Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nhược cơ và những triệu chứng bệnh
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39413, member: 11284"]</p><p>Triệu chứng nhược cơ thay đổi trong ngày (chiều nặng hơn sáng, nghỉ ngơi thì đỡ, vận động nhiều thì nặng hơn) bao gồm: sụp mi, yếu cơ chân tay, nhìn đôi, nói lắp, khó nuốt. Chi tiết hơn, các bạn có thể tham khảo những ý kiến sau từ bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị bệnh tê và nhược cơ tay chân trái do thiếu chất?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phonght</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Vừa rồi em có gửi câu hỏi về tê và nhược cơ tay chân trái, sau đó được bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh trả lời. Em đã đi kiểm tra 12 đôi dây thần kinh sọ não bằng chụp cộng hưởng từ. Nhưng kết quả là bình thường và bác sĩ ở đó chẩn đoán có thể do thiếu các chất và cho em 2 thuốc panangin và pro-heal. Vậy em có phải đi kiểm tra gì không bác sĩ? Em có loại bỏ được bệnh gì sau khi kiểm tra 12 đôi dây thần kinh không? Trong thuốc panangin ghi giảm tác dụng bởi acid dịch vị dạ dày không nên uống sau ăn. Em bị viêm dạ dày, vậy có ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất vi lượng như canxi không? Mấy hôm nay em ăn nhiều có lên 2-3 kg. Và em có nên uống panangin trước bữa ăn không hay vẫn uống sau ăn như chỉ định bác sĩ. Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn đã khám 12 đôi dây thần kinh sọ não kết quả không có tổn thương thì an tâm rồi. Như vậy, có thể bạn bị suy nhược, thiếu một số chất như bác sĩ chẩn đoán. Ngoài hai thuốc đã cho, bạn có thể uống thêm canxi, vitamin D để chữa tê bì chân tay. Thuốc panagin uống sau khi ăn (nếu là viên bao phim thì phải nuốt cả viên)</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh nhược cơ sụp mi mắt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Văn Việt</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Con gái cháu năm nay 9 tuổi, cách đây 4 năm cháu đi điều trị bệnh nhược cơ sụp mi ở bệnh viện nhi TW hơn 1 tuần rồi được ra viện, nhưng được vài tháng mắt cháu lại sụp trở lại, uống thuốc mestinon không có tác dụng. Bây giờ cháu đang cho con uống Loha tráng kiện được 4 tháng, mắt đỡ sụp hơn thôi, giọng nói của cháu nhiều lúc nghe khác với trước. Cháu sợ tình trạng sụp mi lâu dài sẽ dẫn đến nhược thị. Liệu trường hợp con gái cháu có phẫu thuật nâng mi mắt được không. Gia đình cháu đang rất lo lắng. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn !</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trước hết, cảm ơn bạn đã sử dụng chức năng: “Hỏi bác sĩ” của Vicare.</p><p></p><p>Trường hợp bé nhà bạn cần làm test: nên khám chuyên khoa phẫu thuật lồng ngực của bv 103 để test có nhược cơ và test sụp mi. Nếu bị nhược cơ thì phẫu thuật để tránh bị trở lại. Nhược cơ khá nguy hiểm, nhược cơ có thể dẫn đến nhược thị là bệnh rất khó chữa trong việc điều trị. Nếu bé bị phì đại tuyến thì phải mổ nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhược cơ, uống thuốc thì đau dầu, nôn mửa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con năm nay 20 tuổi, là nữ, hiện nay con đang mắc bệnh nhược cơ có u tuyến ức, mỗi ngày con uống 3 viên Mestinon đặc trị. Lúc trước giờ con vẫn bình thường. Nhưng không hiểu tại sao thời gian gần đây bị nhức đầu rất nghiêm trọng và bị nôn mửa, hiện nay con không dám mua thuốc ở ngoài uống. Cho con hỏi con có cần xin nhập viện không ạ?</p><p></p><p>Con cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thuốc Mestinon là thuốc chữa trị bệnh nhược cơ và nó có một số tác dụng phụ sau đây:</p><p></p><p>Rối loạn thị giác, tăng sản xuất nước mắt, block tim, huyết áp thấp, ngất xỉu.</p><p></p><p>Tăng tiết đờm</p><p></p><p>Buồn nôn và nôn, tiêu chảy, đau bụng, tăng tiết nước bọt</p><p></p><p>Phát ban</p><p></p><p>Tăng tiết mồ hôi</p><p></p><p>Yếu cơ và co giật,run, co thắt cơ bắt</p><p></p><p>Tiểu tiện nhiều</p><p></p><p>Cháu đang uống Mestinon và cháu có biểu hiện đau đầu và nôn rất nghiêm trọng, đây có thể là tác dụng phụ của thuốc. Thông thường khi chữa trị cháu nên sử dụng loại thuốc đó của một nước nào đó sản xuất, không nên dùng của các nước sản xuất khác nhau.</p><p></p><p>Vì mỗi nước sử dụng phần tá dược khác nhau và quy trình kỹ thuật khác nhau mặc dù công thức hoá học của một loại thuốc là như nhau, nhưng khi uống các loại thuốc của các nước khác nhau sẽ có tác dụng phụ khác nhau. Cháu phải báo cáo ngay hiện tượng đau đầu và nôn để bác sĩ chữa trị của cháu biết và xin ý kiến bác sĩ đã chữa trị cho cháu là có nên nhập viện không?</p><p></p><p>Theo bác cháu có hiện tượng đau đầu nghiêm trọng và nôn dữ dội thì nên vào viện chữa trị một đợt để theo dõi thêm tình trạng bệnh của cháu cũng tốt thôi.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm ổn định bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhược toàn bộ cơ chân, tay khiến không thể tự chủ điều khiển được có phải do biến chứng của bệnh Pazodo?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn quân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi mắc phải bệnh Pazodo tuyến giáp đã phẫu thuật được 2 năm và đang có biểu hiện tái phát. Sáng nay dậy tôi có hiện tượng nhược toàn bộ cơ 2 chân 2 tay và 1 số nhóm cơ trong cơ thể khiến không thể tự chủ điều khiển được. Xin hỏi bác sĩ đó là do biến chứng của bệnh Pazodo gây ra hay 1 loại bệnh nào khác. Xin bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có phải bạn bị Basedow không? Basedow là một trong những bệnh lí cường giáp thường gặp trên lâm sàng với các triệu chứng chính: nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thương ở ngoại biên. Basedow mang nhiều tên gọi khác nhau: bệnh Graves, bệnh Parry, bướu giáp độc lan tỏa, bệnh cường giáp tự miễn. Nhờ sự tiến bộ của miễn dịch học, ngày càng nhiều kháng thể hiện diện trong huyết tương người bệnh được phát hiện, vì thế hiện nay bệnh được xếp vào nhóm bệnh liên quan tự miễn.</p><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng: Chia làm 2 nhóm hội chứng lớn, đó là triệu chứng tại tuyến giáp và ngoài tuyến giáp.</p><p></p><p>1. Tại tuyến giáp</p><p></p><p>Bướu giáp </p><p></p><p>Hội chứng nhiễm độc giáp: Các dấu chứng này thường tỉ lệ với nồng độ hormon giáp với nhiều cơ quan bị tác động.</p><p></p><p>Tim mạch: Hồi hộp, nhịp tim nhanh, loạn nhịp khó thở khi gắng sức lẫn khi nghỉ ngơi.</p><p></p><p>Thần kinh cơ: Run rõ ở bàn tay là biểu hiện dễ nhận biết và nổi bật kèm theo yếu cơ.</p><p></p><p>Rối loạn vận mạch ngoại vi, mặt khi đỏ khi tái, tăng tiết nhiều mồ hôi, lòng bàn tay, chân ẩm… Ở người trẻ tuổi biểu hiện tim mạch thường nổi bật, trong khi người lớn tuổi ưu thế biểu hiện thần kinh và tim mạch.</p><p></p><p>Dấu hiệu tăng chuyển hóa: Tăng thân nhiệt, ngoài ra có các triệu chứng rối loạn chuyển hóa canxi gây tăng canxi máu hoặc hiện tượng loãng xương ở người lớn tuổi sau mãn kinh gây biến chứng, xẹp đốt sống, gãy xương tự nhiên, viêm quanh các khớp.</p><p></p><p>Biểu hiện tiêu hóa: ăn nhiều (vẫn gầy), tiêu chảy đau bụng, nôn mửa, vàng da.</p><p></p><p>Tiết niệu sinh dục: Tiểu nhiều, giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh, liệt dương và chứng vú to nam giới.</p><p></p><p>Da và cơ quan phụ thuộc: Ngứa, có triệu chứng rối loạn sắc tố da, có hiện tượng bạch ban ở lưng bàn tay và các chi; tóc khô, hoe, mất tính mềm mại rất dễ rụng, rụng lông, các móng tay, chân giòn dễ gãy.</p><p></p><p>Thần kinh giao cảm: Nhịp tim nhanh, run tay, tăng huyết áp tâm thu, tăng phản xạ, khóe mắt rộng, nhìn chăm chú, hồi hộp, trầm cảm, kích thích và lo âu.</p><p></p><p>Nhiễm độc giáp: Tăng tiêu thụ oxy, ăn nhiều, sụt cân, rối loạn tâm thần, nhịp nhanh, tăng co bóp cơ tim, giảm đề kháng hệ thống mạch máu.</p><p></p><p>2. Biểu hiện ngoài tuyến giáp</p><p></p><p>Thương tổn mắt: Thường hay gặp là lồi mắt.</p><p></p><p>Phù niêm: Tỉ lệ gặp 2-3%, thường định vị ở mặt trước cẳng chân, dưới đầu gối, có tính chất đối xứng.</p><p></p><p>To các đầu chi: Đầu các ngón tay và các ngón chân biến dạng hình dùi trống.</p><p></p><p>Biến chứng của bệnh Basedow:</p><p></p><p>Bệnh cơ tim nhiễm độc giáp: rối loạn nhịp tim, suy tim</p><p></p><p>Cơn cường giáp cấp</p><p></p><p>Như vậy tình huống của bạn, yếu cơ toàn thân là một biểu hiện của bệnh Basedow tái phát, cũng có thể là do một bệnh khác gây nên, bạn nên đến khám chuyên khoa Nội tiết để tiếp tục chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bbi benh j</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bs.mẹ tôi nam nay 55tuoi dôi chân của mẹ toi hay bi yếu và bị lệch .do là benh j vay bs</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p>Với câu hỏi của bạn không được khám bệnh, không có xét nghiệm nên tôi định hướng bệnh như sau:</p><p></p><p>Nếu mẹ ban thường xuyên bị đau cơ chân, cảm thấy mỏi cơ chân hay cơ chân yếu ớt. Bạn không nên chủ quan vì có thể đó chính là dấu hiệu của bệnh nhược cơ</p><p></p><p>Yếu mỏi cơ chân có thể là dấu hiệu của nhược cơ</p><p>Nhược cơ là một căn bệnh thần kinh – cơ tự miễn với đặc điểm là sự yếu cơ. Tình trạng yếu mỏi cơ này thường nặng vào buổi chiều tối, sau khi hoạt động và được cải thiện vào buổi sáng sớm hay sau giấc ngủ ngắn. Ở người mắc nhược cơ, cơ tim và các cơ trơn không bị ảnh hưởng. Phản xạ của gân xương bình thường; phản xạ đồng tử với ánh sáng và điều tiết cũng vẫn bình thường. Nhưng tình trạng yếu cơ khiến họ gần như không thể làm được việc gì dù là nhỏ nhất. Theo nhiều số liệu thống kê, tại các nước châu Âu và châu Mĩ, những người có nguy cơ mắc nhược cơ cao là từ 10 – 30 tuổi và 60 – 70 tuổi. Ở tuổi dưới 40 nữ mắc nhiều hơn nam và ngược lại, trên 4o tuổi nam mắc nhiều hơn nữ.</p><p>Bạn nên cho mẹ bạn đến viện khám bệnh nhược cơ,hay yếu chân tay do nguyên nhân khác.</p><p></p><p>Chúc bạn và mẹ bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39413, member: 11284"] Triệu chứng nhược cơ thay đổi trong ngày (chiều nặng hơn sáng, nghỉ ngơi thì đỡ, vận động nhiều thì nặng hơn) bao gồm: sụp mi, yếu cơ chân tay, nhìn đôi, nói lắp, khó nuốt. Chi tiết hơn, các bạn có thể tham khảo những ý kiến sau từ bác sĩ. [SIZE=5][B]Điều trị bệnh tê và nhược cơ tay chân trái do thiếu chất?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phonght Chào bác sĩ. Vừa rồi em có gửi câu hỏi về tê và nhược cơ tay chân trái, sau đó được bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh trả lời. Em đã đi kiểm tra 12 đôi dây thần kinh sọ não bằng chụp cộng hưởng từ. Nhưng kết quả là bình thường và bác sĩ ở đó chẩn đoán có thể do thiếu các chất và cho em 2 thuốc panangin và pro-heal. Vậy em có phải đi kiểm tra gì không bác sĩ? Em có loại bỏ được bệnh gì sau khi kiểm tra 12 đôi dây thần kinh không? Trong thuốc panangin ghi giảm tác dụng bởi acid dịch vị dạ dày không nên uống sau ăn. Em bị viêm dạ dày, vậy có ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất vi lượng như canxi không? Mấy hôm nay em ăn nhiều có lên 2-3 kg. Và em có nên uống panangin trước bữa ăn không hay vẫn uống sau ăn như chỉ định bác sĩ. Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn đã khám 12 đôi dây thần kinh sọ não kết quả không có tổn thương thì an tâm rồi. Như vậy, có thể bạn bị suy nhược, thiếu một số chất như bác sĩ chẩn đoán. Ngoài hai thuốc đã cho, bạn có thể uống thêm canxi, vitamin D để chữa tê bì chân tay. Thuốc panagin uống sau khi ăn (nếu là viên bao phim thì phải nuốt cả viên) Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh nhược cơ sụp mi mắt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Văn Việt Thưa bác sĩ! Con gái cháu năm nay 9 tuổi, cách đây 4 năm cháu đi điều trị bệnh nhược cơ sụp mi ở bệnh viện nhi TW hơn 1 tuần rồi được ra viện, nhưng được vài tháng mắt cháu lại sụp trở lại, uống thuốc mestinon không có tác dụng. Bây giờ cháu đang cho con uống Loha tráng kiện được 4 tháng, mắt đỡ sụp hơn thôi, giọng nói của cháu nhiều lúc nghe khác với trước. Cháu sợ tình trạng sụp mi lâu dài sẽ dẫn đến nhược thị. Liệu trường hợp con gái cháu có phẫu thuật nâng mi mắt được không. Gia đình cháu đang rất lo lắng. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào bạn, Trước hết, cảm ơn bạn đã sử dụng chức năng: “Hỏi bác sĩ” của Vicare. Trường hợp bé nhà bạn cần làm test: nên khám chuyên khoa phẫu thuật lồng ngực của bv 103 để test có nhược cơ và test sụp mi. Nếu bị nhược cơ thì phẫu thuật để tránh bị trở lại. Nhược cơ khá nguy hiểm, nhược cơ có thể dẫn đến nhược thị là bệnh rất khó chữa trong việc điều trị. Nếu bé bị phì đại tuyến thì phải mổ nhé. Chúc gia đình bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Nhược cơ, uống thuốc thì đau dầu, nôn mửa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Con năm nay 20 tuổi, là nữ, hiện nay con đang mắc bệnh nhược cơ có u tuyến ức, mỗi ngày con uống 3 viên Mestinon đặc trị. Lúc trước giờ con vẫn bình thường. Nhưng không hiểu tại sao thời gian gần đây bị nhức đầu rất nghiêm trọng và bị nôn mửa, hiện nay con không dám mua thuốc ở ngoài uống. Cho con hỏi con có cần xin nhập viện không ạ? Con cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Thuốc Mestinon là thuốc chữa trị bệnh nhược cơ và nó có một số tác dụng phụ sau đây: Rối loạn thị giác, tăng sản xuất nước mắt, block tim, huyết áp thấp, ngất xỉu. Tăng tiết đờm Buồn nôn và nôn, tiêu chảy, đau bụng, tăng tiết nước bọt Phát ban Tăng tiết mồ hôi Yếu cơ và co giật,run, co thắt cơ bắt Tiểu tiện nhiều Cháu đang uống Mestinon và cháu có biểu hiện đau đầu và nôn rất nghiêm trọng, đây có thể là tác dụng phụ của thuốc. Thông thường khi chữa trị cháu nên sử dụng loại thuốc đó của một nước nào đó sản xuất, không nên dùng của các nước sản xuất khác nhau. Vì mỗi nước sử dụng phần tá dược khác nhau và quy trình kỹ thuật khác nhau mặc dù công thức hoá học của một loại thuốc là như nhau, nhưng khi uống các loại thuốc của các nước khác nhau sẽ có tác dụng phụ khác nhau. Cháu phải báo cáo ngay hiện tượng đau đầu và nôn để bác sĩ chữa trị của cháu biết và xin ý kiến bác sĩ đã chữa trị cho cháu là có nên nhập viện không? Theo bác cháu có hiện tượng đau đầu nghiêm trọng và nôn dữ dội thì nên vào viện chữa trị một đợt để theo dõi thêm tình trạng bệnh của cháu cũng tốt thôi. Chúc cháu sớm ổn định bệnh. [SIZE=5][B]Nhược toàn bộ cơ chân, tay khiến không thể tự chủ điều khiển được có phải do biến chứng của bệnh Pazodo?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn quân Chào bác sĩ! Tôi mắc phải bệnh Pazodo tuyến giáp đã phẫu thuật được 2 năm và đang có biểu hiện tái phát. Sáng nay dậy tôi có hiện tượng nhược toàn bộ cơ 2 chân 2 tay và 1 số nhóm cơ trong cơ thể khiến không thể tự chủ điều khiển được. Xin hỏi bác sĩ đó là do biến chứng của bệnh Pazodo gây ra hay 1 loại bệnh nào khác. Xin bác sĩ giải đáp. Chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có phải bạn bị Basedow không? Basedow là một trong những bệnh lí cường giáp thường gặp trên lâm sàng với các triệu chứng chính: nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thương ở ngoại biên. Basedow mang nhiều tên gọi khác nhau: bệnh Graves, bệnh Parry, bướu giáp độc lan tỏa, bệnh cường giáp tự miễn. Nhờ sự tiến bộ của miễn dịch học, ngày càng nhiều kháng thể hiện diện trong huyết tương người bệnh được phát hiện, vì thế hiện nay bệnh được xếp vào nhóm bệnh liên quan tự miễn. Triệu chứng lâm sàng: Chia làm 2 nhóm hội chứng lớn, đó là triệu chứng tại tuyến giáp và ngoài tuyến giáp. 1. Tại tuyến giáp Bướu giáp Hội chứng nhiễm độc giáp: Các dấu chứng này thường tỉ lệ với nồng độ hormon giáp với nhiều cơ quan bị tác động. Tim mạch: Hồi hộp, nhịp tim nhanh, loạn nhịp khó thở khi gắng sức lẫn khi nghỉ ngơi. Thần kinh cơ: Run rõ ở bàn tay là biểu hiện dễ nhận biết và nổi bật kèm theo yếu cơ. Rối loạn vận mạch ngoại vi, mặt khi đỏ khi tái, tăng tiết nhiều mồ hôi, lòng bàn tay, chân ẩm… Ở người trẻ tuổi biểu hiện tim mạch thường nổi bật, trong khi người lớn tuổi ưu thế biểu hiện thần kinh và tim mạch. Dấu hiệu tăng chuyển hóa: Tăng thân nhiệt, ngoài ra có các triệu chứng rối loạn chuyển hóa canxi gây tăng canxi máu hoặc hiện tượng loãng xương ở người lớn tuổi sau mãn kinh gây biến chứng, xẹp đốt sống, gãy xương tự nhiên, viêm quanh các khớp. Biểu hiện tiêu hóa: ăn nhiều (vẫn gầy), tiêu chảy đau bụng, nôn mửa, vàng da. Tiết niệu sinh dục: Tiểu nhiều, giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh, liệt dương và chứng vú to nam giới. Da và cơ quan phụ thuộc: Ngứa, có triệu chứng rối loạn sắc tố da, có hiện tượng bạch ban ở lưng bàn tay và các chi; tóc khô, hoe, mất tính mềm mại rất dễ rụng, rụng lông, các móng tay, chân giòn dễ gãy. Thần kinh giao cảm: Nhịp tim nhanh, run tay, tăng huyết áp tâm thu, tăng phản xạ, khóe mắt rộng, nhìn chăm chú, hồi hộp, trầm cảm, kích thích và lo âu. Nhiễm độc giáp: Tăng tiêu thụ oxy, ăn nhiều, sụt cân, rối loạn tâm thần, nhịp nhanh, tăng co bóp cơ tim, giảm đề kháng hệ thống mạch máu. 2. Biểu hiện ngoài tuyến giáp Thương tổn mắt: Thường hay gặp là lồi mắt. Phù niêm: Tỉ lệ gặp 2-3%, thường định vị ở mặt trước cẳng chân, dưới đầu gối, có tính chất đối xứng. To các đầu chi: Đầu các ngón tay và các ngón chân biến dạng hình dùi trống. Biến chứng của bệnh Basedow: Bệnh cơ tim nhiễm độc giáp: rối loạn nhịp tim, suy tim Cơn cường giáp cấp Như vậy tình huống của bạn, yếu cơ toàn thân là một biểu hiện của bệnh Basedow tái phát, cũng có thể là do một bệnh khác gây nên, bạn nên đến khám chuyên khoa Nội tiết để tiếp tục chữa trị. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]bbi benh j[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bs.mẹ tôi nam nay 55tuoi dôi chân của mẹ toi hay bi yếu và bị lệch .do là benh j vay bs [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Với câu hỏi của bạn không được khám bệnh, không có xét nghiệm nên tôi định hướng bệnh như sau: Nếu mẹ ban thường xuyên bị đau cơ chân, cảm thấy mỏi cơ chân hay cơ chân yếu ớt. Bạn không nên chủ quan vì có thể đó chính là dấu hiệu của bệnh nhược cơ Yếu mỏi cơ chân có thể là dấu hiệu của nhược cơ Nhược cơ là một căn bệnh thần kinh – cơ tự miễn với đặc điểm là sự yếu cơ. Tình trạng yếu mỏi cơ này thường nặng vào buổi chiều tối, sau khi hoạt động và được cải thiện vào buổi sáng sớm hay sau giấc ngủ ngắn. Ở người mắc nhược cơ, cơ tim và các cơ trơn không bị ảnh hưởng. Phản xạ của gân xương bình thường; phản xạ đồng tử với ánh sáng và điều tiết cũng vẫn bình thường. Nhưng tình trạng yếu cơ khiến họ gần như không thể làm được việc gì dù là nhỏ nhất. Theo nhiều số liệu thống kê, tại các nước châu Âu và châu Mĩ, những người có nguy cơ mắc nhược cơ cao là từ 10 – 30 tuổi và 60 – 70 tuổi. Ở tuổi dưới 40 nữ mắc nhiều hơn nam và ngược lại, trên 4o tuổi nam mắc nhiều hơn nữ. Bạn nên cho mẹ bạn đến viện khám bệnh nhược cơ,hay yếu chân tay do nguyên nhân khác. Chúc bạn và mẹ bạn mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nhược cơ và những triệu chứng bệnh
Top
Dưới