Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết khi điều trị sâu răng ở trẻ nhỏ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39477, member: 11284"]</p><p>Ngày nay, có khoảng 8/10 trẻ nhỏ mắc bệnh sâu răng. Tuy chỉ sâu ở giai đoạn răng sữa nhưng nếu thiếu kiến thức về căn bệnh này có thể sẽ để lại những hậu quả không đáng có trong tương lai.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sâu răng điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 14 tuổi không biết làm thế nào để chữa trị bệnh râu răng, bác sĩ có thể giúp cháu không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn dắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong can-xi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm.</p><p></p><p>Cháu nên đi khám bác sĩ Răng Hàm Mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu răng sâu nông ở lớp ngà chưa đến tủy răng, bác sĩ nạo bỏ phần ngà răng bị sâu, nhằm ngăn chặn sâu tái phát, hàn theo dõi 7-10 ngày, sau đó không đau nhức mới hàn vĩnh viễn. Song cháu vẫn phải theo dõi định kỳ vì răng vẫn có khả năng sâu tái phát. Nếu đau nhức nhiều cháu có thể đã bị viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị Nội khoa) sau đó phục hình răng giúp cháu.</p><p></p><p>Để đề phòng sâu răng, trước hết cháu phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa Fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Cháu cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sâu răng, màu răng đen và nhức phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: funneiz lưu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 15 tuổi, là nữ giới. Tôi bị sâu răng và giờ cái răng ấy bắt đầu đen và nhức. Xin hỏi bác sĩ làm sao để xử lý cho chiếc răng ấy trắng và không nhức?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn rắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào.</p><p></p><p>Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong canxi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Cháu nên đi khám bác sĩ Răng hàm mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu răng sâu nông ở lớp ngà chưa đến tủy răng, bác sĩ nạo bỏ phần ngà răng bị sâu, nhằm ngăn chặn sâu tái phát, hàn theo dõi 7-10 ngày, sau đó không đau nhức mới hàn vĩnh viễn. Song cháu vẫn phái theo dõi định kỳ vì răng vẫn có khả năng sâu tái phát. Nếu đau nhức nhiều cháu có thể đã bị viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị Nội khoa) sau đó phục hình răng giúp cháu.</p><p></p><p>Để đề phòng sâu răng, trước hết cháu phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa Fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Cháu cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị sâu răng cho bé như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi năm nay 6 tuổi, bị sâu răng khoảng 2 năm, ăn cơm rất đau. Khi đi khám bác sĩ bảo phài chờ thay răng và chỉ cho uống thuốc giảm đau. Có cách nào điều trị khỏi cho con tôi không? Mong bác sĩ chỉ giúp.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ rất nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Răng sữa không chỉ giúp trẻ nhai, nghiền thức ăn mà còn giữ khoảng trên cung hàm giúp cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên đúng vị trí. Vì vậy khi răng sữa sâu cần phải chữa răng và trám răng sớm. Đối với răng, con bạn sâu răng sữa thì cần phải chữa tủy răng, không nên chờ đến lúc bé thay răng để bé không bị đau. Không nên nhổ răng sữa quá sớm, lúc chưa đến tuổi thay răng, sẽ gây mất phương hướng, răng vĩnh viễn sau này dễ bị mọc lệch lạc và không đúng vị trí trên cung hàm. Cần chăm sóc răng cho bé đúng cách, tránh những ảnh hưởng đáng tiếc về sức khỏe răng lợi sau kể cả mặt thẩm mỹ.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sâu răng có nên đắp lá cây thuốc phiện?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: huy son</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Cháu là Sơn, 16 tuôi. Cháu bị đau do sâu răng mấy tháng nay rồi. Có người bảo cháu là đắp lá cây thuốc phiện lên răng sẽ khỏi. Bác sĩ cho cháu xin ý kiến ạ. Cháu cảm ơn Bác si!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. </p><p></p><p>Việc đắp lá cây thuốc phiện chỉ có tác dụng làm chỗ răng sâu hết đau, khiến ta tưởng là bệnh đã khỏi, nhưng thực sự chỗ sâu sẽ càng nặng thêm. Chưa kể lá thuốc phiện có chứa chất có thể gây nghiện. Ngoài ra việc buôn bán, tàng trữ và sử dụng trái phép các thành phần từ cây thuốc phiện hiện bị cấm. Do đó cháu không nên tự chữa bệnh theo cách này mà nên đi khám bác sĩ nha khoa để được chữa trị đúng cách.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh! </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 16 tuổi bị sâu răng từ lâu, giờ răng đó gãy và đau</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ghen le</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ giới, năm nay 16 tuổi. Cháu bị sâu răng đã lâu giờ nó bị gãy một miếng và đau. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên và cách chữa trị hợp lý.</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sâu răng là một bệnh mãn tính rất thường gặp. Khác với các bộ phận khác trong cơ thể, khi bị tổn thương, răng sâu không có khả năng tự phục hồi. Thông thường, sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu theo cấu trúc giải phẫu của răng: từ lớp men răng, đến ngà răng và tủy răng, sau đó tổn thương cuống răng, thậm chí có thể cả xương hàm, đi vào máu gây nhiễm khuẩn huyết.</p><p></p><p>Dấu hiệu ban đầu của sâu răng là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai, nhất là các hố rãnh hoặc kẽ giữa hai răng, sau đó những chỗ đổi màu có thể chuyển thành màu nâu hoặc màu đen. Tổn thương sâu răng dần dần lan rộng, kích thước lúc đầu chỉ bằng đầu tăm, sau có thể chiếm một phần hoặc toàn bộ mặt nhai của răng. Nếu sâu răng tiếp tục tiến triển ở lớp ngà răng thì phần đáy lỗ sâu có thể mềm hóa, bong canxi, dần dần viêm đến tủy răng. Người bệnh có cảm giác ê buốt khi ăn thức ăn nóng hoặc lạnh, khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, thậm chí đau nhức.</p><p></p><p>Răng của cháu đã bị vỡ và đau, có khả năng tổn thương đã đến tủy răng. Viêm tủy răng có thể gây đau kéo dài, hoặc cường độ đau dữ dội. Cháu cần đến phòng khám Nha khoa để được khám, đánh giá chính xác tình trạng tổn thương của răng đang đau cũng như các răng khác, có kế hoạch chữa trị thích hợp. Nếu răng bị sâu ngà: hàn trám lỗ sâu răng. Khi bị viêm tủy thì phải chữa tủy răng, đòi hỏi mất nhiều thời gian và chi phí tốn kém hơn.</p><p></p><p>Đi khám răng, ngoài việc chữa răng đã bị sâu rõ, nha sĩ còn có thể phát hiện những tổn thương mới xuất hiện để can thiệp ngay. Nếu không được điều trị kịp thời, răng sâu ngà sâu, viêm tủy có thể gây vỡ cụt thân răng, mất chức năng của răng, viêm quanh cuống răng…</p><p></p><p>Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của cháu còn có mùi hôi, tác động đến giao tiếp xã hội. Song song với việc chữa răng sâu, cháu còn phải chú ý đến việc giữ vệ sinh răng miệng bằng cách chải răng đúng cách, đúng thời điểm; dùng nước súc miệng… Cháu cũng cần có chế độ ăn hạn chế đồ ngọt (bánh, kẹo, nước ngọt…), ăn các thực phẩm giàu canxi giúp răng chắc khỏe.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39477, member: 11284"] Ngày nay, có khoảng 8/10 trẻ nhỏ mắc bệnh sâu răng. Tuy chỉ sâu ở giai đoạn răng sữa nhưng nếu thiếu kiến thức về căn bệnh này có thể sẽ để lại những hậu quả không đáng có trong tương lai. [SIZE=5][B]Sâu răng điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 14 tuổi không biết làm thế nào để chữa trị bệnh râu răng, bác sĩ có thể giúp cháu không ạ? Cháu xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn dắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong can-xi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Cháu nên đi khám bác sĩ Răng Hàm Mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu răng sâu nông ở lớp ngà chưa đến tủy răng, bác sĩ nạo bỏ phần ngà răng bị sâu, nhằm ngăn chặn sâu tái phát, hàn theo dõi 7-10 ngày, sau đó không đau nhức mới hàn vĩnh viễn. Song cháu vẫn phải theo dõi định kỳ vì răng vẫn có khả năng sâu tái phát. Nếu đau nhức nhiều cháu có thể đã bị viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị Nội khoa) sau đó phục hình răng giúp cháu. Để đề phòng sâu răng, trước hết cháu phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa Fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Cháu cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Bị sâu răng, màu răng đen và nhức phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: funneiz lưu Chào bác sĩ! Tôi năm nay 15 tuổi, là nữ giới. Tôi bị sâu răng và giờ cái răng ấy bắt đầu đen và nhức. Xin hỏi bác sĩ làm sao để xử lý cho chiếc răng ấy trắng và không nhức? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn rắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong canxi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Cháu nên đi khám bác sĩ Răng hàm mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu răng sâu nông ở lớp ngà chưa đến tủy răng, bác sĩ nạo bỏ phần ngà răng bị sâu, nhằm ngăn chặn sâu tái phát, hàn theo dõi 7-10 ngày, sau đó không đau nhức mới hàn vĩnh viễn. Song cháu vẫn phái theo dõi định kỳ vì răng vẫn có khả năng sâu tái phát. Nếu đau nhức nhiều cháu có thể đã bị viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị Nội khoa) sau đó phục hình răng giúp cháu. Để đề phòng sâu răng, trước hết cháu phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa Fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Cháu cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Cách điều trị sâu răng cho bé như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con trai tôi năm nay 6 tuổi, bị sâu răng khoảng 2 năm, ăn cơm rất đau. Khi đi khám bác sĩ bảo phài chờ thay răng và chỉ cho uống thuốc giảm đau. Có cách nào điều trị khỏi cho con tôi không? Mong bác sĩ chỉ giúp. Cảm ơn bác sĩ rất nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Răng sữa không chỉ giúp trẻ nhai, nghiền thức ăn mà còn giữ khoảng trên cung hàm giúp cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên đúng vị trí. Vì vậy khi răng sữa sâu cần phải chữa răng và trám răng sớm. Đối với răng, con bạn sâu răng sữa thì cần phải chữa tủy răng, không nên chờ đến lúc bé thay răng để bé không bị đau. Không nên nhổ răng sữa quá sớm, lúc chưa đến tuổi thay răng, sẽ gây mất phương hướng, răng vĩnh viễn sau này dễ bị mọc lệch lạc và không đúng vị trí trên cung hàm. Cần chăm sóc răng cho bé đúng cách, tránh những ảnh hưởng đáng tiếc về sức khỏe răng lợi sau kể cả mặt thẩm mỹ. Chúc gia đình bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị sâu răng có nên đắp lá cây thuốc phiện?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: huy son Chào Bác sĩ! Cháu là Sơn, 16 tuôi. Cháu bị đau do sâu răng mấy tháng nay rồi. Có người bảo cháu là đắp lá cây thuốc phiện lên răng sẽ khỏi. Bác sĩ cho cháu xin ý kiến ạ. Cháu cảm ơn Bác si! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Việc đắp lá cây thuốc phiện chỉ có tác dụng làm chỗ răng sâu hết đau, khiến ta tưởng là bệnh đã khỏi, nhưng thực sự chỗ sâu sẽ càng nặng thêm. Chưa kể lá thuốc phiện có chứa chất có thể gây nghiện. Ngoài ra việc buôn bán, tàng trữ và sử dụng trái phép các thành phần từ cây thuốc phiện hiện bị cấm. Do đó cháu không nên tự chữa bệnh theo cách này mà nên đi khám bác sĩ nha khoa để được chữa trị đúng cách. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Nữ 16 tuổi bị sâu răng từ lâu, giờ răng đó gãy và đau[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ghen le Chào bác sĩ! Cháu là nữ giới, năm nay 16 tuổi. Cháu bị sâu răng đã lâu giờ nó bị gãy một miếng và đau. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên và cách chữa trị hợp lý. Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào cháu! Sâu răng là một bệnh mãn tính rất thường gặp. Khác với các bộ phận khác trong cơ thể, khi bị tổn thương, răng sâu không có khả năng tự phục hồi. Thông thường, sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu theo cấu trúc giải phẫu của răng: từ lớp men răng, đến ngà răng và tủy răng, sau đó tổn thương cuống răng, thậm chí có thể cả xương hàm, đi vào máu gây nhiễm khuẩn huyết. Dấu hiệu ban đầu của sâu răng là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai, nhất là các hố rãnh hoặc kẽ giữa hai răng, sau đó những chỗ đổi màu có thể chuyển thành màu nâu hoặc màu đen. Tổn thương sâu răng dần dần lan rộng, kích thước lúc đầu chỉ bằng đầu tăm, sau có thể chiếm một phần hoặc toàn bộ mặt nhai của răng. Nếu sâu răng tiếp tục tiến triển ở lớp ngà răng thì phần đáy lỗ sâu có thể mềm hóa, bong canxi, dần dần viêm đến tủy răng. Người bệnh có cảm giác ê buốt khi ăn thức ăn nóng hoặc lạnh, khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, thậm chí đau nhức. Răng của cháu đã bị vỡ và đau, có khả năng tổn thương đã đến tủy răng. Viêm tủy răng có thể gây đau kéo dài, hoặc cường độ đau dữ dội. Cháu cần đến phòng khám Nha khoa để được khám, đánh giá chính xác tình trạng tổn thương của răng đang đau cũng như các răng khác, có kế hoạch chữa trị thích hợp. Nếu răng bị sâu ngà: hàn trám lỗ sâu răng. Khi bị viêm tủy thì phải chữa tủy răng, đòi hỏi mất nhiều thời gian và chi phí tốn kém hơn. Đi khám răng, ngoài việc chữa răng đã bị sâu rõ, nha sĩ còn có thể phát hiện những tổn thương mới xuất hiện để can thiệp ngay. Nếu không được điều trị kịp thời, răng sâu ngà sâu, viêm tủy có thể gây vỡ cụt thân răng, mất chức năng của răng, viêm quanh cuống răng… Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của cháu còn có mùi hôi, tác động đến giao tiếp xã hội. Song song với việc chữa răng sâu, cháu còn phải chú ý đến việc giữ vệ sinh răng miệng bằng cách chải răng đúng cách, đúng thời điểm; dùng nước súc miệng… Cháu cũng cần có chế độ ăn hạn chế đồ ngọt (bánh, kẹo, nước ngọt…), ăn các thực phẩm giàu canxi giúp răng chắc khỏe. Chúc cháu mau khỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết khi điều trị sâu răng ở trẻ nhỏ
Top
Dưới