Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hữu ích về chữa rôm sảy cho bé (phần 1)
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39426, member: 11284"]</p><p>Rôm sảy thường xuất hiện vào mùa hè nóng gây ra nhiều khó chịu và nguy hiểm cho trẻ. Để chữa rôm chúng ta cần những lời khuyên chuyên môn chi tiết từ các bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị rôm sảy cho bé</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con gái tôi được 18 tháng tuổi nhưng mùa hè này bé xuất hiện nhiều rôm. Xin hỏi bác sĩ cách chữa trị hết rôm cho bé như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ nhỏ là những đối tượng thường xuyên bị rôm sảy mà lí do là do các tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn, do các ống tuyến mồ hôi ở trẻ phát triển chưa hoàn chỉnh, nên mồ hôi không có đường thoát ra ngoài nhất là khi thời tiết nóng nắng. Tuy nhiên cũng có những tình huống do trẻ mặc quần áo không thấm mồ hôi khiến trẻ bị rôm sảy.</p><p></p><p>Điều trị rôm sảy hữu hiệu nhất là làm giảm tiết mồ hôi bằng phương pháp điều hòa nhiệt độ: máy lạnh, quạt thông khí, mặc áo quần thoáng mát và hạn chế vận động. Khi da trẻ được làm mát lạnh, rôm sảy sẽ biến mất nhanh chóng. Rôm sảy chủ yếu xuất hiện ở vùng da đầu, cổ, vai, ngực và lưng nhưng cũng có thể có thêm ở kẽ nách, bẹn. Biểu hiện là các mụn nước dưới da, sau đó nổi mẩn đỏ có thể gây ngứa cho trẻ. Thông thường rôm sảy có thể tự khỏi nhưng cũng có nhiều tình huống mụn rôm sảy làm trẻ ngứa, gãi nhiều khiến da bị xước, nhiễm khuẩn tạo thành những mụn mủ và nhọt.</p><p></p><p>Các bé bị rôm sảy cần chú ý tăng cường bổ sung các loại hoa quả có nhiều vitamin C như cam, chanh… Nên uống nước giải khát thanh nhiệt như: rau má, nước chanh, nước chanh muối, atisô… Để thanh nhiệt cần cho trẻ ăn xen kẽ các loại cháo hoặc chè nấu bằng các loại đậu như đậu xanh nguyên vỏ, đậu đỏ, đậu đen, bột sắn dây… Hạn chế dùng đường hoặc cho rất ít đường vào chè. Với trẻ ăm dặm có thể nghiền lá non và hoa thiên lý, quấy bột, nấu cháo cho trẻ rất tốt, rất mát, phòng rôm sảy.</p><p></p><p>Ðể phòng rôm sảy cần cho trẻ ở trong nhà mát, có quạt hoặc máy điều hòa, tránh nơi nóng bức. Quần áo của trẻ cần dùng loại vải sợi cotton mỏng, thấm mồ hôi tốt, rộng rãi, thoáng, không nên dùng các loại sợi nilon tổng hợp, khó hút ẩm. Tắm cho trẻ hàng ngày để giúp cơ thể trẻ thoáng mát, làn da sạch sẽ, các lỗ chân lông không bị bịt kín. Có thể dùng kem dưỡng cho trẻ trong mùa nóng để phòng ngừa rôm sảy và hạn chế bị khô da ở trẻ do ở trong phòng điều hòa quá lâu.</p><p></p><p>Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc chữa trị rôm sảy cho trẻ.</p><p></p><p>Bài 1: Dùng 10 gam bột sắn dây, 30 gam rau má (tươi). Rau má rửa sạch, giã nát, thêm lượng nước sôi để nguội đủ dùng. Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, hòa với bột sắn dây, cho đường vừa khẩu vị, uống hàng ngày.</p><p></p><p>Bài 2: Dùng một lượng rau sam tươi đủ dùng, giã nát, vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá kinh giới vò nát, pha vào nước tắm cho trẻ rất tốt.</p><p></p><p>Bài 3: Dùng 1 nắm rau má tươi, rửa sạch, giã nát, cho thêm một ít nước mưa (đã đun sôi để nguộ) rồi vắt lọc lấy nước, cho thêm đường, cho trẻ uống vào buổi sáng của mỗi ngày.</p><p></p><p>Bài 4: Dùng lá kinh giới khô nấu sôi khoảng 10 phút rồi pha nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá tươi vò nát, pha nước tắm. Hay dùng một hay hai trái khổ qua (mướp đắng) tươi giã nát hoặc nấu chín, cho vào túi vải sạch, lọc vắt lấy nước để tắm cho bé.</p><p></p><p>Bài 5: Dùng 1 nắm lá khế chua đun sôi để ấm tắm cho trẻ.</p><p></p><p>Chúc cháu bé nhanh hết rôm!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rôm sảy phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thu ha</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi là nữ giới. Gần đây da em xuất hiện rôm sảy. Xin hỏi bác sĩ làm thế nào để hết được ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu chỉ nói gần đây da cháu xuất hiện rôm sảy, cháu không nói rõ triệu chứng của rôm sảy như ngứa nhiều hay ít, rôm có mụn nước, có nhiễm trùng không? Theo tôi, cháu nên đi khám bác sĩ Da liễu để được xác định thương tổn và có thuốc chữa trị thích hợp. Cháu có thể tham khảo bệnh rôm sảy dưới đây:</p><p></p><p>Rôm sảy là bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em nhưng bệnh cũng xảy ra ở một số người lớn, sống trong vùng khí hậu nhiệt đới và có thể gây bệnh cho mọi người sống ở khí hậu nóng và ẩm. Bệnh gây ra do các ống dẫn mồ hôi bị nghẽn và mồ hôi bị ứ đọng lại trên da. Biểu hiện bệnh gặp từ dạng mụn nước dưới da đến các sẩn đỏ sâu hơn, gây cảm giác ngứa nhiều.</p><p></p><p>Ở người lớn, rôm sảy phát triển ở các nếp gấp của da và những vị trí cọ sát của quần áo.</p><p></p><p>Biểu hiện bệnh rôm sảy :</p><p></p><p>– Rôm sảy kết tinh. Đây là dạng nhẹ của rôm sảy, do ảnh hưởng ống tuyến mồ hôi ở lớp sừng, lớp ngoài cùng của da. Biểu hiện bởi những mụn nước nông, nhỏ, trong và những sẩn dễ vỡ, không ngứa, không đau. Các tổn thương này có thể tự khỏi sau vài ngày, bệnh hay tái phát khi gặp khí hậu nóng ẩm. Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ sơ sinh, nhưng cũng có thể có ở người lớn, nhất là trong những trường hợp di chuyển đột ngột từ vùng khí hậu ôn đới sang vùng khí hậu nhiệt đới.</p><p></p><p>– Rôm sảy đỏ, xảy ra ở vị trí sâu hơn, lớp thượng bì của da. Tổn thương gây ra những sẩn đỏ có cảm giác đau nhói và ngứa nhiều. Thường có ít hay không có mồ hôi ở vùng da bị ảnh hưởng. Người lớn có thể bị một thời gian ngắn, khi đi vào vùng có khí hậu nóng, nhưng tổn thương cũng có thể xuất hiện khi cơ thể chịu nóng nhiều lần, nhiều tháng.</p><p></p><p>– Rôm sảy sâu. Đây là dạng rôm sảy ít gặp, chủ yếu ở những người lớn đã bị nhiều đợt rôm sảy đỏ. Bệnh gây tổn thương ở lớp bì, lớp sâu hơn của da và xuất hiện sớm sau khi vận động hay các hoạt động làm đổ nhiều mồ hôi. Mặc dù không gây khó chịu nhiều, nhưng gây tình trạng không có mồ hôi lan rộng đưa đến hội chứng kiệt sức do nóng: chóng mặt, buồn nôn, mạch nhanh.</p><p></p><p>– Thông thường, rôm sảy có thể tự khỏi nhưng những tình huống nặng cần được điều trị. Phương pháp chữa trị tốt nhất là làm lạnh da và chống tiết mồ hôi. Người bệnh cần đi khám khi các tổn thương da sưng, phù, nóng, đỏ, đau. Có mủ chảy ra. Sưng hạch vùng cổ, nách, bẹn. Có triệu chứng sốt, ớn lạnh.</p><p></p><p>Biến chứng: một số biến chứng có thể xảy ra:</p><p></p><p>– Nhiễm trùng: do bội nhiễm vi khuẩn gây mụn mủ đau và ngứa nhiều.</p><p></p><p>– Sốc do nóng: trong thời tiết nóng, những bệnh nhân bị rôm sảy dạng sâu có nguy cơ bị choáng do nhiệt: đau đầu, mạch nhanh, nôn, hạ huyết áp…có thể đưa đến tình trạng đột quỵ rất nguy hiểm.</p><p></p><p>Điều trị: Điều trị rôm sảy hữu hiệu nhất là làm giảm tiết mồ hôi bằng phương pháp điều hòa nhiệt độ: máy lạnh, quạt thông khí, mặc áo quần thoáng mát và hạn chế vận động. Khi da được làm mát lạnh, rôm sảy sẽ biến mất nhanh chóng. Dạng rôm sảy nhẹ không cần phải điều trị nhưng ở các dạng nặng hơn đôi khi cần phải được điều trị bằng các loại thuốc bôi để giảm cảm giác khó chịu và ngăn ngừa biến chứng.</p><p></p><p>Các loại thuốc bôi thường dùng điều trị rôm sảy là:</p><p></p><p>– Dung dịch Calamine làm dịu ngứa.</p><p></p><p>– Các loại thuốc bôi có chứa Steroids dùng trong các trường hợp nặng.</p><p></p><p>– Vitamin C uống để giúp làm dịu các tổn thương ở da do rôm sảy.</p><p></p><p>Phòng bệnh:</p><p></p><p>– Mặc quần áo bằng loại vải mềm, nhẹ, có thể hút ẩm vào mùa hè. Tránh mặc quá nhiều, quá chật vào mùa đông.</p><p></p><p>– Tránh nắng khi thời tiết quá nóng, có thể dùng quạt thông khí, máy điều hòa nhiệt độ.</p><p></p><p>– Chỗ ngủ phải luôn mát mẻ và thông khí tốt.</p><p></p><p>– Tắm nước lạnh và không dùng xà phòng loại làm khô da.</p><p></p><p>– Tránh dùng các loại phấn, kem… vì không có tác dụng phòng ngừa rôm sảy mà còn gây bít lỗ thông của các ống tuyến mồ hôi.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị rôm sảy cho trẻ như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé 10 tháng tuổi bị nổi rôm sảy trị bằng cách nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Vào mùa nắng nóng, các bệnh về da ở trẻ em cũng gia tăng, trong đó rôm sảy gây tổn thương da thường gặp nhất. Phần lớn trẻ chỉ bị rôm sảy thông thường. Thời tiết nóng ẩm gây kích thích làn da non nớt của trẻ con, nhất là khi trẻ phải mặc quần áo quá dài, quá kín hoặc trẻ bị bắt phải kiêng nước, kiêng gió… trong lúc thời tiết nóng bức.</p><p></p><p>Đối với các tình huống rôm sảy thông thường, nếu được chăm sóc thích hợp sẽ tự hết khi thời tiết mát mẻ hơn. Trường hợp, chăm sóc không đúng, trẻ ngứa, gãi nhiều làm sước da, tạo mụn mủ, gây đau, có thể gây sốt do viêm chỗ gãi gây nhiễm trùng da.</p><p></p><p>Khi trẻ bị rôm sảy, phụ huynh cần thực hiện những việc quan trọng sau:</p><p></p><p>Giữ cho trẻ sạch, thoáng mát và khô giúp trẻ giảm ngứa, giảm kích thích da.</p><p></p><p>Cắt ngắn móng tay và có thể giũa nhẹ để làm hạn chế trầy xước do trẻ cào gãi vì ngứa</p><p></p><p>Thông thường, nếu chăm sóc đúng cách và thời thiết không quá nóng bức thì rôm sảy sẽ giảm dần sau 3 ngày.</p><p></p><p>Có thể sử dụng phấn rôm để chữa rôm sảy cho trẻ. Cách dùng là bôi lên những vùng da bị rôm sảy của trẻ sau khi đã tắm vào lau người sạch sẽ. Tuy nhiên, sử dụng loại đã dược kiểm định y tế (loại phấn rôm chọn cho trẻ), tránh tình trạng càng làm bít tắc da trẻ hoặc tạo môi trường cho vi khuẩn và nấm da phát triển mạnh mẽ hơn. Có thể sử dụng các loại kem có thành phần Hydrocortisone (tác dụng trị rôm sảy), hay kem có chứa axit Salicylic (tác dụng khô bề mặt da, se lỗ chân lông) để thoa cho trẻ sau khi tắm xong. Ngoài ra, có thể sử dụng một số mẹo dân gian như: Dùng mướp đắng, gừng tươi, lá dâu tằm… để tắm hoặc bôi lên các vết rôm cho trẻ hàng ngày, cũng rất hữu ích.</p><p></p><p>Nếu đã thử nhiều cách mà vẫn không giúp trẻ khỏi rôm sảy, nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Da liễu khi:</p><p></p><p>Các vết rôm sảy lan rộng, sưng đỏ nhiều, đau, có mủ, có thể kèm sốt hoặc không sốt.</p><p></p><p>Rôm sảy nhiều, chăm sóc đúng cách mà không có dấu hiệu thuyên giảm sau 3 ngày.</p><p></p><p>Một số gợi ý sau có thể giúp gia đình chăm sóc trẻ tốt hơn:</p><p></p><p>Để tránh cho trẻ bị rôm sảy, khi chăm sóc trẻ, hàng ngày trong mùa nóng cần giữ cho da trẻ luôn sạch, thoáng mát và khô.</p><p></p><p>Tắm rửa cho trẻ ít nhất 1 lần/ngày làm sạch da và ngăn ngừa da bị nóng, ẩm ướt kéo dài. Sau tắm phải thấm khô da, đợi da khô hẳn mới mặc quần áo cho trẻ.</p><p></p><p>Tắm rửa trẻ sạch sẽ sau khi vận động nhiều, chơi đùa nhiều gây đổ nhiều mồ hôi.</p><p></p><p>Nơi trẻ chơi, trẻ ngủ phải thoáng, mát.</p><p></p><p>Cho trẻ mặc quần áo mỏng, dễ thấm hút mồ hôi.</p><p></p><p>Thường xuyên kiểm tra xem trẻ có ra mồ hôi không, nếu có nên làm khô da, thay quần áo khác thoáng mát hơn, điều chỉnh nhiệt độ và độ thoáng của phòng trẻ đang nằm (nếu có thể).</p><p></p><p>Tránh đưa trẻ đến những nơi tụ tập đông người, chen chúc như siêu thị, nhà hát, rạp chiếu phim, bến xe, xe buýt,…</p><p></p><p>Nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn đủ chất.</p><p></p><p>Tránh cho trẻ ra ngoài đường khi thời tiết nắng nóng, nhất là vào khoảng thời gian từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều.</p><p></p><p>Nên hạn chế những thức ăn quá ngọt như sô cô la, kẹo.</p><p></p><p>Rôm sảy là căn bệnh thường gặp ở trẻ, đặc biệt vào mùa hè. Điều trị và phòng tránh rôm sảy thông thường không khó nhưng nếu bệnh để nặng và phát triển thành mụn nhọt, việc chữa trị sẽ trở nên vô cùng phức tạp. Do đó, phụ huynh cần lưu ý cách chăm sóc da trẻ trong mùa nắng nóng này để tránh bệnh cho trẻ.</p><p></p><p>Chúc bạn vui vẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa rôm sảy ở trẻ nhỏ như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 987536422</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em bị rôm sảy, nổi đầy trán và cổ. Vậy xin hỏi có cách gì để trị hết không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Con em bị rôm sảy nổi đầy trán và cổ là một biểu hiện ngoài da thường gặp, xảy ra ở khoảng 40% trẻ em. Rôm sảy phổ biến vào mùa hè nóng bức nhưng rất dễ chữa trị và phòng tránh cho trẻ nếu biết cách. Khoảng 60% số trẻ ít hoặc không bị rôm sảy có liên quan đến yếu tố gia đình (di truyền), cách ăn uống, sinh hoạt của gia đình và môi trường sống mát mẻ… Trẻ dưới 3 tuổi thường có nguy cơ bị rôm sảy cao hơn các lứa tuổi khác. Nếu rôm sảy quá nhiều, để nặng sẽ phát triển thành mụn nhọt, việc chữa trị sẽ trở nên vô cùng phức tạp.</p><p></p><p>Có rất nhiều cách để trị rôm sảy. Theo dân gian, có thể làm dịu cơn ngứa của rôm sảy nhanh chóng và hiệu quả bằng cách:</p><p></p><p>Đặt 1 viên đá lạnh lên vùng da rôm sảy.</p><p></p><p>Duy trì nhiệt độ trong nhà luôn mát mẻ để trẻ không đổ quá nhiều mồ hôi, ít có khả năng bị rôm sảy.</p><p></p><p>Giữ vùng da rôm sảy sạch, khô.</p><p></p><p>Quần áo của trẻ phải thoáng, làm bằng chất liệu vải thấm hút mồ hôi tốt.</p><p></p><p>Khi trẻ ra nhiều mồ hôi nên lau bằng khăn ướt, nhúng nước ấm và thay quần áo khác cho trẻ hoặc tắm nhanh cho trẻ để trẻ cảm thấy dễ chịu.</p><p></p><p>Không tắm quá nhiều lần trong ngày khiến trẻ dễ bị viêm da, nhiễm lạnh.</p><p></p><p>Có thể dùng phấn rôm để hút mồ hôi (không được lạm dụng phấn quá nhiều dễ gây tắc tuyến mồ hôi).</p><p></p><p>Trong tình huống mụn rôm sảy mọc liên tiếp, mọc dày, không đỡ, em nên đưa con đến ngay bệnh viện để bác sĩ khám và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc gia đình em mạnh khỏe, hạnh phúc!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nốt đỏ như rôm sảy, ngứa toàn thân.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 27 tuổi. Cách đây 3 ngày, tôi có hiện tượng ngứa ở bụng. Vì tôi gãi nên đã lan rộng ra toàn thân, bụng, tay chân. Nhưng cổ và mặt không bị. Các nốt nổi đỏ như rôm sảy, có mọng nước. Cho tôi hỏi đó là bệnh gi?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em bị viêm da dị ứng. Viêm da dị ứng có rất nhiều lí do như thức ăn, nguồn nước, môi trường, khí hậu… và với cơ địa từng người. Em chú ý hạn chế gãi vì càng gãi càng ngứa và lam tổ thương da.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39426, member: 11284"] Rôm sảy thường xuất hiện vào mùa hè nóng gây ra nhiều khó chịu và nguy hiểm cho trẻ. Để chữa rôm chúng ta cần những lời khuyên chuyên môn chi tiết từ các bác sĩ. [SIZE=5][B]Trị rôm sảy cho bé[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con gái tôi được 18 tháng tuổi nhưng mùa hè này bé xuất hiện nhiều rôm. Xin hỏi bác sĩ cách chữa trị hết rôm cho bé như thế nào ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ nhỏ là những đối tượng thường xuyên bị rôm sảy mà lí do là do các tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn, do các ống tuyến mồ hôi ở trẻ phát triển chưa hoàn chỉnh, nên mồ hôi không có đường thoát ra ngoài nhất là khi thời tiết nóng nắng. Tuy nhiên cũng có những tình huống do trẻ mặc quần áo không thấm mồ hôi khiến trẻ bị rôm sảy. Điều trị rôm sảy hữu hiệu nhất là làm giảm tiết mồ hôi bằng phương pháp điều hòa nhiệt độ: máy lạnh, quạt thông khí, mặc áo quần thoáng mát và hạn chế vận động. Khi da trẻ được làm mát lạnh, rôm sảy sẽ biến mất nhanh chóng. Rôm sảy chủ yếu xuất hiện ở vùng da đầu, cổ, vai, ngực và lưng nhưng cũng có thể có thêm ở kẽ nách, bẹn. Biểu hiện là các mụn nước dưới da, sau đó nổi mẩn đỏ có thể gây ngứa cho trẻ. Thông thường rôm sảy có thể tự khỏi nhưng cũng có nhiều tình huống mụn rôm sảy làm trẻ ngứa, gãi nhiều khiến da bị xước, nhiễm khuẩn tạo thành những mụn mủ và nhọt. Các bé bị rôm sảy cần chú ý tăng cường bổ sung các loại hoa quả có nhiều vitamin C như cam, chanh… Nên uống nước giải khát thanh nhiệt như: rau má, nước chanh, nước chanh muối, atisô… Để thanh nhiệt cần cho trẻ ăn xen kẽ các loại cháo hoặc chè nấu bằng các loại đậu như đậu xanh nguyên vỏ, đậu đỏ, đậu đen, bột sắn dây… Hạn chế dùng đường hoặc cho rất ít đường vào chè. Với trẻ ăm dặm có thể nghiền lá non và hoa thiên lý, quấy bột, nấu cháo cho trẻ rất tốt, rất mát, phòng rôm sảy. Ðể phòng rôm sảy cần cho trẻ ở trong nhà mát, có quạt hoặc máy điều hòa, tránh nơi nóng bức. Quần áo của trẻ cần dùng loại vải sợi cotton mỏng, thấm mồ hôi tốt, rộng rãi, thoáng, không nên dùng các loại sợi nilon tổng hợp, khó hút ẩm. Tắm cho trẻ hàng ngày để giúp cơ thể trẻ thoáng mát, làn da sạch sẽ, các lỗ chân lông không bị bịt kín. Có thể dùng kem dưỡng cho trẻ trong mùa nóng để phòng ngừa rôm sảy và hạn chế bị khô da ở trẻ do ở trong phòng điều hòa quá lâu. Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc chữa trị rôm sảy cho trẻ. Bài 1: Dùng 10 gam bột sắn dây, 30 gam rau má (tươi). Rau má rửa sạch, giã nát, thêm lượng nước sôi để nguội đủ dùng. Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, hòa với bột sắn dây, cho đường vừa khẩu vị, uống hàng ngày. Bài 2: Dùng một lượng rau sam tươi đủ dùng, giã nát, vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá kinh giới vò nát, pha vào nước tắm cho trẻ rất tốt. Bài 3: Dùng 1 nắm rau má tươi, rửa sạch, giã nát, cho thêm một ít nước mưa (đã đun sôi để nguộ) rồi vắt lọc lấy nước, cho thêm đường, cho trẻ uống vào buổi sáng của mỗi ngày. Bài 4: Dùng lá kinh giới khô nấu sôi khoảng 10 phút rồi pha nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá tươi vò nát, pha nước tắm. Hay dùng một hay hai trái khổ qua (mướp đắng) tươi giã nát hoặc nấu chín, cho vào túi vải sạch, lọc vắt lấy nước để tắm cho bé. Bài 5: Dùng 1 nắm lá khế chua đun sôi để ấm tắm cho trẻ. Chúc cháu bé nhanh hết rôm! [SIZE=5][B]Bị rôm sảy phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thu ha Chào bác sĩ. Em năm nay 19 tuổi là nữ giới. Gần đây da em xuất hiện rôm sảy. Xin hỏi bác sĩ làm thế nào để hết được ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu chỉ nói gần đây da cháu xuất hiện rôm sảy, cháu không nói rõ triệu chứng của rôm sảy như ngứa nhiều hay ít, rôm có mụn nước, có nhiễm trùng không? Theo tôi, cháu nên đi khám bác sĩ Da liễu để được xác định thương tổn và có thuốc chữa trị thích hợp. Cháu có thể tham khảo bệnh rôm sảy dưới đây: Rôm sảy là bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em nhưng bệnh cũng xảy ra ở một số người lớn, sống trong vùng khí hậu nhiệt đới và có thể gây bệnh cho mọi người sống ở khí hậu nóng và ẩm. Bệnh gây ra do các ống dẫn mồ hôi bị nghẽn và mồ hôi bị ứ đọng lại trên da. Biểu hiện bệnh gặp từ dạng mụn nước dưới da đến các sẩn đỏ sâu hơn, gây cảm giác ngứa nhiều. Ở người lớn, rôm sảy phát triển ở các nếp gấp của da và những vị trí cọ sát của quần áo. Biểu hiện bệnh rôm sảy : – Rôm sảy kết tinh. Đây là dạng nhẹ của rôm sảy, do ảnh hưởng ống tuyến mồ hôi ở lớp sừng, lớp ngoài cùng của da. Biểu hiện bởi những mụn nước nông, nhỏ, trong và những sẩn dễ vỡ, không ngứa, không đau. Các tổn thương này có thể tự khỏi sau vài ngày, bệnh hay tái phát khi gặp khí hậu nóng ẩm. Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ sơ sinh, nhưng cũng có thể có ở người lớn, nhất là trong những trường hợp di chuyển đột ngột từ vùng khí hậu ôn đới sang vùng khí hậu nhiệt đới. – Rôm sảy đỏ, xảy ra ở vị trí sâu hơn, lớp thượng bì của da. Tổn thương gây ra những sẩn đỏ có cảm giác đau nhói và ngứa nhiều. Thường có ít hay không có mồ hôi ở vùng da bị ảnh hưởng. Người lớn có thể bị một thời gian ngắn, khi đi vào vùng có khí hậu nóng, nhưng tổn thương cũng có thể xuất hiện khi cơ thể chịu nóng nhiều lần, nhiều tháng. – Rôm sảy sâu. Đây là dạng rôm sảy ít gặp, chủ yếu ở những người lớn đã bị nhiều đợt rôm sảy đỏ. Bệnh gây tổn thương ở lớp bì, lớp sâu hơn của da và xuất hiện sớm sau khi vận động hay các hoạt động làm đổ nhiều mồ hôi. Mặc dù không gây khó chịu nhiều, nhưng gây tình trạng không có mồ hôi lan rộng đưa đến hội chứng kiệt sức do nóng: chóng mặt, buồn nôn, mạch nhanh. – Thông thường, rôm sảy có thể tự khỏi nhưng những tình huống nặng cần được điều trị. Phương pháp chữa trị tốt nhất là làm lạnh da và chống tiết mồ hôi. Người bệnh cần đi khám khi các tổn thương da sưng, phù, nóng, đỏ, đau. Có mủ chảy ra. Sưng hạch vùng cổ, nách, bẹn. Có triệu chứng sốt, ớn lạnh. Biến chứng: một số biến chứng có thể xảy ra: – Nhiễm trùng: do bội nhiễm vi khuẩn gây mụn mủ đau và ngứa nhiều. – Sốc do nóng: trong thời tiết nóng, những bệnh nhân bị rôm sảy dạng sâu có nguy cơ bị choáng do nhiệt: đau đầu, mạch nhanh, nôn, hạ huyết áp…có thể đưa đến tình trạng đột quỵ rất nguy hiểm. Điều trị: Điều trị rôm sảy hữu hiệu nhất là làm giảm tiết mồ hôi bằng phương pháp điều hòa nhiệt độ: máy lạnh, quạt thông khí, mặc áo quần thoáng mát và hạn chế vận động. Khi da được làm mát lạnh, rôm sảy sẽ biến mất nhanh chóng. Dạng rôm sảy nhẹ không cần phải điều trị nhưng ở các dạng nặng hơn đôi khi cần phải được điều trị bằng các loại thuốc bôi để giảm cảm giác khó chịu và ngăn ngừa biến chứng. Các loại thuốc bôi thường dùng điều trị rôm sảy là: – Dung dịch Calamine làm dịu ngứa. – Các loại thuốc bôi có chứa Steroids dùng trong các trường hợp nặng. – Vitamin C uống để giúp làm dịu các tổn thương ở da do rôm sảy. Phòng bệnh: – Mặc quần áo bằng loại vải mềm, nhẹ, có thể hút ẩm vào mùa hè. Tránh mặc quá nhiều, quá chật vào mùa đông. – Tránh nắng khi thời tiết quá nóng, có thể dùng quạt thông khí, máy điều hòa nhiệt độ. – Chỗ ngủ phải luôn mát mẻ và thông khí tốt. – Tắm nước lạnh và không dùng xà phòng loại làm khô da. – Tránh dùng các loại phấn, kem… vì không có tác dụng phòng ngừa rôm sảy mà còn gây bít lỗ thông của các ống tuyến mồ hôi. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Điều trị rôm sảy cho trẻ như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé 10 tháng tuổi bị nổi rôm sảy trị bằng cách nào? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn. Vào mùa nắng nóng, các bệnh về da ở trẻ em cũng gia tăng, trong đó rôm sảy gây tổn thương da thường gặp nhất. Phần lớn trẻ chỉ bị rôm sảy thông thường. Thời tiết nóng ẩm gây kích thích làn da non nớt của trẻ con, nhất là khi trẻ phải mặc quần áo quá dài, quá kín hoặc trẻ bị bắt phải kiêng nước, kiêng gió… trong lúc thời tiết nóng bức. Đối với các tình huống rôm sảy thông thường, nếu được chăm sóc thích hợp sẽ tự hết khi thời tiết mát mẻ hơn. Trường hợp, chăm sóc không đúng, trẻ ngứa, gãi nhiều làm sước da, tạo mụn mủ, gây đau, có thể gây sốt do viêm chỗ gãi gây nhiễm trùng da. Khi trẻ bị rôm sảy, phụ huynh cần thực hiện những việc quan trọng sau: Giữ cho trẻ sạch, thoáng mát và khô giúp trẻ giảm ngứa, giảm kích thích da. Cắt ngắn móng tay và có thể giũa nhẹ để làm hạn chế trầy xước do trẻ cào gãi vì ngứa Thông thường, nếu chăm sóc đúng cách và thời thiết không quá nóng bức thì rôm sảy sẽ giảm dần sau 3 ngày. Có thể sử dụng phấn rôm để chữa rôm sảy cho trẻ. Cách dùng là bôi lên những vùng da bị rôm sảy của trẻ sau khi đã tắm vào lau người sạch sẽ. Tuy nhiên, sử dụng loại đã dược kiểm định y tế (loại phấn rôm chọn cho trẻ), tránh tình trạng càng làm bít tắc da trẻ hoặc tạo môi trường cho vi khuẩn và nấm da phát triển mạnh mẽ hơn. Có thể sử dụng các loại kem có thành phần Hydrocortisone (tác dụng trị rôm sảy), hay kem có chứa axit Salicylic (tác dụng khô bề mặt da, se lỗ chân lông) để thoa cho trẻ sau khi tắm xong. Ngoài ra, có thể sử dụng một số mẹo dân gian như: Dùng mướp đắng, gừng tươi, lá dâu tằm… để tắm hoặc bôi lên các vết rôm cho trẻ hàng ngày, cũng rất hữu ích. Nếu đã thử nhiều cách mà vẫn không giúp trẻ khỏi rôm sảy, nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Da liễu khi: Các vết rôm sảy lan rộng, sưng đỏ nhiều, đau, có mủ, có thể kèm sốt hoặc không sốt. Rôm sảy nhiều, chăm sóc đúng cách mà không có dấu hiệu thuyên giảm sau 3 ngày. Một số gợi ý sau có thể giúp gia đình chăm sóc trẻ tốt hơn: Để tránh cho trẻ bị rôm sảy, khi chăm sóc trẻ, hàng ngày trong mùa nóng cần giữ cho da trẻ luôn sạch, thoáng mát và khô. Tắm rửa cho trẻ ít nhất 1 lần/ngày làm sạch da và ngăn ngừa da bị nóng, ẩm ướt kéo dài. Sau tắm phải thấm khô da, đợi da khô hẳn mới mặc quần áo cho trẻ. Tắm rửa trẻ sạch sẽ sau khi vận động nhiều, chơi đùa nhiều gây đổ nhiều mồ hôi. Nơi trẻ chơi, trẻ ngủ phải thoáng, mát. Cho trẻ mặc quần áo mỏng, dễ thấm hút mồ hôi. Thường xuyên kiểm tra xem trẻ có ra mồ hôi không, nếu có nên làm khô da, thay quần áo khác thoáng mát hơn, điều chỉnh nhiệt độ và độ thoáng của phòng trẻ đang nằm (nếu có thể). Tránh đưa trẻ đến những nơi tụ tập đông người, chen chúc như siêu thị, nhà hát, rạp chiếu phim, bến xe, xe buýt,… Nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn đủ chất. Tránh cho trẻ ra ngoài đường khi thời tiết nắng nóng, nhất là vào khoảng thời gian từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều. Nên hạn chế những thức ăn quá ngọt như sô cô la, kẹo. Rôm sảy là căn bệnh thường gặp ở trẻ, đặc biệt vào mùa hè. Điều trị và phòng tránh rôm sảy thông thường không khó nhưng nếu bệnh để nặng và phát triển thành mụn nhọt, việc chữa trị sẽ trở nên vô cùng phức tạp. Do đó, phụ huynh cần lưu ý cách chăm sóc da trẻ trong mùa nắng nóng này để tránh bệnh cho trẻ. Chúc bạn vui vẻ. [SIZE=5][B]Chữa rôm sảy ở trẻ nhỏ như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 987536422 Chào bác sĩ. Con em bị rôm sảy, nổi đầy trán và cổ. Vậy xin hỏi có cách gì để trị hết không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Con em bị rôm sảy nổi đầy trán và cổ là một biểu hiện ngoài da thường gặp, xảy ra ở khoảng 40% trẻ em. Rôm sảy phổ biến vào mùa hè nóng bức nhưng rất dễ chữa trị và phòng tránh cho trẻ nếu biết cách. Khoảng 60% số trẻ ít hoặc không bị rôm sảy có liên quan đến yếu tố gia đình (di truyền), cách ăn uống, sinh hoạt của gia đình và môi trường sống mát mẻ… Trẻ dưới 3 tuổi thường có nguy cơ bị rôm sảy cao hơn các lứa tuổi khác. Nếu rôm sảy quá nhiều, để nặng sẽ phát triển thành mụn nhọt, việc chữa trị sẽ trở nên vô cùng phức tạp. Có rất nhiều cách để trị rôm sảy. Theo dân gian, có thể làm dịu cơn ngứa của rôm sảy nhanh chóng và hiệu quả bằng cách: Đặt 1 viên đá lạnh lên vùng da rôm sảy. Duy trì nhiệt độ trong nhà luôn mát mẻ để trẻ không đổ quá nhiều mồ hôi, ít có khả năng bị rôm sảy. Giữ vùng da rôm sảy sạch, khô. Quần áo của trẻ phải thoáng, làm bằng chất liệu vải thấm hút mồ hôi tốt. Khi trẻ ra nhiều mồ hôi nên lau bằng khăn ướt, nhúng nước ấm và thay quần áo khác cho trẻ hoặc tắm nhanh cho trẻ để trẻ cảm thấy dễ chịu. Không tắm quá nhiều lần trong ngày khiến trẻ dễ bị viêm da, nhiễm lạnh. Có thể dùng phấn rôm để hút mồ hôi (không được lạm dụng phấn quá nhiều dễ gây tắc tuyến mồ hôi). Trong tình huống mụn rôm sảy mọc liên tiếp, mọc dày, không đỡ, em nên đưa con đến ngay bệnh viện để bác sĩ khám và chữa trị. Chúc gia đình em mạnh khỏe, hạnh phúc! [SIZE=5][B]Nốt đỏ như rôm sảy, ngứa toàn thân.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 27 tuổi. Cách đây 3 ngày, tôi có hiện tượng ngứa ở bụng. Vì tôi gãi nên đã lan rộng ra toàn thân, bụng, tay chân. Nhưng cổ và mặt không bị. Các nốt nổi đỏ như rôm sảy, có mọng nước. Cho tôi hỏi đó là bệnh gi? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em. Em bị viêm da dị ứng. Viêm da dị ứng có rất nhiều lí do như thức ăn, nguồn nước, môi trường, khí hậu… và với cơ địa từng người. Em chú ý hạn chế gãi vì càng gãi càng ngứa và lam tổ thương da. Chúc em mau khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hữu ích về chữa rôm sảy cho bé (phần 1)
Top
Dưới