Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về sốt mọc răng ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39397, member: 11284"]</p><p>Biểu hiện thường gặp khi trẻ mọc răng là sốt nhẹ tuy nhiên ở một số trẻ khác còn kèm theo sốt cao, co giật. Bố mẹ cần tìm hiểu kỹ điều này để tránh tâm lý lo lắng và tìm ra giải pháp cho bé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé sốt mọc răng phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé mọc răng sốt cao mà dùng thuốc hạ sốt và miếng dán AIKIDO nhưng vẫn vậy, xin hỏi để bé đỡ quấy sốt trong thời kì mọc răng tôi phải làm như thế nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ sốt do mọc răng thường đi kèm những dấu hiệu chuẩn bị mọc răng khác như: bé chảy nhiều dãi, thích kéo tai; bé ngứa răng nên thích “gặm” tay mẹ hoặc nhai những đồ vật khác; lợi bé có triệu chứng sưng đỏ; bé sốt theo từng cơn, bé cũng có thể đi quấy khóc, biếng ăn..… Khoảng 2-3 ngày sau đó, khi những chiếc răng mới nhú lên, cũng là thời điểm dấu hiệu sốt và tiêu chảy ở bé giảm dần rồi mất hẳn.</p><p></p><p>Bạn cần phân biệt bé sốt là do mắc bệnh truyền nhiễm: bé sốt liên tục, ít hoặc hầu như không kèm theo các dấu hiệu mọc răng. Để biết chắc bé sốt có phải là do mọc răng hay không, bạn nên đưa bé đi khám vì nhiều tình huống, bạn có thể nhẫm lẫn giữa tình trạng sốt mọc răng và sốt do những lí do khác. Khi thấy bé nóng, bạn nên nhanh chóng cặp nhiệt độ cho bé. Khoảng gần 38°C là bé sốt vừa, trên 38°C là bé sốt cao. Nếu bé sốt cao, bạn nên đưa bé đi khám sớm.</p><p></p><p>Bởi vì, bé sốt gần 39°C có thể gây co giật toàn thân. Nếu bé sốt tới 38,5°C trở lên, bạn có thể dùng Paracetamol để hạ sốt, liều lượng 10-15 mg cho một kg cân nặng, cứ 4 giờ cho uống một lần. Nếu bé sốt nhẹ hơn thì không cần dùng thuốc. Có thể lau mát hạ sốt cho bé bằng nước ấm, tránh dùng nước quá lạnh hay nước quá nóng. Bạn nên tăng cường các bữa bú cho bé trong ngày.</p><p></p><p>Nếu bé không bú được, bạn cần vắt sữa và cho bé ăn bằng thìa. Nên cho bé uống thêm nước lọc (hoặc có thể pha sữa bình cho bé loãng hơn bình thường). Trường hợp bé không uống được nước, dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi, miệng bé để bé không bị khô môi và cũng tránh được tình trạng mất nước. Ngoài ra, bạn cần lưu ý: Nếu bé đi đại tiện phân sệt nhiều lần trong ngày nhưng lượng phân và lượng nước ra ít thì không cần cho uống bù nước, hãy cứ cho ăn uống bình thường.</p><p></p><p>Nếu phân nhiều nước hoặc bé đi quá nhiều lần thì nên đưa đến bác sĩ. Hãy mang bé đến bác sĩ nếu tình trạng quấy khóc, không chịu ăn kéo dài trong một tuần lễ, có nguy cơ gây chậm tăng cân, sụt cân. Nếu bé chỉ ăn ít trong vài ngày thì có thể không cần đi khám. Cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Thường xuyên lau sạch nước miếng chảy quanh miệng trẻ bằng khăn mềm. Nhớ luôn luôn làm sạch nướu sau khi cho trẻ bú hoặc ăn. Dùng một miếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch quấn quanh ngón tay lau nhẹ nhàng và massage nướu.</p><p></p><p>Nên cho trẻ uống nước lọc sau khi bú hoặc ăn dặm xong. Bạn nên cho trẻ ăn các thức ăn mềm để trẻ ăn uống dễ dàng, thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều không có lợi cho sự phát triển của răng trẻ. Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm cho trẻ hàm lượng canxi trong thành phần các bữa ăn hàng ngày.</p><p></p><p>Khi mọc răng, các bé có thể không chịu ăn nếu thực phẩm đó kích thích và gây đau lợi. Bạn có thể chuẩn bị loại thức ăn sau nhằm khiến bé dịu cơn đau đớn, đồng thời vẫn đảm bảo chế độ ăn cho bé hàng ngày: Có thể cho bé ăn các loại thực phẩm xay nhuyễn ở dạng ấm hoặc lạnh, nhưng nướu răng của bé đang mọc răng sẽ dễ dàng tiếp nhận thực phẩm lạnh hơn. Đồ uống mát có thể làm dịu những em bé quấy khóc trong thời gian mọc răng.</p><p></p><p>Với trẻ trên 6 tháng tuổi, sự lựa chọn tốt nhất là nước. Có thể cho bé uống nước ép trái cây pha với nước. Bạn nên cho bé bú thường xuyên hơn khi bé mọc răng để cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho bé, việc này cũng góp phần làm bé bình tâm và bớt quấy khóc hơn khi bị đau.</p><p></p><p>Lưu ý: Các biểu hiện khi trẻ mọc răng không bao giờ gồm sốt cao, ho, nôn mửa, tiêu chảy kéo dài, mà có thể là biểu hiện của bệnh khác, khi đó bạn cần đưa trẻ đi khám bác sĩ. Tóm lại, mọc răng là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên, trong lúc mọc răng trẻ có thể bị sốt nhẹ, hơi đau chỗ mọc răng, ngủ không yên, chảy nước miếng, hay cho tay vào miệng, ăn hoặc bú ít. Nếu bé ăn hoặc bú ít, bạn nên chia nhỏ bữa ăn và cữ bú của bé, cho bé ăn hoặc bú nhiều lần, mỗi lần 1 ít với những món mà bé thích nhất.</p><p></p><p>Bạn nên kiểm tra nhiệt độ của bé, nếu bé sốt nhẹ dưới 38,5°C, bạn không cần uống thuốc hạ sốt, nên lau toàn thân bé với nước âm ấm, cho bé mặc đồ thoáng mát. Nếu bé sốt cao hơn 38,5°C, bạn cho bé dùng thuốc hạ sốt (Paracetamol) với liều lượng 10-15 mg/1 kg cân nặng, mỗi liều uống cách nhau 4-6 giờ, uống tối đa 4 liều trong 1 ngày. Nếu bé tiếp tục sốt cao và kéo dài nhiều ngày, dùng thuốc vẫn không giảm, bạn nên đưa bé đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra cho bé.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 7 tháng tuổi bị sốt khi mọc răng, dùng thuốc hạ sốt nhưng vẫn 39 độ C có cần đi viện?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu nhà em được 7 tháng tuổi, giờ cháu đang sốt mọc răng, em cho cháu dán hạ sốt và dùng thuốc nhưng cháu vẫn sốt 39 độ C. Vậy em có cần đưa cháu xuống viện ngay không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường, chiếc răng đầu tiên mọc khi trẻ 6-8 tháng. Hai chiếc răng cửa dưới nhú ra đầu tiên, tiếp đó là răng cửa trên. Răng hàm đầu tiên mọc khi trẻ 1 tuổi. Giai đoạn mọc 1 chiếc răng kéo dài trong 8 ngày, gồm 4 ngày trước khi răng nhú và kéo dài 3 ngày sau đó.</p><p></p><p>Khi mọc răng, trẻ thường triệu chứng một vài rối loạn trong cơ thể như sốt, mệt mỏi, quấy khóc, ít ngủ, bứt rứt khó chịu, chảy dãi, hay cắn. Trong tình huống bị sốt cần phân biệt sốt do mọc răng với các bệnh nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng khác gây sốt. Sốt do mọc răng thường trẻ chỉ sốt nhẹ dưới 39 độ C, không có các triệu chứng gì khác kèm theo và thường chỉ một ngày trước và một ngày răng thực sự nhú. Khi cho trẻ uống hạ sốt Paracetamol thì sốt sẽ giảm.</p><p></p><p>Như vậy bạn cần chú ý các triệu chứng không liên quan đến mọc răng như nhiệt độ tăng cao hơn 39 độ C, kèm những dấu hiệu khác như ho, chảy nước mũi, đi tiểu ít, tiêu chảy nhiều kèm theo nôn, bé không chơi đùa như trước. Nếu bé có một trong các triệu chứng này thì bạn nên đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 8 tháng tuổi sốt do mọc răng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: đỗ xuân thạch</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con của tôi mới được 8 tháng tuổi, Đợt này bé đang mọc răng nhưng hay bị sốt và tiêu chảy như vậy có bị sao không? Tôi nên làm gì để xử lý?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p></p><p>Khi mọc răng, trẻ thường triệu chứng một vài rối loạn trong cơ thể như mệt mỏi, quấy khóc, ít ngủ, bứt rứt khó chịu. Trẻ cũng có thể bị sốt nhẹ và đôi khi còn kèm theo đi ngoài phân lỏng. Trong tình huống bị sốt cần phân biệt sốt do mọc răng với các bệnh nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng khác gây sốt. Sốt do mọc răng thường chỉ sốt nhẹ trên 38,5 độ C và thường chỉ trong 2-3 ngày rồi tự khỏi. Những lúc này bạn nên cho trẻ tiếp tục tăng cường bú mẹ nếu cháu đang bú mẹ hoặc tăng cường uống nước để tránh mất nước do sốt. Bạn cũng chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ. Thường xuyên lau sạch dãi dớt quanh miệng trẻ bằng khăn mềm. Lau sạch trong miệng trẻ sau khi cho trẻ bú hoặc ăn. Dùng một miếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch quấn quanh ngón tay lau nhẹ nhàng phần nướu.</p><p></p><p>Trường hợp bị tiêu chảy đi kèm, bạn cần theo dõi số lần tiêu chảy/ngày và màu sắc phân. Tiêu chảy trên 3 lần/ngày cần bồi phụ nước hoặc cho trẻ uống Oresol theo chỉ dẫn để tránh mất nước. Một điều quan trọng giúp tăng cường sức khỏe cho cháu là bạn cần cho trẻ bú mẹ cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý.</p><p></p><p>Chúc bé nhà bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé sốt khi mọc răng trong khoảng bao lâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà em được 9 tháng. Bé bị sốt em đưa đi khám thì được biết bé sắp mọc răng. Bác sĩ cho em hỏi bé mọc răng thì bị sốt bao lâu? Cách chăm sóc khi bé bị sốt thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Phần lớn những trẻ sốt khi mọc răng sẽ tự hết sốt trong khoảng 2 – 3 ngày, trẻ mọc răng sẽ hết sốt khi có răng đã đâm xuyên qua nướu. Trong thời kỳ trẻ mọc răng, trẻ thường chảy rãi, hay cắn, gặm đồ vật, mút tay do nướu bị kích thích, trẻ có thể có sốt nhẹ hoặc không sốt, có thể có đi ngoài phân lỏng, sệt.</p><p></p><p>Cách chăm sóc trẻ khi sốt:</p><p></p><p>Bạn cần cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường, đặc biệt khi trẻ có sốt và đi ngoài thì cần lưu ý bù nước để tránh mất nước do sốt và mất nước do đi ngoài. Bạn nên mua dung dịch Oresol của trẻ em thường có vị cam để pha với nước theo hướng dẫn sử dụng và cho trẻ uống.</p><p></p><p>Nếu trẻ sốt trên 38,5 độ C, bạn có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt Paracetamol liều dùng 10 – 15mg/kg cân nặng lặp lại mỗi 6 giờ nếu trẻ còn sốt và tổng liều không quá 60mg/kg/24 giờ.</p><p></p><p>Nếu trẻ sốt nhẹ dưới 38,5 độ C thì nên chườm khăn mát cho trẻ.</p><p></p><p>Chú ý vệ sinh răng miệng cho bé sau mỗi bữa ăn, cho bé súc miệng sau đó dùng gạc sạch vô trùng lau nhẹ vùng nướu, có thể massage nhẹ nhàng nướu của trẻ với gạc và mật ong pha loãng.</p><p></p><p>Chúc bạn và con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé sốt 38° do viêm họng hay do mọc răng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nguyễn thu Hòa</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con nhà cháu tối qua bị sốt 38°, quấy khóc suốt ngày và dãi rớt rất nhiều, bỏ ăn, cháu kiểm tra thấy răng cửa đang nứt. Cháu nghe giọng bé rất khàn. Bác sĩ cho cháu hỏi bé sốt do viêm họng hay do mọc răng và cách chữa thế nào ạ? Bé nhà cháu được 10 tháng mà có 10kg.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bé sốt do nguyên nhân mọc răng là chính, chỉ sốt nhẹ 38 độ, thông thường bé mọc răng sẽ hết sốt sau 2-3 ngày. Bé khóc nhiều nên bé bị khàn giọng, bé cũng có thể phù nề dây thanh âm vì khóc nhiều. Để chẩn đoán chính xác bé có bị viêm họng hay không, cháu cần cho bé khám bác sĩ Tai Mũi Họng. Để hạn chế biểu hiện khó chịu cho bé, bác sĩ có thể kê đơn sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt Paracetamol, có thể dùng viên đạn hoặc đường uống, liều dùng theo cân nặng.</p><p></p><p>Chúc cháu nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39397, member: 11284"] Biểu hiện thường gặp khi trẻ mọc răng là sốt nhẹ tuy nhiên ở một số trẻ khác còn kèm theo sốt cao, co giật. Bố mẹ cần tìm hiểu kỹ điều này để tránh tâm lý lo lắng và tìm ra giải pháp cho bé. [SIZE=5][B]Bé sốt mọc răng phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé mọc răng sốt cao mà dùng thuốc hạ sốt và miếng dán AIKIDO nhưng vẫn vậy, xin hỏi để bé đỡ quấy sốt trong thời kì mọc răng tôi phải làm như thế nào? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ sốt do mọc răng thường đi kèm những dấu hiệu chuẩn bị mọc răng khác như: bé chảy nhiều dãi, thích kéo tai; bé ngứa răng nên thích “gặm” tay mẹ hoặc nhai những đồ vật khác; lợi bé có triệu chứng sưng đỏ; bé sốt theo từng cơn, bé cũng có thể đi quấy khóc, biếng ăn..… Khoảng 2-3 ngày sau đó, khi những chiếc răng mới nhú lên, cũng là thời điểm dấu hiệu sốt và tiêu chảy ở bé giảm dần rồi mất hẳn. Bạn cần phân biệt bé sốt là do mắc bệnh truyền nhiễm: bé sốt liên tục, ít hoặc hầu như không kèm theo các dấu hiệu mọc răng. Để biết chắc bé sốt có phải là do mọc răng hay không, bạn nên đưa bé đi khám vì nhiều tình huống, bạn có thể nhẫm lẫn giữa tình trạng sốt mọc răng và sốt do những lí do khác. Khi thấy bé nóng, bạn nên nhanh chóng cặp nhiệt độ cho bé. Khoảng gần 38°C là bé sốt vừa, trên 38°C là bé sốt cao. Nếu bé sốt cao, bạn nên đưa bé đi khám sớm. Bởi vì, bé sốt gần 39°C có thể gây co giật toàn thân. Nếu bé sốt tới 38,5°C trở lên, bạn có thể dùng Paracetamol để hạ sốt, liều lượng 10-15 mg cho một kg cân nặng, cứ 4 giờ cho uống một lần. Nếu bé sốt nhẹ hơn thì không cần dùng thuốc. Có thể lau mát hạ sốt cho bé bằng nước ấm, tránh dùng nước quá lạnh hay nước quá nóng. Bạn nên tăng cường các bữa bú cho bé trong ngày. Nếu bé không bú được, bạn cần vắt sữa và cho bé ăn bằng thìa. Nên cho bé uống thêm nước lọc (hoặc có thể pha sữa bình cho bé loãng hơn bình thường). Trường hợp bé không uống được nước, dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi, miệng bé để bé không bị khô môi và cũng tránh được tình trạng mất nước. Ngoài ra, bạn cần lưu ý: Nếu bé đi đại tiện phân sệt nhiều lần trong ngày nhưng lượng phân và lượng nước ra ít thì không cần cho uống bù nước, hãy cứ cho ăn uống bình thường. Nếu phân nhiều nước hoặc bé đi quá nhiều lần thì nên đưa đến bác sĩ. Hãy mang bé đến bác sĩ nếu tình trạng quấy khóc, không chịu ăn kéo dài trong một tuần lễ, có nguy cơ gây chậm tăng cân, sụt cân. Nếu bé chỉ ăn ít trong vài ngày thì có thể không cần đi khám. Cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Thường xuyên lau sạch nước miếng chảy quanh miệng trẻ bằng khăn mềm. Nhớ luôn luôn làm sạch nướu sau khi cho trẻ bú hoặc ăn. Dùng một miếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch quấn quanh ngón tay lau nhẹ nhàng và massage nướu. Nên cho trẻ uống nước lọc sau khi bú hoặc ăn dặm xong. Bạn nên cho trẻ ăn các thức ăn mềm để trẻ ăn uống dễ dàng, thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều không có lợi cho sự phát triển của răng trẻ. Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm cho trẻ hàm lượng canxi trong thành phần các bữa ăn hàng ngày. Khi mọc răng, các bé có thể không chịu ăn nếu thực phẩm đó kích thích và gây đau lợi. Bạn có thể chuẩn bị loại thức ăn sau nhằm khiến bé dịu cơn đau đớn, đồng thời vẫn đảm bảo chế độ ăn cho bé hàng ngày: Có thể cho bé ăn các loại thực phẩm xay nhuyễn ở dạng ấm hoặc lạnh, nhưng nướu răng của bé đang mọc răng sẽ dễ dàng tiếp nhận thực phẩm lạnh hơn. Đồ uống mát có thể làm dịu những em bé quấy khóc trong thời gian mọc răng. Với trẻ trên 6 tháng tuổi, sự lựa chọn tốt nhất là nước. Có thể cho bé uống nước ép trái cây pha với nước. Bạn nên cho bé bú thường xuyên hơn khi bé mọc răng để cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho bé, việc này cũng góp phần làm bé bình tâm và bớt quấy khóc hơn khi bị đau. Lưu ý: Các biểu hiện khi trẻ mọc răng không bao giờ gồm sốt cao, ho, nôn mửa, tiêu chảy kéo dài, mà có thể là biểu hiện của bệnh khác, khi đó bạn cần đưa trẻ đi khám bác sĩ. Tóm lại, mọc răng là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên, trong lúc mọc răng trẻ có thể bị sốt nhẹ, hơi đau chỗ mọc răng, ngủ không yên, chảy nước miếng, hay cho tay vào miệng, ăn hoặc bú ít. Nếu bé ăn hoặc bú ít, bạn nên chia nhỏ bữa ăn và cữ bú của bé, cho bé ăn hoặc bú nhiều lần, mỗi lần 1 ít với những món mà bé thích nhất. Bạn nên kiểm tra nhiệt độ của bé, nếu bé sốt nhẹ dưới 38,5°C, bạn không cần uống thuốc hạ sốt, nên lau toàn thân bé với nước âm ấm, cho bé mặc đồ thoáng mát. Nếu bé sốt cao hơn 38,5°C, bạn cho bé dùng thuốc hạ sốt (Paracetamol) với liều lượng 10-15 mg/1 kg cân nặng, mỗi liều uống cách nhau 4-6 giờ, uống tối đa 4 liều trong 1 ngày. Nếu bé tiếp tục sốt cao và kéo dài nhiều ngày, dùng thuốc vẫn không giảm, bạn nên đưa bé đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra cho bé. Chúc bạn và cháu luôn khỏe. [SIZE=5][B]Bé 7 tháng tuổi bị sốt khi mọc răng, dùng thuốc hạ sốt nhưng vẫn 39 độ C có cần đi viện?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu nhà em được 7 tháng tuổi, giờ cháu đang sốt mọc răng, em cho cháu dán hạ sốt và dùng thuốc nhưng cháu vẫn sốt 39 độ C. Vậy em có cần đưa cháu xuống viện ngay không ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường, chiếc răng đầu tiên mọc khi trẻ 6-8 tháng. Hai chiếc răng cửa dưới nhú ra đầu tiên, tiếp đó là răng cửa trên. Răng hàm đầu tiên mọc khi trẻ 1 tuổi. Giai đoạn mọc 1 chiếc răng kéo dài trong 8 ngày, gồm 4 ngày trước khi răng nhú và kéo dài 3 ngày sau đó. Khi mọc răng, trẻ thường triệu chứng một vài rối loạn trong cơ thể như sốt, mệt mỏi, quấy khóc, ít ngủ, bứt rứt khó chịu, chảy dãi, hay cắn. Trong tình huống bị sốt cần phân biệt sốt do mọc răng với các bệnh nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng khác gây sốt. Sốt do mọc răng thường trẻ chỉ sốt nhẹ dưới 39 độ C, không có các triệu chứng gì khác kèm theo và thường chỉ một ngày trước và một ngày răng thực sự nhú. Khi cho trẻ uống hạ sốt Paracetamol thì sốt sẽ giảm. Như vậy bạn cần chú ý các triệu chứng không liên quan đến mọc răng như nhiệt độ tăng cao hơn 39 độ C, kèm những dấu hiệu khác như ho, chảy nước mũi, đi tiểu ít, tiêu chảy nhiều kèm theo nôn, bé không chơi đùa như trước. Nếu bé có một trong các triệu chứng này thì bạn nên đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và chữa trị thích hợp. Chúc bé mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 8 tháng tuổi sốt do mọc răng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: đỗ xuân thạch Chào bác sĩ! Con của tôi mới được 8 tháng tuổi, Đợt này bé đang mọc răng nhưng hay bị sốt và tiêu chảy như vậy có bị sao không? Tôi nên làm gì để xử lý? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Khi mọc răng, trẻ thường triệu chứng một vài rối loạn trong cơ thể như mệt mỏi, quấy khóc, ít ngủ, bứt rứt khó chịu. Trẻ cũng có thể bị sốt nhẹ và đôi khi còn kèm theo đi ngoài phân lỏng. Trong tình huống bị sốt cần phân biệt sốt do mọc răng với các bệnh nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng khác gây sốt. Sốt do mọc răng thường chỉ sốt nhẹ trên 38,5 độ C và thường chỉ trong 2-3 ngày rồi tự khỏi. Những lúc này bạn nên cho trẻ tiếp tục tăng cường bú mẹ nếu cháu đang bú mẹ hoặc tăng cường uống nước để tránh mất nước do sốt. Bạn cũng chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ. Thường xuyên lau sạch dãi dớt quanh miệng trẻ bằng khăn mềm. Lau sạch trong miệng trẻ sau khi cho trẻ bú hoặc ăn. Dùng một miếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch quấn quanh ngón tay lau nhẹ nhàng phần nướu. Trường hợp bị tiêu chảy đi kèm, bạn cần theo dõi số lần tiêu chảy/ngày và màu sắc phân. Tiêu chảy trên 3 lần/ngày cần bồi phụ nước hoặc cho trẻ uống Oresol theo chỉ dẫn để tránh mất nước. Một điều quan trọng giúp tăng cường sức khỏe cho cháu là bạn cần cho trẻ bú mẹ cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Chúc bé nhà bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé sốt khi mọc răng trong khoảng bao lâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé nhà em được 9 tháng. Bé bị sốt em đưa đi khám thì được biết bé sắp mọc răng. Bác sĩ cho em hỏi bé mọc răng thì bị sốt bao lâu? Cách chăm sóc khi bé bị sốt thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn. Phần lớn những trẻ sốt khi mọc răng sẽ tự hết sốt trong khoảng 2 – 3 ngày, trẻ mọc răng sẽ hết sốt khi có răng đã đâm xuyên qua nướu. Trong thời kỳ trẻ mọc răng, trẻ thường chảy rãi, hay cắn, gặm đồ vật, mút tay do nướu bị kích thích, trẻ có thể có sốt nhẹ hoặc không sốt, có thể có đi ngoài phân lỏng, sệt. Cách chăm sóc trẻ khi sốt: Bạn cần cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường, đặc biệt khi trẻ có sốt và đi ngoài thì cần lưu ý bù nước để tránh mất nước do sốt và mất nước do đi ngoài. Bạn nên mua dung dịch Oresol của trẻ em thường có vị cam để pha với nước theo hướng dẫn sử dụng và cho trẻ uống. Nếu trẻ sốt trên 38,5 độ C, bạn có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt Paracetamol liều dùng 10 – 15mg/kg cân nặng lặp lại mỗi 6 giờ nếu trẻ còn sốt và tổng liều không quá 60mg/kg/24 giờ. Nếu trẻ sốt nhẹ dưới 38,5 độ C thì nên chườm khăn mát cho trẻ. Chú ý vệ sinh răng miệng cho bé sau mỗi bữa ăn, cho bé súc miệng sau đó dùng gạc sạch vô trùng lau nhẹ vùng nướu, có thể massage nhẹ nhàng nướu của trẻ với gạc và mật ong pha loãng. Chúc bạn và con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé sốt 38° do viêm họng hay do mọc răng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nguyễn thu Hòa Chào bác sĩ. Con nhà cháu tối qua bị sốt 38°, quấy khóc suốt ngày và dãi rớt rất nhiều, bỏ ăn, cháu kiểm tra thấy răng cửa đang nứt. Cháu nghe giọng bé rất khàn. Bác sĩ cho cháu hỏi bé sốt do viêm họng hay do mọc răng và cách chữa thế nào ạ? Bé nhà cháu được 10 tháng mà có 10kg. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu. Bé sốt do nguyên nhân mọc răng là chính, chỉ sốt nhẹ 38 độ, thông thường bé mọc răng sẽ hết sốt sau 2-3 ngày. Bé khóc nhiều nên bé bị khàn giọng, bé cũng có thể phù nề dây thanh âm vì khóc nhiều. Để chẩn đoán chính xác bé có bị viêm họng hay không, cháu cần cho bé khám bác sĩ Tai Mũi Họng. Để hạn chế biểu hiện khó chịu cho bé, bác sĩ có thể kê đơn sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt Paracetamol, có thể dùng viên đạn hoặc đường uống, liều dùng theo cân nặng. Chúc cháu nuôi con mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về sốt mọc răng ở trẻ
Top
Dưới