Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những nguyên nhân dễ gây nên nhức mỏi mắt
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39478, member: 11284"]</p><p>Nguyên nhân của nhức mỏi mắt như ngồi quá lâu trước màn hình máy tính hay các hoạt động liên quan đến mắt, cần tập trung cao độ trong thời gian dài.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người cận thị bị mỏi mắt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị cận thị 2,75 đi ốp, cháu hay bị nhức mỏi mắt vào buổi sáng và đau lưng. Vậy cháu bị bệnh gì, chữa ra sao ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tình trạng nhức mỏi mắt và đau lưng vào buổi sáng mà cháu gặp phải nhiều khả năng là do tư thế ngồi học, làm việc không đúng, nhất nếu cháu ngồi chơi điện tử hay xem tivi nhiều, khiến mắt phải điều tiết nhiều, dẫn đến mỏi mắt và đau lưng. Để xử lý tình trạng này, cháu cần lưu ý những điểm sau:</p><p></p><p>1. Nghỉ ngơi mắt từng lúc</p><p></p><p>Cứ làm việc khoảng 20 phút, nên để mắt nhìn xa một đến 2 phút, hoặc nhắm mắt lại 30 giây đến một phút. Nếu cảm giác bị mờ nhoè đi, cần cho mắt nghỉ lâu hơn</p><p></p><p>Chú ý chớp mắt để giúp lớp nước mắt được trải đều trên bề mặt mắt, giúp mắt dễ chịu và giảm căng thẳng cho mắt. Không nên làm việc bằng mắt quá 45 phút, cần ra sân chơi và tập thể dục giữa các tiết học, tránh đọc truyện, chơi game trong giờ giải lao. Trong ngày, nên có thời gian thư giãn nhất định cho đôi mắt bằng cách tập nhìn xa hoặc thể dục vui chơi ở những nơi thoáng rộng.</p><p></p><p>2. Chú ý đến ánh sáng</p><p></p><p>Phòng học hoặc nơi làm việc nên được chiếu sáng đầy đủ bằng ánh sáng tự nhiên. Nếu không, phải duy trì đủ ánh sáng bằng hệ thống đèn chiếu sáng ở các góc độ, tránh việc học, đọc bị khuất bóng do thiếu đèn.</p><p></p><p>3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định</p><p></p><p>Khoảng cách đọc sách và viết với học sinh là 30-40cm. Đọc hoặc viết quá gần sẽ làm hệ thống thị giác phải nỗ lực điều tiết, làm mỏi mệt, gia tăng độ cận thị. Giữ khoảng cách giữa mắt và màn hình vi tính ít nhất là 60cm để giảm thấp khả năng mắt phải điều tiết và những tác động xấu của ánh sáng màn hình.</p><p></p><p>4. Tư thế</p><p></p><p>Tư thế ngay ngắn lưng và cổ thẳng sẽ giúp phòng tránh mỏi mệt và gù vẹo cột sống. Tránh nằm đọc vì dễ gây mỏi và nhức mắt; tránh đọc khi đi tàu xe vì khoảng cách đọc bị thay đổi liên tục khi rung lắc rất có hại cho mắt.</p><p></p><p>5. Xem truyền hình</p><p></p><p>Chỉ nên xem truyền hình khoảng một tiếng mỗi ngày. Nếu mắt bị cận thị thì nên đeo kính khi xem. Tivi cần để ở khoảng cách gấp 4 lần đường chéo của màn hình và không tắt đèn khi xem.</p><p></p><p>6. Chế độ dinh dưỡng</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. Các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá biển, trứng giúp duy trì các môi trường trong suốt của mắt, giúp mắt tăng khả năng điều tiết, chống thoái hoá võng mạc và hoàng điểm của mắt.</p><p></p><p>Một số tình huống cận thị tiến triển nhanh có thể bổ sung dưỡng chất bằng các loại thuốc bổ mắt thông dụng. Nếu tình trạng nhức mỏi mắt vẫn kéo dài không hết thì cháu nên đến khám Bác sĩ chuyên khoa mắt để xem có cần thay kính không nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức mỏi mắt do viêm xoang điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thúy Hiền</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tên là Thúy Hiền, năm nay cháu 17 tuổi. Cháu hiện nay đang bị viêm xoang mãn, bệnh này gây biến chứng ảnh hưởng tới đôi mắt cháu, cháu thường xuyên thấy nhức mỏi mắt, rất khó chịu. Cháu muốn hỏi bác sĩ nguyên nhân cụ thể dẫn tới biểu hiện nhức mỏi mắt do viêm xoang, những lối sống, thực phẩm cần thiết, nhưng cách chữa trị tốt nhất để thoát khỏi “nhức mỏi mắt” mà không ảnh hưởng tới viêm xoang? Cháu rất mong nhận được câu trả lời từ các bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Do các xoang có các lỗ thông với mũi, mũi lại thông với họng nên khi xoang bị viêm tiết ra nhiều dịch, đờm, mủ đục lẫn máu thì các chất dịch này sẽ di chuyển xuống họng. Khi nằm, các chất dịch này sẽ ứ đọng lại trong xoang, khi ngồi đứng dậy, các chất dịch này theo lỗ thông sẽ chảy ra. Mặt khác, các xoang nằm xung quanh mũi và rất gần hốc mắt nên khi viêm xoang nặng và không điều trị đúng, mủ chứa vi trùng gây bệnh sẽ vượt ranh giới xoang và đến gây tác động mắt. Có thể gây nhức mỏi mắt, nhìn mờ, sưng mí mắt, lồi mắt,…</p><p></p><p>Tuy nhiên, các bệnh mắt không liên quan đến xoang cũng có thể bị tương tự nên bạn cần khám bác sĩ chuyên khoa Mắt để kiểm tra xem mắt có nguyên nhân nào gây ra nhức mỏi mắt không. Nhiều khi chỉ đơn giản là bạn bị cận thị chưa phát hiện ra hay do đeo kính cận không đúng độ. Bạn nên đến khám bác sĩ Tai – Mũi – Họng, nội soi mũi xoang, chụp phim xoang CT Scan để được chẩn đoán bệnh chính xác và chữa bệnh nhé. Không nên để bệnh kéo dài nữa.</p><p></p><p>Chúc bạn nhanh khỏi bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt bị mỏi và nhức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ, cháu đang là sinh viên năm thứ tư, cháu đã bị cận thị từ năm lớp 11.Từ khi bị cận thị, khi học tập cháu luôn sử dụng bóng đèn chống lóa, nếu sử dụng đèn tuýp trắng thì mắt sẽ rất khó chịu, cháu cũng rất hạn chế đeo kính, cháu chỉ đeo khi học trên lớp, phải nhìn xa . Sau khi lên đại học, do yêu cầu việc học và công việc, cháu sử dụng laptop khá nhiều. Ban đầu, cháu dùng máy rất thoải mái và không cần đeo kính khi sử dụng máy, nhưng dạo gần đây, mỗi khi sử dụng máy tính quá 1 giờ hoặc sử dụng máy mà không có đèn chống lóa thì mắt cháu rất nhức và mỏi. Khi đó cháu có cảm giác cả 2 mắt bị lóa, cay và chảy nước mắt. Cháu đã từng bị zona thần kinh ở vùng mắt trái. Hiện nay, mỗi khi sử dụng máy tính cháu cảm thấy mỏi và luôn phải đeo kính. Vậy bác sỹ có thể cho cháu biết hiện tượng của cháu có nghiêm trọng và hướng điều trị như thế nào ? Cháu cảm ơn bác sỹ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu,</p><p></p><p>Trường hợp của cháu cần đi khám chuyên khoa xem có tổn thương giác mạc không, tổn thương giác mạc có phải do ảnh hưởng của Zona hay không . Sau đó cần chữa trị tổn thương giác mạc.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Vâng, cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi thay kính mắt bị nhức mỏi, thường xuyên bị buồn ngủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Mắt cháu bị cận thị, dù đã thay kính đúng số, nhưng sau khi thay kính mắt bị nhức mỏi, rất hay bị buồn ngủ, nhìn ánh sáng bị chói, cảm giác khô, hơi rát. Các biểu hiện trên xảy ra tầm 4 ngày. Từ chiều hôm nay cháu không còn cảm giác buồn ngủ, mắt nhức mỏi, nhưng tối qua cháu bị mất ngủ, không dùng đến máy tính điện thoại ban đêm, hôm qua mắt nhìn xa nhìn gần đều bị nhòe. Trong lòng trắng mắt cháu xuất hiện 1, 2 đốm đen. Vậy cháu có thể bị bệnh gì ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Những dấu hiệu cháu kể trong thư cho thấy cháu bị mỏi và khô mắt, nhiều khả năng là do kính đeo không thích hợp, khiến mắt phải điều tiết quá mức. Cháu nên đi khám ở cơ sở y tế chuyên khoa mắt để được các bác sĩ kiểm tra và có biện pháp chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức mỏi người, mắt kém, tụt huyết áp và ngứa ngoài da là dấu hiệu của bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoangdinhhung.69</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 46 tuổi là nam giới. Thời gian gần đây tôi bị cảm hàn, dùng thuốc nhưng mãi mới khỏi, do đó sụt mất 6kg. Từ đó đến nay (gần 2 tháng) nhưng vẫn cảm thấy không khỏe, không lên cân, có một số biểu hiện như sau: dễ ngủ nhưng ngủ không ngon giấc và trằn trọc, nhức mỏi, thường hay khát nước (biểu hiện này có lâu lắm rồi, từ khi tôi bị sỏi thận được bác sĩ khuyên nên uống nhiều nước), mắt kém hơn, nhiều khi nhìn vào sách vở bị nhòe, thỉnh thoảng hay bị tụt huyết áp (trước đây tôi chưa bao giờ bị), hay bị ngứa ngoài da, nhất là vùng từ khuỷu tay xuống cổ tay và từ cổ chân lên đến mông, da mặt có vẻ bị sạm hơn so với trước… Mới đây tôi có đi xét nghiệm máu và nước tiểu, kết quả là trong máu có Glucose: 6.74/mmol/L về nước tiểu, tất cả bình thường, riêng PH: 6.5 và SG: 1.015. Bác sĩ có thể cho biết tôi đang bị bệnh gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết bạn cần biết một số biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường:</p><p></p><p>1. Thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm.</p><p></p><p>2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào.</p><p></p><p>3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5 – 10kg trong vòng 2 – 3 tháng.</p><p></p><p>4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách.</p><p></p><p>5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh.</p><p></p><p>6. Những vết thương trên da lâu lành.</p><p></p><p>7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa.</p><p></p><p>8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng.</p><p></p><p>9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh.</p><p></p><p>Như vậy là bạn có một số dấu hiệu của bệnh tiểu đường như khát nước, mắt kém, ngứa da, sụt cân…Kết quả xét nghiệm máu có Glucose 6.74/mmol/L là vượt qua ngưỡng rối loạn đường huyết lúc đói (5,6 – 6,7 mmol/l) tức là chớm bước sang giai đoạn tiểu đường. Kết quả PH và SG nằm trong ngưỡng bình thường. Bạn cần đi khám và làm thêm một số xét nghiệm khác như test dung nạp Glucose, xét nghiệm HbA1c để chẩn đoán xác định bệnh tiểu đường.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39478, member: 11284"] Nguyên nhân của nhức mỏi mắt như ngồi quá lâu trước màn hình máy tính hay các hoạt động liên quan đến mắt, cần tập trung cao độ trong thời gian dài. [SIZE=5][B]Người cận thị bị mỏi mắt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ! Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị cận thị 2,75 đi ốp, cháu hay bị nhức mỏi mắt vào buổi sáng và đau lưng. Vậy cháu bị bệnh gì, chữa ra sao ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Tình trạng nhức mỏi mắt và đau lưng vào buổi sáng mà cháu gặp phải nhiều khả năng là do tư thế ngồi học, làm việc không đúng, nhất nếu cháu ngồi chơi điện tử hay xem tivi nhiều, khiến mắt phải điều tiết nhiều, dẫn đến mỏi mắt và đau lưng. Để xử lý tình trạng này, cháu cần lưu ý những điểm sau: 1. Nghỉ ngơi mắt từng lúc Cứ làm việc khoảng 20 phút, nên để mắt nhìn xa một đến 2 phút, hoặc nhắm mắt lại 30 giây đến một phút. Nếu cảm giác bị mờ nhoè đi, cần cho mắt nghỉ lâu hơn Chú ý chớp mắt để giúp lớp nước mắt được trải đều trên bề mặt mắt, giúp mắt dễ chịu và giảm căng thẳng cho mắt. Không nên làm việc bằng mắt quá 45 phút, cần ra sân chơi và tập thể dục giữa các tiết học, tránh đọc truyện, chơi game trong giờ giải lao. Trong ngày, nên có thời gian thư giãn nhất định cho đôi mắt bằng cách tập nhìn xa hoặc thể dục vui chơi ở những nơi thoáng rộng. 2. Chú ý đến ánh sáng Phòng học hoặc nơi làm việc nên được chiếu sáng đầy đủ bằng ánh sáng tự nhiên. Nếu không, phải duy trì đủ ánh sáng bằng hệ thống đèn chiếu sáng ở các góc độ, tránh việc học, đọc bị khuất bóng do thiếu đèn. 3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định Khoảng cách đọc sách và viết với học sinh là 30-40cm. Đọc hoặc viết quá gần sẽ làm hệ thống thị giác phải nỗ lực điều tiết, làm mỏi mệt, gia tăng độ cận thị. Giữ khoảng cách giữa mắt và màn hình vi tính ít nhất là 60cm để giảm thấp khả năng mắt phải điều tiết và những tác động xấu của ánh sáng màn hình. 4. Tư thế Tư thế ngay ngắn lưng và cổ thẳng sẽ giúp phòng tránh mỏi mệt và gù vẹo cột sống. Tránh nằm đọc vì dễ gây mỏi và nhức mắt; tránh đọc khi đi tàu xe vì khoảng cách đọc bị thay đổi liên tục khi rung lắc rất có hại cho mắt. 5. Xem truyền hình Chỉ nên xem truyền hình khoảng một tiếng mỗi ngày. Nếu mắt bị cận thị thì nên đeo kính khi xem. Tivi cần để ở khoảng cách gấp 4 lần đường chéo của màn hình và không tắt đèn khi xem. 6. Chế độ dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. Các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá biển, trứng giúp duy trì các môi trường trong suốt của mắt, giúp mắt tăng khả năng điều tiết, chống thoái hoá võng mạc và hoàng điểm của mắt. Một số tình huống cận thị tiến triển nhanh có thể bổ sung dưỡng chất bằng các loại thuốc bổ mắt thông dụng. Nếu tình trạng nhức mỏi mắt vẫn kéo dài không hết thì cháu nên đến khám Bác sĩ chuyên khoa mắt để xem có cần thay kính không nhé. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Nhức mỏi mắt do viêm xoang điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thúy Hiền Cháu chào bác sĩ! Cháu tên là Thúy Hiền, năm nay cháu 17 tuổi. Cháu hiện nay đang bị viêm xoang mãn, bệnh này gây biến chứng ảnh hưởng tới đôi mắt cháu, cháu thường xuyên thấy nhức mỏi mắt, rất khó chịu. Cháu muốn hỏi bác sĩ nguyên nhân cụ thể dẫn tới biểu hiện nhức mỏi mắt do viêm xoang, những lối sống, thực phẩm cần thiết, nhưng cách chữa trị tốt nhất để thoát khỏi “nhức mỏi mắt” mà không ảnh hưởng tới viêm xoang? Cháu rất mong nhận được câu trả lời từ các bác sĩ. Cháu xin cảm ơn! Chào bạn. Do các xoang có các lỗ thông với mũi, mũi lại thông với họng nên khi xoang bị viêm tiết ra nhiều dịch, đờm, mủ đục lẫn máu thì các chất dịch này sẽ di chuyển xuống họng. Khi nằm, các chất dịch này sẽ ứ đọng lại trong xoang, khi ngồi đứng dậy, các chất dịch này theo lỗ thông sẽ chảy ra. Mặt khác, các xoang nằm xung quanh mũi và rất gần hốc mắt nên khi viêm xoang nặng và không điều trị đúng, mủ chứa vi trùng gây bệnh sẽ vượt ranh giới xoang và đến gây tác động mắt. Có thể gây nhức mỏi mắt, nhìn mờ, sưng mí mắt, lồi mắt,… Tuy nhiên, các bệnh mắt không liên quan đến xoang cũng có thể bị tương tự nên bạn cần khám bác sĩ chuyên khoa Mắt để kiểm tra xem mắt có nguyên nhân nào gây ra nhức mỏi mắt không. Nhiều khi chỉ đơn giản là bạn bị cận thị chưa phát hiện ra hay do đeo kính cận không đúng độ. Bạn nên đến khám bác sĩ Tai – Mũi – Họng, nội soi mũi xoang, chụp phim xoang CT Scan để được chẩn đoán bệnh chính xác và chữa bệnh nhé. Không nên để bệnh kéo dài nữa. Chúc bạn nhanh khỏi bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Mắt bị mỏi và nhức[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ, cháu đang là sinh viên năm thứ tư, cháu đã bị cận thị từ năm lớp 11.Từ khi bị cận thị, khi học tập cháu luôn sử dụng bóng đèn chống lóa, nếu sử dụng đèn tuýp trắng thì mắt sẽ rất khó chịu, cháu cũng rất hạn chế đeo kính, cháu chỉ đeo khi học trên lớp, phải nhìn xa . Sau khi lên đại học, do yêu cầu việc học và công việc, cháu sử dụng laptop khá nhiều. Ban đầu, cháu dùng máy rất thoải mái và không cần đeo kính khi sử dụng máy, nhưng dạo gần đây, mỗi khi sử dụng máy tính quá 1 giờ hoặc sử dụng máy mà không có đèn chống lóa thì mắt cháu rất nhức và mỏi. Khi đó cháu có cảm giác cả 2 mắt bị lóa, cay và chảy nước mắt. Cháu đã từng bị zona thần kinh ở vùng mắt trái. Hiện nay, mỗi khi sử dụng máy tính cháu cảm thấy mỏi và luôn phải đeo kính. Vậy bác sỹ có thể cho cháu biết hiện tượng của cháu có nghiêm trọng và hướng điều trị như thế nào ? Cháu cảm ơn bác sỹ nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào cháu, Trường hợp của cháu cần đi khám chuyên khoa xem có tổn thương giác mạc không, tổn thương giác mạc có phải do ảnh hưởng của Zona hay không . Sau đó cần chữa trị tổn thương giác mạc. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Vâng, cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [SIZE=5][B]Khi thay kính mắt bị nhức mỏi, thường xuyên bị buồn ngủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Mắt cháu bị cận thị, dù đã thay kính đúng số, nhưng sau khi thay kính mắt bị nhức mỏi, rất hay bị buồn ngủ, nhìn ánh sáng bị chói, cảm giác khô, hơi rát. Các biểu hiện trên xảy ra tầm 4 ngày. Từ chiều hôm nay cháu không còn cảm giác buồn ngủ, mắt nhức mỏi, nhưng tối qua cháu bị mất ngủ, không dùng đến máy tính điện thoại ban đêm, hôm qua mắt nhìn xa nhìn gần đều bị nhòe. Trong lòng trắng mắt cháu xuất hiện 1, 2 đốm đen. Vậy cháu có thể bị bệnh gì ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Những dấu hiệu cháu kể trong thư cho thấy cháu bị mỏi và khô mắt, nhiều khả năng là do kính đeo không thích hợp, khiến mắt phải điều tiết quá mức. Cháu nên đi khám ở cơ sở y tế chuyên khoa mắt để được các bác sĩ kiểm tra và có biện pháp chữa trị. Chúc cháu sớm khỏe! [SIZE=5][B]Nhức mỏi người, mắt kém, tụt huyết áp và ngứa ngoài da là dấu hiệu của bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoangdinhhung.69 Chào bác sĩ. Tôi năm nay 46 tuổi là nam giới. Thời gian gần đây tôi bị cảm hàn, dùng thuốc nhưng mãi mới khỏi, do đó sụt mất 6kg. Từ đó đến nay (gần 2 tháng) nhưng vẫn cảm thấy không khỏe, không lên cân, có một số biểu hiện như sau: dễ ngủ nhưng ngủ không ngon giấc và trằn trọc, nhức mỏi, thường hay khát nước (biểu hiện này có lâu lắm rồi, từ khi tôi bị sỏi thận được bác sĩ khuyên nên uống nhiều nước), mắt kém hơn, nhiều khi nhìn vào sách vở bị nhòe, thỉnh thoảng hay bị tụt huyết áp (trước đây tôi chưa bao giờ bị), hay bị ngứa ngoài da, nhất là vùng từ khuỷu tay xuống cổ tay và từ cổ chân lên đến mông, da mặt có vẻ bị sạm hơn so với trước… Mới đây tôi có đi xét nghiệm máu và nước tiểu, kết quả là trong máu có Glucose: 6.74/mmol/L về nước tiểu, tất cả bình thường, riêng PH: 6.5 và SG: 1.015. Bác sĩ có thể cho biết tôi đang bị bệnh gì không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết bạn cần biết một số biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường: 1. Thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm. 2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào. 3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5 – 10kg trong vòng 2 – 3 tháng. 4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách. 5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh. 6. Những vết thương trên da lâu lành. 7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa. 8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng. 9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh. Như vậy là bạn có một số dấu hiệu của bệnh tiểu đường như khát nước, mắt kém, ngứa da, sụt cân…Kết quả xét nghiệm máu có Glucose 6.74/mmol/L là vượt qua ngưỡng rối loạn đường huyết lúc đói (5,6 – 6,7 mmol/l) tức là chớm bước sang giai đoạn tiểu đường. Kết quả PH và SG nằm trong ngưỡng bình thường. Bạn cần đi khám và làm thêm một số xét nghiệm khác như test dung nạp Glucose, xét nghiệm HbA1c để chẩn đoán xác định bệnh tiểu đường. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những nguyên nhân dễ gây nên nhức mỏi mắt
Top
Dưới