Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bé nhà bạn có đang còi xương? (phần 1)
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39422, member: 11284"]</p><p>Đa phần bố mẹ đều không có khả năng phát hiện chính xác con mình có đang mắc chứng còi xương hay không? Và để giải đáp cho lo lắng ấy, họ cần đến tư vấn của bác sĩ nhi khoa có chuyên môn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 11 tháng tuổi nặng 7,6kg có phải còi xương?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái tôi đến nay đã 11 tháng tuổi, nhưng chưa mọc răng, cân nặng mới chỉ 7,6 kg, cháu rất biếng ăn và ăn hay bị nôn nên rất khó ép cho cháu ăn. Qua nghiên cứu qua mạng, tôi có nghe nói đến bệnh còi xương hay suy dinh dưỡng, vậy trường hợp của cháu có phải không? Xin bác sĩ giải đáp góp ý và cho giải pháp giúp cháu phát triển tốt hơn.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bình thường, bé gái khi 1 tuổi cân nặng 8,9kg và cao 74,0cm. Tuy vậy, cần theo dõi để biết được trẻ phát triển bình thường hay bị suy dinh dưỡng bằng cách cân trẻ đều đặn hàng tháng để theo dõi sự phát triển của trẻ (dựa vào biểu đồ tăng trưởng của trẻ). Do trong thư bạn không nói rõ việc nuôi dưỡng cháu, quá trình tăng cân và chiều cao của cháu, những bệnh tật cháu đã mắc… nên tôi sẽ cung cấp thêm một số thông tin về quá trình phát triển bình thường của bé gái để bạn tiện so sánh. Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng, khỏe mạnh, lúc mới sinh trung bình khoảng 3kg, chiều cao trung bình khoảng 50cm. Nhìn chung, một trẻ phát triển bình thường có cân nặng thay đổi như sau:</p><p></p><p>Trong 3 tháng đầu trẻ phát triển rất nhanh: tăng 1-2 kg/tháng.</p><p></p><p>3 tháng tiếp theo trẻ tăng 500-600g/tháng.</p><p></p><p>6 tháng tiếp theo chỉ tăng 300-400g/tháng.</p><p></p><p>Đến lúc 1 tuổi trẻ nặng gấp 3 lần lúc mới sinh (khoảng 9-10kg).</p><p></p><p>Sự phát triển bình thường về chiều cao của trẻ:</p><p></p><p>Trong 3 tháng đầu trẻ tăng 3 cm/tháng.</p><p></p><p>4-6 tháng tăng 2-2,5cm/tháng.</p><p></p><p>7-9 tháng tăng 2cm/tháng.</p><p></p><p>10-12 tháng tăng 1-1,5cm/ tháng.</p><p>Hằng tháng, trẻ tăng cân và cao thêm đều đặn, đó là dấu hiệu quan trọng của một đứa khỏe mạnh, phát triển bình thường. Bình thường, 6 tháng trẻ bắt đầu mọc 2 răng cửa hàm dưới đầu tiên. Bé nhà bạn 11 tháng, cân nặng 7,6kg và chưa mọc răng, mối lo bé bị còi xương và suy dinh dưỡng của bạn là hoàn toàn đúng. Không rõ sau khi sinh bé được bú sữa mẹ hoàn toàn hay ăn sữa công thức, bé được ăn dặm từ tháng thứ mấy, hiện tại bé được ăn bột hay cháo… nên rất khó nhận định lí do bé biếng ăn và hay bị nôn. Khi 11 tháng tuổi, một ngày bé cần khoảng 500ml sữa (sữa mẹ, sữa công thức và các sản phẩm từ sữa), 3 bữa bột có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm tổng gồm khoảng: 80 – 90g gạo tẻ trắng, 80 – 90g thịt (thịt lợn, thịt bò, thịt gà, tôm, cá…), 15g dầu (mỡ), 30 – 40g rau xanh, 50 – 100g quả chín. Trong chế độ ăn hàng ngày của bé nên bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết để bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ: chất tinh bột và đường, chất đạm, chất béo, rau quả. Bạn nhớ lưu ý nhóm chất béo (dầu ăn, mỡ động vật) cần được cung cấp đủ, việc thiếu chất béo cũng dẫn tới việc hấp thu một số các vitamin (A, D, E, K) bị hạn chế, vì đó là các vitamin tan trong dầu. Ngoài 3 bữa bột chính, trong một ngày có thể cho bé ăn thêm các bữa nhẹ với các loại thực phẩm như snack, bánh bích quy, hoa quả tươi, sữa chua hay váng sữa để tăng cường thêm năng lượng cho sự hiếu động của bé.</p><p></p><p>Bé lười ăn cũng là một vấn đề khiến các bậc cha mẹ đau đầu và lo lắng. Bé có thể chỉ ăn một loại thức ăn cố định và từ chối những loại thức ăn khác hay bé cảm thấy khó chịu với cấu trúc và mùi vị của thức ăn. Bé sẽ rất lo lắng khi đến giờ ăn, vì vậy có thể có những hành vi như khóc, lắc đầu, nhè ra, ngậm thức ăn trong miệng, kéo dài bữa ăn… Khi bị ép ăn, bé dễ bị nôn, trớ. Để giới thiệu thức ăn mới cho bé được thành công, việc thay đổi từ từ và thích hợp rất quan trọng. Điều bạn cần làm ngay là đưa bé đi khám bác sĩ Nhi khoa để được khám tổng quát, xác định chính xác mức độ suy dinh dưỡng và còi xương của bé, cũng như các vấn đề sức khỏe khác để có can thiệp tích cực, tránh để kéo dài sẽ có tác động xấu đến sự phát triển của bé. Ngoài ra, bạn có thể đến các phòng khám giải đáp dinh dưỡng để được hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn của bé, cách chế biến thức ăn cho bé, thậm chí cả chiến lược để xử lý sự lười ăn của bé.</p><p></p><p>Chúc bé mau lớn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ ra mồ hôi trộm, tóc gáy thưa có phải còi xương?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cốc xanh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai em được 10 tháng tuổi. Hiện cháu chưa mọc răng nhưng cháu đang tập đứng. Ban đêm khi ngủ cháu cũng ra mồ hôi trộm, tóc sau gáy cũng hơi thưa. Bác sĩ cho em hỏi như vậy con em có phải còi xương không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các biểu hiện mà bé nhà bạn đang gặp phải là triệu chứng của tình trạng còi xương do thiếu canxi. Điều trị bằng cách cho bé uống bổ sung thêm canxi và vitamin D3. Ngoài ra, bạn cần cho bé tắm nắng vào buổi sáng để giúp cho cơ thể tăng cường tổng hợp vitamin D3 giúp cho cơ thể hấp thu canxi tốt hơn. Bạn nên đưa bé đi khám Nhi khoa để bác sĩ khám và kê đơn chữa trị cho bé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ ngủ hay giật mình, nôn trớ, khóc đêm, tóc rụng vành khăn có phải còi xương?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con em được 8 tháng. Em sinh thường bé gái 2.9 kg. 8 tháng đầu bé lên trung bình 7,8 lạng/tháng, đến tháng 8 thì không lên. Được 2 tuần tới giờ bé khóc đêm nhiều, ngủ hay giật mình uốn éo, nôn trớ, tóc rụng vành khăn chưa rõ lắm. Ban ngày cũng ngủ ít cũng hay giật mình, ngủ hay trằn trọc và khó ngủ, đổ mồ hôi trộm mồ hôi trán nhiều. Em mới cho bé uống vitamin D3 ngày 1 giọt, phơi nắng 10 phút/ngày thì có tác dụng gì không? Con em như vậy có phải bị còi xương không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bé nhà bạn đang có triệu chứng còi xương giai đoạn đầu. Nguyên nhân còi xương ở trẻ độ tuổi này thường do trẻ thiếu vitamin D làm cho cơ thể trẻ không hấp thu đủ lượng canxi ở ruột và thiếu canxi trong máu, do đó cơ thể phải tăng sinh nội tiết tố hoóc-môn cận giáp trạng dẫn đến giảm tái hấp thu phốt phát ở thận và cũng làm giảm phốt phát trong máu gây nên hiện tượng rối loạn chức năng thần kinh.</p><p></p><p>Do hiện tượng thiếu vitamin D dẫn đến thiếu sự hấp thu canxi trong máu cho nên cơ thể có sự tự điều chỉnh bằng cách huy động canxi từ xương đưa vào máu làm cho xương thiếu canxi gây nên còi xương, loãng xương. Trẻ bị còi xương nặng do thiếu canxi thì thóp chậm liền, đầu bẹt, lồng ngực dô, chân vòng kiềng hoặc chữ bát, chậm mọc răng, chậm phát triển kỹ năng vận động. Vì vậy việc bạn bổ sung vitamin D3 và cho bé phơi nắng là cần thiết cho bé trong lúc này.</p><p></p><p>Ngoài ra bạn có thể bổ sung canxi cho con từ nguồn sữa mẹ (nếu bé còn bú mẹ). Chế độ ăn của bạn cần tăng cường các thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua, thịt, trứng, sữa. Nếu bé đã ăn dặm thì có thể cho bé ăn tăng cường các thực phẩm giàu canxi. Bé có thể uống thêm sữa công thức nếu bạn không đủ sữa.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé hay bị ra mồ hôi nhiều ở trán, lưng, gáy khi ngủ có phải bị còi xương?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé gái nhà em khi sinh được 2kg, bú sữa mẹ hoàn toàn. Đến nay đã được 4 tháng nhưng bé chỉ nặng 5kg, cao 50cm. Bé hay bị ra mồ hôi nhiều ở trán, lưng, gáy khi ngủ. Xin hỏi bác sĩ bé nhà em có phải bị còi xương không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Trường hợp bé nhà em, có tình trạng nhẹ cân khi sinh nhưng không rõ sinh có đủ tháng hay không. Tình trạng suy dinh dưỡng bào thai sẽ khiến trẻ sinh ra thấp cân và vấn đề dinh dưỡng sau sinh rất quan trọng. Việc em cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn là hợp lý nhưng không rõ sữa mẹ có đủ cho bé bú hay không.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, dấu hiệu bé hay ra mồ hôi nhiều ở trán, lưng, gáy khi ngủ có thể là triệu chứng của thiếu vitamin D, canxi,.. Do vậy, em nên sớm đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa Dinh dưỡng để khám, nhằm xác định và bổ sung kịp thời khoáng chất, dinh dưỡng cần thiết cho bé.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 18 tháng nặng 8,5kg có bị suy dinh dưỡng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con em được 17 tháng tuổi mà chỉ nặng có 8,5kg. Cháu ăn uống tốt, vậy có phải cháu mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng không ạ? Có thuốc nào giúp cháu hấp thu tốt không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo Chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế thế giới và viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ trai bình thường 17 tháng cân nặng là khoảng 10,5 kg (8,5 kg là suy dinh dưỡng); trẻ gái bình thường 17 tháng cân nặng là khoảng 10 kg (8,5 kg là suy dinh dưỡng). Vì em không nói rõ con em là cháu trai hay gái nhưng đối chiếu với chuẩn cân nặng như trên cho thấy cháu đang mấp mé giữa ranh giới bình thường và suy dinh dưỡng nhẹ. Hơn nữa em cũng không mô tả các biểu hiện để có thể biết chắc cháu có bị còi xương hay không nhưng trẻ suy dinh dưỡng cũng thường đi đôi với còi xương. Trẻ còi xương thường có các triệu chứng như rụng tóc, rối loạn tiêu hóa kéo dài, biếng ăn, ngủ ít, hay giật mình, quấy khóc và hay khóc đêm, ra nhiều mồ hôi khi ăn hoặc khi bú mẹ.</p><p></p><p>Tuy vậy em cũng không nên lo lắng quá vì con em mới chỉ đang mấp mé ranh giới với suy dinh dưỡng nhẹ thôi và con em chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý một chút là cháu có thể phát triển bình thường. Khi cân nặng trở về bình thường thì các biểu hiện còi xương cũng sẽ hết. Cháu 17 tháng nên tiếp tục bú mẹ và hàng ngày cho ăn bổ sung đa dạng thức ăn ít nhất 4 trong 8 loại thực phẩm sau: Gạo, ngũ cốc (cung cấp chất bột đường); đậu, các loại đỗ, các loại hạt (cung cấp chất béo); thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa và các chế phẩm của sữa (cung cấp chất đạm); các loại rau xanh quả chín (bổ sung chất khoáng và vitamin); bổ sung đầy đủ dầu mỡ trong các bữa ăn. Cho ăn đặc hơn, bột hoặc cháo đặc có năng lượng cao hơn bột lỏng hay cháo lỏng. Tăng số lượng thức ăn trong mỗi bữa. Ví dụ sau khi ăn 1/2 bát cơm có thể cho cháu ăn thêm 1 cốc sữa chua hoặc 1 miếng phô mai hay tăng cường bú mẹ. Bây giờ đang mùa hè em nên tăng cường cho cháu ra ngoài lúc sáng sớm để tận dụng ánh nắng, phòng chống còi xương. Hoặc em có thể cho cháu bổ sung thêm vitamin D với liều dùng theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra cho cháu uống bổ sung thêm các vitamin tổng hợp, lysin hoặc kẽm.</p><p></p><p>Chúc cháu bé hay ăn chóng lớn!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39422, member: 11284"] Đa phần bố mẹ đều không có khả năng phát hiện chính xác con mình có đang mắc chứng còi xương hay không? Và để giải đáp cho lo lắng ấy, họ cần đến tư vấn của bác sĩ nhi khoa có chuyên môn. [SIZE=5][B]Bé 11 tháng tuổi nặng 7,6kg có phải còi xương?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con gái tôi đến nay đã 11 tháng tuổi, nhưng chưa mọc răng, cân nặng mới chỉ 7,6 kg, cháu rất biếng ăn và ăn hay bị nôn nên rất khó ép cho cháu ăn. Qua nghiên cứu qua mạng, tôi có nghe nói đến bệnh còi xương hay suy dinh dưỡng, vậy trường hợp của cháu có phải không? Xin bác sĩ giải đáp góp ý và cho giải pháp giúp cháu phát triển tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Bình thường, bé gái khi 1 tuổi cân nặng 8,9kg và cao 74,0cm. Tuy vậy, cần theo dõi để biết được trẻ phát triển bình thường hay bị suy dinh dưỡng bằng cách cân trẻ đều đặn hàng tháng để theo dõi sự phát triển của trẻ (dựa vào biểu đồ tăng trưởng của trẻ). Do trong thư bạn không nói rõ việc nuôi dưỡng cháu, quá trình tăng cân và chiều cao của cháu, những bệnh tật cháu đã mắc… nên tôi sẽ cung cấp thêm một số thông tin về quá trình phát triển bình thường của bé gái để bạn tiện so sánh. Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng, khỏe mạnh, lúc mới sinh trung bình khoảng 3kg, chiều cao trung bình khoảng 50cm. Nhìn chung, một trẻ phát triển bình thường có cân nặng thay đổi như sau: Trong 3 tháng đầu trẻ phát triển rất nhanh: tăng 1-2 kg/tháng. 3 tháng tiếp theo trẻ tăng 500-600g/tháng. 6 tháng tiếp theo chỉ tăng 300-400g/tháng. Đến lúc 1 tuổi trẻ nặng gấp 3 lần lúc mới sinh (khoảng 9-10kg). Sự phát triển bình thường về chiều cao của trẻ: Trong 3 tháng đầu trẻ tăng 3 cm/tháng. 4-6 tháng tăng 2-2,5cm/tháng. 7-9 tháng tăng 2cm/tháng. 10-12 tháng tăng 1-1,5cm/ tháng. Hằng tháng, trẻ tăng cân và cao thêm đều đặn, đó là dấu hiệu quan trọng của một đứa khỏe mạnh, phát triển bình thường. Bình thường, 6 tháng trẻ bắt đầu mọc 2 răng cửa hàm dưới đầu tiên. Bé nhà bạn 11 tháng, cân nặng 7,6kg và chưa mọc răng, mối lo bé bị còi xương và suy dinh dưỡng của bạn là hoàn toàn đúng. Không rõ sau khi sinh bé được bú sữa mẹ hoàn toàn hay ăn sữa công thức, bé được ăn dặm từ tháng thứ mấy, hiện tại bé được ăn bột hay cháo… nên rất khó nhận định lí do bé biếng ăn và hay bị nôn. Khi 11 tháng tuổi, một ngày bé cần khoảng 500ml sữa (sữa mẹ, sữa công thức và các sản phẩm từ sữa), 3 bữa bột có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm tổng gồm khoảng: 80 – 90g gạo tẻ trắng, 80 – 90g thịt (thịt lợn, thịt bò, thịt gà, tôm, cá…), 15g dầu (mỡ), 30 – 40g rau xanh, 50 – 100g quả chín. Trong chế độ ăn hàng ngày của bé nên bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết để bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ: chất tinh bột và đường, chất đạm, chất béo, rau quả. Bạn nhớ lưu ý nhóm chất béo (dầu ăn, mỡ động vật) cần được cung cấp đủ, việc thiếu chất béo cũng dẫn tới việc hấp thu một số các vitamin (A, D, E, K) bị hạn chế, vì đó là các vitamin tan trong dầu. Ngoài 3 bữa bột chính, trong một ngày có thể cho bé ăn thêm các bữa nhẹ với các loại thực phẩm như snack, bánh bích quy, hoa quả tươi, sữa chua hay váng sữa để tăng cường thêm năng lượng cho sự hiếu động của bé. Bé lười ăn cũng là một vấn đề khiến các bậc cha mẹ đau đầu và lo lắng. Bé có thể chỉ ăn một loại thức ăn cố định và từ chối những loại thức ăn khác hay bé cảm thấy khó chịu với cấu trúc và mùi vị của thức ăn. Bé sẽ rất lo lắng khi đến giờ ăn, vì vậy có thể có những hành vi như khóc, lắc đầu, nhè ra, ngậm thức ăn trong miệng, kéo dài bữa ăn… Khi bị ép ăn, bé dễ bị nôn, trớ. Để giới thiệu thức ăn mới cho bé được thành công, việc thay đổi từ từ và thích hợp rất quan trọng. Điều bạn cần làm ngay là đưa bé đi khám bác sĩ Nhi khoa để được khám tổng quát, xác định chính xác mức độ suy dinh dưỡng và còi xương của bé, cũng như các vấn đề sức khỏe khác để có can thiệp tích cực, tránh để kéo dài sẽ có tác động xấu đến sự phát triển của bé. Ngoài ra, bạn có thể đến các phòng khám giải đáp dinh dưỡng để được hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn của bé, cách chế biến thức ăn cho bé, thậm chí cả chiến lược để xử lý sự lười ăn của bé. Chúc bé mau lớn! [SIZE=5][B]Trẻ ra mồ hôi trộm, tóc gáy thưa có phải còi xương?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cốc xanh Thưa bác sĩ! Con trai em được 10 tháng tuổi. Hiện cháu chưa mọc răng nhưng cháu đang tập đứng. Ban đêm khi ngủ cháu cũng ra mồ hôi trộm, tóc sau gáy cũng hơi thưa. Bác sĩ cho em hỏi như vậy con em có phải còi xương không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Các biểu hiện mà bé nhà bạn đang gặp phải là triệu chứng của tình trạng còi xương do thiếu canxi. Điều trị bằng cách cho bé uống bổ sung thêm canxi và vitamin D3. Ngoài ra, bạn cần cho bé tắm nắng vào buổi sáng để giúp cho cơ thể tăng cường tổng hợp vitamin D3 giúp cho cơ thể hấp thu canxi tốt hơn. Bạn nên đưa bé đi khám Nhi khoa để bác sĩ khám và kê đơn chữa trị cho bé. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ ngủ hay giật mình, nôn trớ, khóc đêm, tóc rụng vành khăn có phải còi xương?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con em được 8 tháng. Em sinh thường bé gái 2.9 kg. 8 tháng đầu bé lên trung bình 7,8 lạng/tháng, đến tháng 8 thì không lên. Được 2 tuần tới giờ bé khóc đêm nhiều, ngủ hay giật mình uốn éo, nôn trớ, tóc rụng vành khăn chưa rõ lắm. Ban ngày cũng ngủ ít cũng hay giật mình, ngủ hay trằn trọc và khó ngủ, đổ mồ hôi trộm mồ hôi trán nhiều. Em mới cho bé uống vitamin D3 ngày 1 giọt, phơi nắng 10 phút/ngày thì có tác dụng gì không? Con em như vậy có phải bị còi xương không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bé nhà bạn đang có triệu chứng còi xương giai đoạn đầu. Nguyên nhân còi xương ở trẻ độ tuổi này thường do trẻ thiếu vitamin D làm cho cơ thể trẻ không hấp thu đủ lượng canxi ở ruột và thiếu canxi trong máu, do đó cơ thể phải tăng sinh nội tiết tố hoóc-môn cận giáp trạng dẫn đến giảm tái hấp thu phốt phát ở thận và cũng làm giảm phốt phát trong máu gây nên hiện tượng rối loạn chức năng thần kinh. Do hiện tượng thiếu vitamin D dẫn đến thiếu sự hấp thu canxi trong máu cho nên cơ thể có sự tự điều chỉnh bằng cách huy động canxi từ xương đưa vào máu làm cho xương thiếu canxi gây nên còi xương, loãng xương. Trẻ bị còi xương nặng do thiếu canxi thì thóp chậm liền, đầu bẹt, lồng ngực dô, chân vòng kiềng hoặc chữ bát, chậm mọc răng, chậm phát triển kỹ năng vận động. Vì vậy việc bạn bổ sung vitamin D3 và cho bé phơi nắng là cần thiết cho bé trong lúc này. Ngoài ra bạn có thể bổ sung canxi cho con từ nguồn sữa mẹ (nếu bé còn bú mẹ). Chế độ ăn của bạn cần tăng cường các thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua, thịt, trứng, sữa. Nếu bé đã ăn dặm thì có thể cho bé ăn tăng cường các thực phẩm giàu canxi. Bé có thể uống thêm sữa công thức nếu bạn không đủ sữa. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé hay bị ra mồ hôi nhiều ở trán, lưng, gáy khi ngủ có phải bị còi xương?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé gái nhà em khi sinh được 2kg, bú sữa mẹ hoàn toàn. Đến nay đã được 4 tháng nhưng bé chỉ nặng 5kg, cao 50cm. Bé hay bị ra mồ hôi nhiều ở trán, lưng, gáy khi ngủ. Xin hỏi bác sĩ bé nhà em có phải bị còi xương không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em. Trường hợp bé nhà em, có tình trạng nhẹ cân khi sinh nhưng không rõ sinh có đủ tháng hay không. Tình trạng suy dinh dưỡng bào thai sẽ khiến trẻ sinh ra thấp cân và vấn đề dinh dưỡng sau sinh rất quan trọng. Việc em cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn là hợp lý nhưng không rõ sữa mẹ có đủ cho bé bú hay không. Bên cạnh đó, dấu hiệu bé hay ra mồ hôi nhiều ở trán, lưng, gáy khi ngủ có thể là triệu chứng của thiếu vitamin D, canxi,.. Do vậy, em nên sớm đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa Dinh dưỡng để khám, nhằm xác định và bổ sung kịp thời khoáng chất, dinh dưỡng cần thiết cho bé. Chúc bé mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ 18 tháng nặng 8,5kg có bị suy dinh dưỡng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con em được 17 tháng tuổi mà chỉ nặng có 8,5kg. Cháu ăn uống tốt, vậy có phải cháu mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng không ạ? Có thuốc nào giúp cháu hấp thu tốt không ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Theo Chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế thế giới và viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ trai bình thường 17 tháng cân nặng là khoảng 10,5 kg (8,5 kg là suy dinh dưỡng); trẻ gái bình thường 17 tháng cân nặng là khoảng 10 kg (8,5 kg là suy dinh dưỡng). Vì em không nói rõ con em là cháu trai hay gái nhưng đối chiếu với chuẩn cân nặng như trên cho thấy cháu đang mấp mé giữa ranh giới bình thường và suy dinh dưỡng nhẹ. Hơn nữa em cũng không mô tả các biểu hiện để có thể biết chắc cháu có bị còi xương hay không nhưng trẻ suy dinh dưỡng cũng thường đi đôi với còi xương. Trẻ còi xương thường có các triệu chứng như rụng tóc, rối loạn tiêu hóa kéo dài, biếng ăn, ngủ ít, hay giật mình, quấy khóc và hay khóc đêm, ra nhiều mồ hôi khi ăn hoặc khi bú mẹ. Tuy vậy em cũng không nên lo lắng quá vì con em mới chỉ đang mấp mé ranh giới với suy dinh dưỡng nhẹ thôi và con em chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý một chút là cháu có thể phát triển bình thường. Khi cân nặng trở về bình thường thì các biểu hiện còi xương cũng sẽ hết. Cháu 17 tháng nên tiếp tục bú mẹ và hàng ngày cho ăn bổ sung đa dạng thức ăn ít nhất 4 trong 8 loại thực phẩm sau: Gạo, ngũ cốc (cung cấp chất bột đường); đậu, các loại đỗ, các loại hạt (cung cấp chất béo); thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa và các chế phẩm của sữa (cung cấp chất đạm); các loại rau xanh quả chín (bổ sung chất khoáng và vitamin); bổ sung đầy đủ dầu mỡ trong các bữa ăn. Cho ăn đặc hơn, bột hoặc cháo đặc có năng lượng cao hơn bột lỏng hay cháo lỏng. Tăng số lượng thức ăn trong mỗi bữa. Ví dụ sau khi ăn 1/2 bát cơm có thể cho cháu ăn thêm 1 cốc sữa chua hoặc 1 miếng phô mai hay tăng cường bú mẹ. Bây giờ đang mùa hè em nên tăng cường cho cháu ra ngoài lúc sáng sớm để tận dụng ánh nắng, phòng chống còi xương. Hoặc em có thể cho cháu bổ sung thêm vitamin D với liều dùng theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra cho cháu uống bổ sung thêm các vitamin tổng hợp, lysin hoặc kẽm. Chúc cháu bé hay ăn chóng lớn! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bé nhà bạn có đang còi xương? (phần 1)
Top
Dưới