm chủng trước khi có thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ban Mai Chào bác sĩ. Em đang dùng thuốc ngừa thai hiệu Rigevidon. Bác sĩ cho em hỏi dùng thuốc này đồng thời với thuốc Fecafovit (là loại bổ sung chất sắt, axit folic …cho phụ nữ sắp có bầu) được không? Nếu trong ngày em uống 2 loại thuốc này và tiêm ngừa vắc-xin thủy đậu cùng vắc-xin MMR được không hay phải ngưng thuốc khi tiêm vắc-xin ạ? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Theo em nói, hiện nay em đang uống viên thuốc tránh thai mà lại muốn uống thuốc bổ dành cho người chuẩn bị có bầu, đang có bầu và sau khi đẻ con. Ngoài ra em còn muốn tiêm hai loại vắc-xin phòng bệnh (MMR: sởi-quai bị-rubella và thủy đậu). Tốt nhất em nên lên kế hoạch cho sự chuẩn bị mang thai của mình đi. 1. Sử dụng thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai Rigevidon là thuốc tránh thai uống hàng ngày với thành phần có chứa hocmon nữ liều thấp (Levonorgestrel 0,15mg và Ethinylestradioll 0,03mg) có tác dụng ức chế sự rụng trứng. Chống chỉ định uống thuốc với những phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú, bệnh gan, viêm túi mật, rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo đường, bệnh tim, các bệnh ác tính khác… Nên thận trọng khi uống thuốc cho người bị bệnh tăng huyết áp, động kinh, giãn tĩnh mạch, rối loạn tâm thần, người trên 40 tuổi… Viên nén Rigevidon 21 + 7 “Fe” trong thành phần có chứa Fe2+ (dưới dạng fumarate sắt khan) 25mg. Như vậy, em uống thuốc tránh thai sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự thụ thai. Muốn có thai, em nên ngừng uống thuốc tránh thai ít nhất từ trước 2-3 tháng vì khi này niêm mạc tử cung đáp ứng tốt với sự làm tổ của trứng, tránh bị sẩy thai. 2. Việc dùng thuốc bổ Fecafovit: Fecafovit là một loại thuốc bổ với các loại vitamin, chất khoáng và các vi chất dinh dưỡng có tác dụng cung cấp đầy đủ vi chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường sức khỏe cho phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai và hỗ trợ cải thiện chất lượng sữa mẹ sau khi sinh, bổ sung nguyên liệu quan trọng cho sự hình thành và phát triển toàn diện của thai nhi, bao gồm: hỗ trợ phát triển trí não, phát triển chiều cao và các chức năng của hệ miễn dịch, hệ tuần hoàn, cơ xương… Thuốc được dùng cho phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai và cho con bú. Cách dùng: uống 2 loại viên trong một ngày vào hai thời điểm khác nhau: – Viên màu vàng (bổ sung đủ lượng canxi cần thiết): uống 1 viên/ngày vào buổi sáng. – Viên màu nâu (bổ sung đủ lượng sắt-folic cần thiết): uống 1 viên/ngày vào buổi chiều. Như vậy, em nên dùng thuốc chuẩn bị trước khi mang bầu. Việc em vừa uống thuốc ngừa thai vừa dùng Fecafovit không có vấn đề gì. 3. Việc tiêm vắc-xin phòng bệnh trước khi có thai. Thông thường trước khi có thai, các bác sĩ sẽ khuyên các chị em nên tiêm 3 mũi, MMR, thủy đậu, cúm. Tiêm MMR, thủy đậu là vắc-xin sống giảm độc lực nên mỗi lần chỉ được tiêm 1 loại, sau 1 tháng mới tiêm loại kia, còn vắc-xin cúm có thể tiêm cùng 1 lúc với 1 trong 2 loại vắc-xin kia, nhưng mỗi loại phải tiêm 1 tay, không được tiêm cùng 1 tay. Em nên nhớ với 2 loại MMR, thủy đậu sau tiêm 3 tháng mới được có thai. Việc tiêm vắc-xin và dùng thuốc ngừa thai không tác động đến sức khỏe, nhưng em nên nhớ chỉ được có thai sau 3 tháng sau khi em tiêm vắc-xin MMR, thủy đậu. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tiêm phòng uốn ván ở phụ nữ mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi khi mang thai 2 tuần em có tiêm ngừa 1 mũi uốn ván. Đến thai 6 tháng em tiêm mũi thứ 2, nhưng ở trung tâm y tế lại hẹn tháng thứ 7 đi tiêm một mũi nữa như vậy là 3 mũi em có nên đi tiêm không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Nếu em chưa từng tiêm phòng uốn ván, nay mang thai lần đầu tiên thì nên tiêm phòng uốn ván như sau: + Mũi 1: Lần khám thai đầu. + Mũi 2: Sau mũi 1 ít nhất 4 tuần. + Mũi 3: Tiêm mũi thứ 3 vắc-xin uốn ván sau 6 tuần so với mũi 2 và trước khi sinh ít nhất 1 tháng. Do đó em nên tiêm mũi 3 trong khoảng thời gian từ 7.5 đến 8 tháng là hợp lý. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tiêm phòng rubella khi đang mang thai có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lan anh Chào bác sĩ. Em đi tiêm phòng rubella vào đầu tháng 4 cho đến bây giờ (31-5) em phát hiện mình đang có bầu. Em đi siêu âm thì tinh trùng chưa vào làm tổ nên chưa kết luận được gì. Em rất lo lắng và em thật sự muốn giữ đứa bé lại. Bác sĩ có thể cho em lời khuyên được không ạ? Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu theo đúng chỉ định phải tối thiểu sau 3 tháng bạn mới có thể có thai, vì trong giai đoạn đó nếu có thai nguy cơ bất thường ở thai nhi rất cao, nếu bạn giữ thì phải chấp nhận trường hợp thai bất thường (nhẹ hoặc nặng)…v.v.Hiện nay bạn đang ở tình trạng như vậy, bạn hãy đi khám sức khỏe toàn thân, khám chuyên khoa Sản xem cụ thể thế nào nhé khi đó quyết định giữ thai hay bỏ thai là do bạn quyết định thôi. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Tiêm phòng có ảnh hưởng tới thai nhi hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tuyetle Thưa bác sĩ, Em và chồng mới kết hôn, ngày 28/8 em có đi tiêm phòng 1 mũi phòng bệnh Rubella-Sởi-Quai bị, và một mũi phòng bệnh cúm. Bác sĩ dặn trong 4 tháng mới được mang thai. Trước đó em có thử que 3-4 lần không thấy gì nên chúng em mới quyết định đi tiêm phòng. Nhưng ngày 3/9 vừa qua em có đi siêu âm vì thấy người bất thường thì bác sĩ bảo mang thai khoảng 9 tuần rồi. Giờ em rất hoang mang, không biết những mũi tiêm phòng vừa rồi có tác động tới thai nhi hay không? Bác sĩ cho em lời khuyên với, hiện em rất lo lắng. Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Em tiêm phòng Sởi – quai bị – Rubella (vắc xin MMR) và tiêm phòng cúm ngày 28.8.2015. Ngày 3.9 em siêu âm phát hiện mình có thai được khoảng 8 tuần. Em băn khoăn việc tiêm phòng trong thời gian em mang thai như vậy có tác động đến thai nhi hay không? Đối với vắc xin phòng cúm, vắc xin này có thể tiêm cho phụ nữ mang thai, vắc xin ngừa cúm an toàn và có thể tiêm cho phụ nữ mang thai ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào kết luận vắc-xin ngừa cúm làm tăng nguy cơ biến chứng trên sản phụ hoặc làm tác động bất lợi đến thai nhi. Vắc xin MMR về lý thuyết không được tiêm trong thời kỳ mang thai vì giả thuyết vắc xin này có thể tác động tới sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên cho đến nay giả thuyết này chưa được chứng minh trên thực tế. Bởi vậy, những phụ nữ mang thai vô tình tiêm ngừa vắc xin MMR trong 3 tháng đầu của thai kỳ không có chỉ định bỏ thai. Khuyên em an tâm, không nên lo lắng, khám thai định kỳ và theo dõi sự phát triển của trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Chúc mẹ con em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tiêm phòng khi mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vịt vd Thưa bác sĩ. Cháu xin hỏi thai nhi bao nhiêu tuần thì tiêm phòng ạ? Tiêm bao nhiêu mũi vào những giai đoạn nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu. Tiêm phòng cho phụ nữ khi mang thai là rất cần thiết để phòng bệnh cho trẻ sau này. Cháu có thể tham khảo lịch tiêm phòng dưới đây: Các mũi tiêm trước khi có thai nếu có điều kiện: Tiêm phòng Rubella: Tiêm phòng trước khi có thai nếu có điều kiện để phòng tránh bệnh Rubella. Viêm gan B để tránh mắc bệnh và gặp biến chứng nguy hiểm như ung thư gan. Thủy đậu: Trước khi mang thai ít nhất 2 tháng. Tiêm phòng cúm: Trước khi có ý định mang thai nên tiêm phòng cúm vào thời điểm dịch cúm bùng phát (tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Tiêm phòng vắc-xin uốn ván: Mũi 1: Càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu tiên hoặc nữ 15-35 tuổi ở vùng có nguy cơ cao. Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau mũi 1. Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc trong kỳ có thai sau. Mũi 4: Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc trong kỳ có thai sau. Mũi 5: Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc trong kỳ có thai sau. Không có khoảng cách tối đa giữa các mũi tiêm uốn ván. Chúc cháu mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiêm phòng trong thai kỳ: Chuyện không chỉ của mẹ bầu!
Top
Dưới