Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Gãy xương: Giảm đau bằng cách nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39415, member: 11284"]</p><p>Bệnh nhân gãy xương có thể giảm đau bằng nhiều loại thuốc uống, bôi ngoài da hoặc tiêm vào tĩnh mạch. Những thông tin sau sẽ giúp bạn biết thêm về những cách giảm đau này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy xương cổ tay, đau âm ỉ sau bó bột phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị té và chống tay xuống đất. Cổ tay trái em bị sưng và có cục xương đưa lên. Nhưng khi chụp X-quang thì không có và chẩn đoán em bị gãy xương. Sau khi bó bột thì tay em sưng lên và đau âm ỉ. Vậy là sao thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Em xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sau các chấn thương có thể gây ra tình trạng giãn dây chằng, trật xương khớp, rạn xương, gãy xương. Tình trạng gãy xương có thể gãy kín nên một số tình huống cần chụp chiếu ở nhiều góc độ và bác sỹ chuyên khoa có kinh nghiệm mới có thể xác định được tình trạng gãy xương. Trường hợp của em có chấn thương, đi khám và có chẩn đoán gãy xương, đã bó bột là khắc phục đúng hướng. Việc sưng nề, đau nhức sau khi khắc phục và bó bột là triệu chứng khá thường gặp. Thông thường sau khi bó bột, người bệnh được cho dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, chống phù nề.</p><p></p><p>Tuy nhiên, cũng cần theo dõi sau khi đã can thiệp và cần đi khám lại theo hẹn của bác sĩ chuyên khoa, hoặc tình huống đau và sưng nề nhiều thì em cần tới khám kiểm tra lại ở nơi đã khám, bó bột.</p><p></p><p>Chúc em sức khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phương pháp tập luyện để điều trị gãy xương hàm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bình Nguyên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi, em bị tai nạn gãy xương hàm và phẫu thuật ở bệnh viện Răng Hàm Mặt giờ đã được hơn 1 tháng. Bác sĩ đã tháo nẹp hàm ra nhưng 2 hàm em không mở được như cũ, bác sĩ nói là phải tập. Vậy cho em hỏi khoảng bao lâu thì mới mở miệng được như bình thường ạ. Em 24 tuổi là nam giới. Bác sĩ cho em hỏi luyện tập như thế nào để hàm có thể mở trở lại như cũ nhanh nhất. Mong bác sĩ sớm trả lời em.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Người ta thường chia gãy xương hàm làm hai loại: gãy xương hàm trên và gãy xương hàm dưới. Trong gãy xương hàm dưới lại có gãy từng phần: gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ dưới xương hàm dưới, xuyên thủng xương; gãy toàn bộ: một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu; hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng; ba đường, phức tạp.</p><p></p><p>Trường hợp gãy xương hàm của bạn, tùy vào mức độ gãy mà thời gian và khả năng phục hồi sẽ khác nhau. Nói chung phải mất khoảng 3 – 6 tháng mới liền tốt. Hiện tại, bạn mới mổ được hơn 1 tháng nên hàm sẽ chưa thể mở lại như cũ được. Bạn cần phải tập mở miệng dần dần để sớm trở lại ăn uống bình thường. Việc tập luyện cần phải kiên trì tập luyện từng bước, không thể nôn nóng. Sau mổ tháo nẹp một tháng, 3 tháng và sau 6 tháng bạn nên khám lại để các sĩ kiểm tra mức độ hồi phục về giải phẫu và chức năng của xương hàm. Nếu có gì bất thường thì bạn khám lại ngay.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy xương đùi và vỡ xương bánh chè phải bao lâu mới khỏi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: dat</p><p></p><p>Chào bác sĩ. </p><p></p><p>Cháu bị gãy xương đùi và vỡ xương bánh chè nay đã được 3 tháng. Xin hỏi bác sĩ khoảng bao lâu nữa thì cháu có thể đi lại bình thường ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trong thư cháu nói cháu bị gãy xương đùi và xương bánh chè đã được 2 tháng nhưng lại không mô tả cháu đã được chữa trị theo phương pháp nào, tình trạng hiện tại như thế nào nên khó có thể khẳng định bao lâu nữa thì cháu có thể đi lại bình thường. Thời gian lành xương sau gãy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng xương của người bệnh, mức độ tuân thủ chữa trị, vận động đúng cách sau thủ thuật…</p><p></p><p>Nếu cháu còn ít tuổi thì khả năng liền xương sẽ nhanh hơn. Cháu nên đi đứng một cách cẩn thận, không được chơi thể thao hoặc những trò chơi vận động mạnh khác. Cháu nên ăn tăng cường thực phẩm giàu can xi để nhanh liền xương như tôm cua, cá hoặc uống thêm sữa giàu Calci, sữa chua hoặc các loại thuốc bổ sung calci có thể được sử dụng cho xương được rắn chắc và tốt hơn. Cháu nên kiên trì như vậy trong thời gian từ 4 đến 6 tháng sẽ hoàn toàn bình phục.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy xương bả vai cần bao lâu để khỏi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Trước đây gần hai năm tôi bị tai nạn và được bác sĩ chẩn đoán là gãy xương bả vai cánh tay trái. Sau khi xương bả vai lành thì tôi không dơ tay lên được và cũng không gập khuỷu tay vào được đến nay cũng đã phục hồi được chút ít. Vậy cho tôi hỏi bác sĩ là liệu tay tôi có cần đi phẫu thuật không và có tự bình phục được không và bao lâu mới bình phục hoàn toàn cánh tay của tôi?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những triệu chứng của bạn là triệu chứng của liệt đám rối thần kinh cánh tay. Liệt đám rối thần kinh cánh tay khiến người bệnh bị hạn chế cử động của ngón tay, bàn tay, cẳng tay, cánh tay, nếu tổn thương hoàn toàn đám rối người bệnh có thể mất hẳn vận động chi trên, mất toàn bộ các loại cảm giác và phản xạ gân xương của chi trên. Tổn thương này rất khó chữa trị phẫu thuật vì có các tổn thương nhổ rễ, đứt thần kinh trên hạch hoặc cận hạch. Các phương pháp vi phẫu thuật nối thần kinh, chuyển cơ hoặc chuyển gân cơ có thể giúp bệnh nhân phục hồi phần nào khả năng vận động gập khuỷu hoặc co nắm bàn tay.</p><p></p><p>Trường hợp tổn thương đám rối thần kinh cánh tay trầm trọng như nhổ rễ khỏi tủy sống, tổn thương rễ quá nặng, quá dài hoặc nhiều tầng thì phải dùng đến phẫu thuật chuyển ghép thần kinh (thường là lấy thần kinh từ những nơi như chân, cổ, ngực để ghép xuống cánh tay)… Mục đích của phương pháp chữa trị này nhằm giúp người bệnh phục hồi một số chức năng vận động của tay để có thể tự thực hiện những sinh hoạt hàng ngày của bản thân, tuy không khôi phục lại được hoàn toàn sức lao động. Việc phẫu thuật chữa trị rất phức tạp, kết quả thường không cao (tỷ lệ thành công trên thế giới là 20 – 30%) và đòi hỏi phải có chuyên khoa vi phẫu.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn bị tai nạn đã hai năm. Bạn nói đến nay có phục hồi chút ít nhưng không biết phục hồi tới mức nào. Tay bạn đã giơ lên hạ xuống được chưa, khuỷu tay gập được vào nhiều chưa. Với bệnh này, khả năng tự bình phục hoàn toàn là hơi khó, bạn nên đến khám ở khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Việt Đức để các bác sĩ khám và xác định tình trạng và mức độ tổn thương của đám rối thần kinh của bạn và có phương pháp chữa trị tốt nhất cho bạn. Nếu cần can thiệp thì việc can thiệp sớm sẽ có hiệu quả cao hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh gãy xương đùi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bị tai nạn gãy 1/3 giữa xương đùi phải, giờ đã được 14 ngày sau mổ. Tôi đóng đinh nội tuỷ. Tôi cũng đã tự tập co duỗi và chân tôi co được 90 độ rồi. Tôi cũng có thể nhấc bổng chân lên. Tôi có nên cố chịu đau để gấp được gối khối không? Tôi tập thế có quá sớm không? Tôi đã tự chống nạng và dùng bàn chân đau co lên co xuống để cho 2 xương gãy tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển, như thế có đúng phương pháp không thưa bác sĩ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn không nên cố chịu đau để gấp khớp gối như bình thường, trong 2 tháng đầu sau mổ chỉ yêu cầu vận động khớp gối sớm với mức độ hợp lý, tức là thấy đau già thì dừng lại. Bạn tập như vậy cũng là hơi sớm vì dù bằng phương pháp nào thì xương chỉ có thể liền sau 2 tháng, việc tập sớm nhằm tránh hiện tượng cứng khớp gối do bất động lâu (quá 2 tháng). Việc vận động khớp gối được khuyến cáo nên bắt đầu thời điểm sau khi mổ đóng đinh 3-4 tuần. Gãy xương đùi đã đóng đinh nội tủy là hai đầu xương gẫy đã được cố định tiếp xúc thật với nhau, nên bạn tập để hai xương tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển là không đúng.</p><p></p><p>Trong thời điểm 1 tháng đầu sau mổ bạn chỉ nên tập các động tác co gấp duỗi khớp gối thường xuyên trên giường, nhằm chống cứng khớp gối là được, nếu phải đi lại do nhu cầu sinh hoạt thì đi thật nhẹ nhàng, Sau 2 tháng bạn bắt đầu tập đi lại bằng nạng hỗ trợ, tập gấp duỗi khớp gối đến tối đa. Sau 3 tháng bạn có thể bỏ nạng đi lại như bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39415, member: 11284"] Bệnh nhân gãy xương có thể giảm đau bằng nhiều loại thuốc uống, bôi ngoài da hoặc tiêm vào tĩnh mạch. Những thông tin sau sẽ giúp bạn biết thêm về những cách giảm đau này. [SIZE=5][B]Gãy xương cổ tay, đau âm ỉ sau bó bột phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em bị té và chống tay xuống đất. Cổ tay trái em bị sưng và có cục xương đưa lên. Nhưng khi chụp X-quang thì không có và chẩn đoán em bị gãy xương. Sau khi bó bột thì tay em sưng lên và đau âm ỉ. Vậy là sao thưa bác sĩ? Em xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Sau các chấn thương có thể gây ra tình trạng giãn dây chằng, trật xương khớp, rạn xương, gãy xương. Tình trạng gãy xương có thể gãy kín nên một số tình huống cần chụp chiếu ở nhiều góc độ và bác sỹ chuyên khoa có kinh nghiệm mới có thể xác định được tình trạng gãy xương. Trường hợp của em có chấn thương, đi khám và có chẩn đoán gãy xương, đã bó bột là khắc phục đúng hướng. Việc sưng nề, đau nhức sau khi khắc phục và bó bột là triệu chứng khá thường gặp. Thông thường sau khi bó bột, người bệnh được cho dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, chống phù nề. Tuy nhiên, cũng cần theo dõi sau khi đã can thiệp và cần đi khám lại theo hẹn của bác sĩ chuyên khoa, hoặc tình huống đau và sưng nề nhiều thì em cần tới khám kiểm tra lại ở nơi đã khám, bó bột. Chúc em sức khoẻ! [SIZE=5][B]Phương pháp tập luyện để điều trị gãy xương hàm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bình Nguyên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi, em bị tai nạn gãy xương hàm và phẫu thuật ở bệnh viện Răng Hàm Mặt giờ đã được hơn 1 tháng. Bác sĩ đã tháo nẹp hàm ra nhưng 2 hàm em không mở được như cũ, bác sĩ nói là phải tập. Vậy cho em hỏi khoảng bao lâu thì mới mở miệng được như bình thường ạ. Em 24 tuổi là nam giới. Bác sĩ cho em hỏi luyện tập như thế nào để hàm có thể mở trở lại như cũ nhanh nhất. Mong bác sĩ sớm trả lời em. Em cảm ơn bác sĩ ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Người ta thường chia gãy xương hàm làm hai loại: gãy xương hàm trên và gãy xương hàm dưới. Trong gãy xương hàm dưới lại có gãy từng phần: gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ dưới xương hàm dưới, xuyên thủng xương; gãy toàn bộ: một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu; hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng; ba đường, phức tạp. Trường hợp gãy xương hàm của bạn, tùy vào mức độ gãy mà thời gian và khả năng phục hồi sẽ khác nhau. Nói chung phải mất khoảng 3 – 6 tháng mới liền tốt. Hiện tại, bạn mới mổ được hơn 1 tháng nên hàm sẽ chưa thể mở lại như cũ được. Bạn cần phải tập mở miệng dần dần để sớm trở lại ăn uống bình thường. Việc tập luyện cần phải kiên trì tập luyện từng bước, không thể nôn nóng. Sau mổ tháo nẹp một tháng, 3 tháng và sau 6 tháng bạn nên khám lại để các sĩ kiểm tra mức độ hồi phục về giải phẫu và chức năng của xương hàm. Nếu có gì bất thường thì bạn khám lại ngay. Chúc bạn chóng bình phục! [SIZE=5][B]Gãy xương đùi và vỡ xương bánh chè phải bao lâu mới khỏi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: dat Chào bác sĩ. Cháu bị gãy xương đùi và vỡ xương bánh chè nay đã được 3 tháng. Xin hỏi bác sĩ khoảng bao lâu nữa thì cháu có thể đi lại bình thường ạ? Xin cảm ơn cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Trong thư cháu nói cháu bị gãy xương đùi và xương bánh chè đã được 2 tháng nhưng lại không mô tả cháu đã được chữa trị theo phương pháp nào, tình trạng hiện tại như thế nào nên khó có thể khẳng định bao lâu nữa thì cháu có thể đi lại bình thường. Thời gian lành xương sau gãy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng xương của người bệnh, mức độ tuân thủ chữa trị, vận động đúng cách sau thủ thuật… Nếu cháu còn ít tuổi thì khả năng liền xương sẽ nhanh hơn. Cháu nên đi đứng một cách cẩn thận, không được chơi thể thao hoặc những trò chơi vận động mạnh khác. Cháu nên ăn tăng cường thực phẩm giàu can xi để nhanh liền xương như tôm cua, cá hoặc uống thêm sữa giàu Calci, sữa chua hoặc các loại thuốc bổ sung calci có thể được sử dụng cho xương được rắn chắc và tốt hơn. Cháu nên kiên trì như vậy trong thời gian từ 4 đến 6 tháng sẽ hoàn toàn bình phục. Chúc cháu khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Gãy xương bả vai cần bao lâu để khỏi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Trước đây gần hai năm tôi bị tai nạn và được bác sĩ chẩn đoán là gãy xương bả vai cánh tay trái. Sau khi xương bả vai lành thì tôi không dơ tay lên được và cũng không gập khuỷu tay vào được đến nay cũng đã phục hồi được chút ít. Vậy cho tôi hỏi bác sĩ là liệu tay tôi có cần đi phẫu thuật không và có tự bình phục được không và bao lâu mới bình phục hoàn toàn cánh tay của tôi? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Những triệu chứng của bạn là triệu chứng của liệt đám rối thần kinh cánh tay. Liệt đám rối thần kinh cánh tay khiến người bệnh bị hạn chế cử động của ngón tay, bàn tay, cẳng tay, cánh tay, nếu tổn thương hoàn toàn đám rối người bệnh có thể mất hẳn vận động chi trên, mất toàn bộ các loại cảm giác và phản xạ gân xương của chi trên. Tổn thương này rất khó chữa trị phẫu thuật vì có các tổn thương nhổ rễ, đứt thần kinh trên hạch hoặc cận hạch. Các phương pháp vi phẫu thuật nối thần kinh, chuyển cơ hoặc chuyển gân cơ có thể giúp bệnh nhân phục hồi phần nào khả năng vận động gập khuỷu hoặc co nắm bàn tay. Trường hợp tổn thương đám rối thần kinh cánh tay trầm trọng như nhổ rễ khỏi tủy sống, tổn thương rễ quá nặng, quá dài hoặc nhiều tầng thì phải dùng đến phẫu thuật chuyển ghép thần kinh (thường là lấy thần kinh từ những nơi như chân, cổ, ngực để ghép xuống cánh tay)… Mục đích của phương pháp chữa trị này nhằm giúp người bệnh phục hồi một số chức năng vận động của tay để có thể tự thực hiện những sinh hoạt hàng ngày của bản thân, tuy không khôi phục lại được hoàn toàn sức lao động. Việc phẫu thuật chữa trị rất phức tạp, kết quả thường không cao (tỷ lệ thành công trên thế giới là 20 – 30%) và đòi hỏi phải có chuyên khoa vi phẫu. Trường hợp của bạn bị tai nạn đã hai năm. Bạn nói đến nay có phục hồi chút ít nhưng không biết phục hồi tới mức nào. Tay bạn đã giơ lên hạ xuống được chưa, khuỷu tay gập được vào nhiều chưa. Với bệnh này, khả năng tự bình phục hoàn toàn là hơi khó, bạn nên đến khám ở khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Việt Đức để các bác sĩ khám và xác định tình trạng và mức độ tổn thương của đám rối thần kinh của bạn và có phương pháp chữa trị tốt nhất cho bạn. Nếu cần can thiệp thì việc can thiệp sớm sẽ có hiệu quả cao hơn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh gãy xương đùi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi bị tai nạn gãy 1/3 giữa xương đùi phải, giờ đã được 14 ngày sau mổ. Tôi đóng đinh nội tuỷ. Tôi cũng đã tự tập co duỗi và chân tôi co được 90 độ rồi. Tôi cũng có thể nhấc bổng chân lên. Tôi có nên cố chịu đau để gấp được gối khối không? Tôi tập thế có quá sớm không? Tôi đã tự chống nạng và dùng bàn chân đau co lên co xuống để cho 2 xương gãy tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển, như thế có đúng phương pháp không thưa bác sĩ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn không nên cố chịu đau để gấp khớp gối như bình thường, trong 2 tháng đầu sau mổ chỉ yêu cầu vận động khớp gối sớm với mức độ hợp lý, tức là thấy đau già thì dừng lại. Bạn tập như vậy cũng là hơi sớm vì dù bằng phương pháp nào thì xương chỉ có thể liền sau 2 tháng, việc tập sớm nhằm tránh hiện tượng cứng khớp gối do bất động lâu (quá 2 tháng). Việc vận động khớp gối được khuyến cáo nên bắt đầu thời điểm sau khi mổ đóng đinh 3-4 tuần. Gãy xương đùi đã đóng đinh nội tủy là hai đầu xương gẫy đã được cố định tiếp xúc thật với nhau, nên bạn tập để hai xương tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển là không đúng. Trong thời điểm 1 tháng đầu sau mổ bạn chỉ nên tập các động tác co gấp duỗi khớp gối thường xuyên trên giường, nhằm chống cứng khớp gối là được, nếu phải đi lại do nhu cầu sinh hoạt thì đi thật nhẹ nhàng, Sau 2 tháng bạn bắt đầu tập đi lại bằng nạng hỗ trợ, tập gấp duỗi khớp gối đến tối đa. Sau 3 tháng bạn có thể bỏ nạng đi lại như bình thường. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Gãy xương: Giảm đau bằng cách nào?
Top
Dưới