Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giúp trẻ nhỏ ngăn chặn sâu răng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39480, member: 11284"]</p><p>Tập cho trẻ những thói quen tốt trong chăm sóc răng miệng hàng ngày sẽ giúp ngăn chặn sâu răng xuất hiện. Dưới đây là một số biện pháp giúp trẻ nhỏ ngăn chặn sâu răng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm thế nào để tránh sâu răng cho trẻ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cogajkieuky</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái cháu năm nay 8 tuổi, bé bị sâu 2 chiếc răng, cháu đã đưa bé đi khám và hàn răng nhưng vẫn không yên tâm. Cháu cũng hạn chế cho bé ăn đồ ngọt và đánh răng hàng ngày. Xin bác sĩ cho biết làm cách nào để tránh bị sâu răng?</p><p></p><p>Cháu cám ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Thị Hồng Thanh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sâu răng là sự tiêu huỷ cấu trúc vôi hoá vô cơ (tinh thể canxi) của men răng và ngà răng, tạo nên lỗ hổng trên bề mặt răng mà lí do là do vi khuẩn. Khi lỗ sâu mới hình thành hầu như không gây khó chịu nên thường không phát hiện ra. Khi xuất hiện những tổn thương có thể nhìn thấy bằng mắt thường, cảm giác khó chịu, thì đa phần răng đã sâu vào tủy răng gây viêm tuỷ, nặng hơn là viêm quanh cuống răng. Ngoài ra, còn gây những cản trở về giao tiếp như hơi thở hôi, men răng ngả màu,… Vì vậy, cần có những hiểu biết để phòng ngừa và chữa trị sớm.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây ra sâu răng là do vi khuẩn có sẵn trong miệng, chủ yếu là Streptococcus Mutans, khi có thức ăn dính lên mặt răng đặc biệt là đường và tinh bột, sau vài giờ các vi khuẩn sẽ phân hủy thức ăn tạo nên axit ăn mòn men răng tạo thành lỗ sâu. Quá trình từ răng mới sâu đến khi hình thành lỗ sâu phải trải qua một thời gian, nhanh hay chậm phụ thuộc vào cấu trúc của men răng, vệ sinh răng và mức độ vi khuẩn nhiều hay ít. Các lỗ sâu của răng cần được phát hiện sớm, sau đó làm sạch ngà mủn và hàn lại. Nếu răng sâu không được chữa trị sớm và đúng kỹ thuật, diễn biến tiếp theo là viêm tủy răng, viêm quanh cuống (chóp) răng, áp xe quanh cuống răng.</p><p></p><p>Cách phòng chống sâu răng:</p><p></p><p>Chải răng ngay sau bữa ăn, chải răng đúng phương pháp với kem đánh răng có Fluor.</p><p></p><p>Làm sạch vùng tiếp xúc giữa các răng và kẽ răng bằng chỉ nha khoa.</p><p></p><p>Thực hiện chế độ ăn nhiều rau quả, các chất có xơ và hạn chế ăn vặt, uống nhiều nước.</p><p></p><p>Sử dụng dung dịch súc miệng có tác dụng diệt khuẩn, tiêu hủy mảng bám và giảm viêm lợi.</p><p></p><p>Khám răng định kì 6 tháng/lần để phát hiện sớm điều trị sâu răng kịp thời.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để phòng và trị bệnh sâu răng một cách đơn giản nhất?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Boy Vô Tình</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 18 tuổi. Xin hỏi bác sĩ làm sao để phòng và trị bệnh sâu răng một cách đơn giản nhất?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Hầu hết mọi người đều có nguy cơ bị bệnh sâu răng, nhưng đối tượng phổ biến và thường gặp nhất vẫn là trẻ em, do các bé vẫn chưa có thói quen vệ sinh răng miệng. Bệnh sâu răng sẽ trở nên rất nguy hiểm nếu cháu không kịp thời phát hiện và có phương án chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Nguyên nhân chính gây sâu răng chính là do thói quen vệ sinh răng miệng. Mảng bám trên thức ăn thừa không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn có sẵn trong khoang miệng hoạt động mạnh, tạo ra những chấm đen nhỏ li ti. Đó chính là những lỗ sâu răng. Theo thời gian, những lỗ sâu răng phát triển gây cảm giác đau nhức, khó khăn khi ăn nhai. Nếu không có sự can thiệp của nha sĩ, sâu răng không chỉ gây chết tủy răng, gây tác động đến chức năng ăn nhai và thẩm mỹ.</p><p></p><p>Tùy theo từng mức độ sâu của răng mà có những biện pháp chữa trị cụ thể:</p><p></p><p>Biện pháp tái khoáng phần bị sâu, dùng dung dịch gồm các chất calcium, phosphate, fluor trám vào lỗ sâu. Phương pháp này áp dụng cho tình huống răng mới bị sâu, có khả năng thu hẹp vùng có màu trắng vôi hoặc vùng đó ngừng phát triển. Đây là phương pháp tái khoáng đơn giản, hiệu quả, không đau và an toàn.</p><p></p><p>Biện pháp nạo bỏ phần răng bị sâu, áp dụng cho mọi lỗ sâu răng, nhất là lỗ sâu rộng, nhằm ngăn chặn sự phát triển tiếp theo của răng sâu. Sau đó hàn trám lỗ sâu răng là phương pháp thường dùng nhất để chữa sâu răng. Khi hàn sử dụng chất liệu hàn vĩnh viễn thật chắc vào răng để không lưu vi khuẩn và thức ăn vào hốc sâu răng nhằm ngăn chặn hậu sâu răng nặng hơn hoặc hậu quả của sâu răng, khôi phục tính năng của răng, nhằm giữ được thẩm mỹ và chức năng cho hàm răng.</p><p></p><p>Điều quan trọng và đơn giản nhất để giữ một nụ cười sáng, răng chắc khỏe không bị sâu là thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách. Cháu cần chú ý duy trì một số điều sau:</p><p></p><p>Chải răng 2 lần/ngày với kem đánh răng có fluor để loại bỏ mảng bám, nguyên nhân chính dẫn tới sâu răng. Ðánh răng đúng cách giúp giảm thiểu được nguy cơ mắc các chứng bệnh sâu răng và viêm lợi. Sử dụng bàn chải mềm, thay mới bàn chải sau mỗi ba tháng. Ðánh răng cả bề trong lẫn ngoài của hàm. Cầm bàn chải theo góc 45 độ và đánh theo biên độ bằng khoảng cách của nửa chiều ngang một chiếc răng và đánh dọc theo đường viền cơ lợi. Ở những bề mặt tiếp xúc khi nhai, cầm bàn chải ngang và đánh qua lại. Ở mặt trong của các răng phía trước, nghiêng bàn chải hơi đứng và dùng đầu bản chải đánh nhẹ lên xuống. Chà lưỡi từ trong ra ngoài bằng động tác quét để lấy ra các mảnh thức ăn còn dính và làm cho hơi thở khỏi bị hôi. Thường xuyên mát-xa lợi.</p><p></p><p>Sử dụng thêm nước súc miệng kháng khuẩn, có bổ sung fluor để làm tăng tác dụng làm sạch và củng cố men răng.</p><p></p><p>Dùng chỉ nha khoa hàng ngày để lấy đi mảng bám ở kẽ răng và bên dưới đường viền nướu, trước khi nó cứng lại thành vôi răng. Một khi vôi răng đã hình thành, chỉ có thể loại bỏ chúng bằng phương pháp cạo vôi răng tại phòng nha.</p><p></p><p>Hạn chế những thức ăn có đường hay tinh bột, đặc biệt là những món ăn vặt dễ dính răng. Càng ăn vặt giữa các bữa chính cháu càng tạo cơ hội để axít trong mảng bám tấn công men răng của cháu. Và khi cháu ăn vặt, hãy chọn những thức ăn bổ dưỡng như phô mai, rau tươi, yogurt không đường hay trái cây.</p><p></p><p>Khám răng định kỳ để được kiểm tra và làm sạch răng 6 tháng/lần.</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng hợp lý là cần thiết cho răng và lợi chắc khỏe. Một chế độ ăn cân bằng sẽ cung cấp cho lợi và răng của cháu những dưỡng chất và khoáng chất quan trọng mà chúng cần để khỏe mạnh, tránh bị nhiễm trùng là nguyên nhân gây các bệnh về lợi. Hơn nữa, những thức ăn cứng, nhiều chất xơ như trái cây và rau sẽ giúp làm sạch răng và các mô miệng. Những thức ăn mềm, dính có xu hướng lưu giữ trên các rãnh và kẽ răng, tạo nên mảng bám.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nước súc miệng có làm trắng răng, đỡ hôi miệng, hư răng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 17 tuổi, là nam giới. Thưa bác sĩ cho em hỏi là nước súc miệng đang bán trên thị trường có thể làm trắng răng hoặc hết hôi miệng phải không bác sĩ và nước súc miệng đó có làm hư răng không bác sĩ và bị nuốt phải có bị gì không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Nước súc miệng có tính năng chính là loại trừ vi khuẩn trong khoang miệng, đem lại cho cháu hơi thở thơm tho kéo dài trong vòng 3 giờ. Ngoài ra nước súc miệng cũng có tác dụng phòng tránh sâu răng, viêm lợi, chảy máu chân răng.</p><p></p><p>Các dung dịch súc miệng thường dùng như: Nước muối, dung dịch Givalex, dung dịch Listerin, dung dịch T-B. Ngoài ra, thị trường còn có một số dung dịch khác được sản xuất dưới dạng phun mù (khí dung) để hỗ trợ chữa trị viêm họng như: Angispray, Locabiotal, Hexaspray, Filxonase… Đối với các chế phẩm này, cần sử dụng theo chỉ định với liều xịt cụ thể trong ngày theo đợt chữa trị. Có thể hiện nay trên thị trường còn quảng cáo bán nước súc miệng làm trắng răng.</p><p></p><p>Tuy nhiên, cháu cũng nên biết những nguy cơ từ việc dùng nước súc miệng. Ung thư khoang miệng do trong nước súc miệng chứa cồn ethanol. Chính vì vậy, để nước súc miệng phát huy tốt nhất tác dụng, mỗi lần súc miệng tối đa khoảng 30 giây. Nếu ngậm quá thời gian trên thì chất cồn trong nước súc miệng sẽ làm cho khoang miệng bị khô.</p><p></p><p>Lưu ý không được nuốt nước súc miệng và chỉ nên dùng nước súc miệng có chứa florua 1 lần/ngày. Không nên cho trẻ nhỏ dùng nước súc miệng của người lớn. Đặc biệt nếu những người mang thai hoặc đang cho con bú thì không nên dùng nước súc miệng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chải răng đúng cách thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Bác có thể giải đáp cho cháu chải răng đúng cách cần làm như thế nào ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. </p><p></p><p>Trước hết, rất vui vì cháu đã biết quan tâm đến việc chăm sóc răng miệng ngay từ sớm để phòng ngừa các bệnh răng miệng sau này. Để chải răng đúng cách, cháu cần làm theo những bước sau:</p><p></p><p>– Bước 1: Đầu tiên, cháu hãy lấy một lượng kem đánh răng nhất định lên một bàn chải lông mịn. Cần lưu ý chọn loại bàn chải có lông mềm mại và phải có độ đàn hồi tốt để làm sạch răng một cách tốt nhất. Nếu lông bàn chải quá cứng sẽ dễ làm tổn thương nướu răng. Ngoài ra, cũng nên chọn kem đánh răng chứa fluor để tránh sâu răng và luôn chọn loại kem đánh răng của các nhãn hiệu uy tín đã được kiểm chứng chất lượng.</p><p></p><p>– Bước 2: Bắt đầu sử dụng bàn chải đánh răng để chải sạch các bề mặt bên ngoài và bên trong răng, không loại trừ cả các bề mặt nhai. Nên chải các bề mặt răng theo hình tròn chuyền động lên xuống nhịp nhàng để làm sạch các bề mặt răng. Thứ tự thực hiện như sau:</p><p></p><p>Chải sạch mặt ngoài của răng trên trước, sau đó là răng dưới Chải sạch mặt trong của răng trên trước, sau đó là răng dưới Chải sạch mặt nhai. </p><p></p><p>Bước 3: Đánh răng dọc theo đường viền nướu. Điều này là cực kỳ quan trọng vì những bệnh nướu răng thường bắt đầu tại đây. Do đó, ở khu vực này, bạn nên chải răng nhẹ nhàng để tránh gây tổn hại đến nướu răng của bạn.</p><p></p><p>Bước 4: Chải sach răng đến tận chiếc răng hàm cuối cùng. Điều này giúp làm sạch được hết mọi ngõ ngách khi vệ sinh răng miệng, loại trừ nguy cơ gây sâu răng.</p><p></p><p>Bước 5: Chải lưỡi để loại bỏ vi khuẩn gây hôi miệng.</p><p></p><p>Bước 6: Nhổ, khạc kem đánh răng ra khỏi miệng và súc miệng bằng nước sạch hoặc nước súc miệng. Sau khi đánh răng xong, cần phải rửa sạch bàn chải đánh răng và tuyệt đối không để bàn chải đánh răng dính kem đánh răng hoặc các mảng bám của răng miệng. Cháu có thể ngâm bàn chải đánh răng vào cốc đựng nước súc miệng diệt vi khuẩn bám trên bàn chải.</p><p></p><p>Bước 7: Hãy xỉa răng ít nhất một lần một ngày, nhất là khi đang bị sâu răng. Để xỉa răng, nên hạn chế dùng tăm mà nên sử dụng chỉ tơ nha khoa để xỉa được kỹ càng giữa các kẽ răng và chà xát nhẹ nhàng bên cạnh mỗi chiếc răng mà không gây tổn thương cho nướu.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn có hàm răng trắng khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sâu răng, màu răng đen và nhức phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: funneiz lưu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 15 tuổi, là nữ giới. Tôi bị sâu răng và giờ cái răng ấy bắt đầu đen và nhức. Xin hỏi bác sĩ làm sao để xử lý cho chiếc răng ấy trắng và không nhức?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn rắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào.</p><p></p><p>Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong canxi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Cháu nên đi khám bác sĩ Răng hàm mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu răng sâu nông ở lớp ngà chưa đến tủy răng, bác sĩ nạo bỏ phần ngà răng bị sâu, nhằm ngăn chặn sâu tái phát, hàn theo dõi 7-10 ngày, sau đó không đau nhức mới hàn vĩnh viễn. Song cháu vẫn phái theo dõi định kỳ vì răng vẫn có khả năng sâu tái phát. Nếu đau nhức nhiều cháu có thể đã bị viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị Nội khoa) sau đó phục hình răng giúp cháu.</p><p></p><p>Để đề phòng sâu răng, trước hết cháu phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa Fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Cháu cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39480, member: 11284"] Tập cho trẻ những thói quen tốt trong chăm sóc răng miệng hàng ngày sẽ giúp ngăn chặn sâu răng xuất hiện. Dưới đây là một số biện pháp giúp trẻ nhỏ ngăn chặn sâu răng. [SIZE=5][B]Làm thế nào để tránh sâu răng cho trẻ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cogajkieuky Chào bác sĩ! Con gái cháu năm nay 8 tuổi, bé bị sâu 2 chiếc răng, cháu đã đưa bé đi khám và hàn răng nhưng vẫn không yên tâm. Cháu cũng hạn chế cho bé ăn đồ ngọt và đánh răng hàng ngày. Xin bác sĩ cho biết làm cách nào để tránh bị sâu răng? Cháu cám ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Thị Hồng Thanh[/B][/SIZE] Chào cháu! Sâu răng là sự tiêu huỷ cấu trúc vôi hoá vô cơ (tinh thể canxi) của men răng và ngà răng, tạo nên lỗ hổng trên bề mặt răng mà lí do là do vi khuẩn. Khi lỗ sâu mới hình thành hầu như không gây khó chịu nên thường không phát hiện ra. Khi xuất hiện những tổn thương có thể nhìn thấy bằng mắt thường, cảm giác khó chịu, thì đa phần răng đã sâu vào tủy răng gây viêm tuỷ, nặng hơn là viêm quanh cuống răng. Ngoài ra, còn gây những cản trở về giao tiếp như hơi thở hôi, men răng ngả màu,… Vì vậy, cần có những hiểu biết để phòng ngừa và chữa trị sớm. Nguyên nhân gây ra sâu răng là do vi khuẩn có sẵn trong miệng, chủ yếu là Streptococcus Mutans, khi có thức ăn dính lên mặt răng đặc biệt là đường và tinh bột, sau vài giờ các vi khuẩn sẽ phân hủy thức ăn tạo nên axit ăn mòn men răng tạo thành lỗ sâu. Quá trình từ răng mới sâu đến khi hình thành lỗ sâu phải trải qua một thời gian, nhanh hay chậm phụ thuộc vào cấu trúc của men răng, vệ sinh răng và mức độ vi khuẩn nhiều hay ít. Các lỗ sâu của răng cần được phát hiện sớm, sau đó làm sạch ngà mủn và hàn lại. Nếu răng sâu không được chữa trị sớm và đúng kỹ thuật, diễn biến tiếp theo là viêm tủy răng, viêm quanh cuống (chóp) răng, áp xe quanh cuống răng. Cách phòng chống sâu răng: Chải răng ngay sau bữa ăn, chải răng đúng phương pháp với kem đánh răng có Fluor. Làm sạch vùng tiếp xúc giữa các răng và kẽ răng bằng chỉ nha khoa. Thực hiện chế độ ăn nhiều rau quả, các chất có xơ và hạn chế ăn vặt, uống nhiều nước. Sử dụng dung dịch súc miệng có tác dụng diệt khuẩn, tiêu hủy mảng bám và giảm viêm lợi. Khám răng định kì 6 tháng/lần để phát hiện sớm điều trị sâu răng kịp thời. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao để phòng và trị bệnh sâu răng một cách đơn giản nhất?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Boy Vô Tình Chào bác sĩ. Cháu năm nay 18 tuổi. Xin hỏi bác sĩ làm sao để phòng và trị bệnh sâu răng một cách đơn giản nhất? Cháu xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu. Hầu hết mọi người đều có nguy cơ bị bệnh sâu răng, nhưng đối tượng phổ biến và thường gặp nhất vẫn là trẻ em, do các bé vẫn chưa có thói quen vệ sinh răng miệng. Bệnh sâu răng sẽ trở nên rất nguy hiểm nếu cháu không kịp thời phát hiện và có phương án chữa trị kịp thời. Nguyên nhân chính gây sâu răng chính là do thói quen vệ sinh răng miệng. Mảng bám trên thức ăn thừa không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn có sẵn trong khoang miệng hoạt động mạnh, tạo ra những chấm đen nhỏ li ti. Đó chính là những lỗ sâu răng. Theo thời gian, những lỗ sâu răng phát triển gây cảm giác đau nhức, khó khăn khi ăn nhai. Nếu không có sự can thiệp của nha sĩ, sâu răng không chỉ gây chết tủy răng, gây tác động đến chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Tùy theo từng mức độ sâu của răng mà có những biện pháp chữa trị cụ thể: Biện pháp tái khoáng phần bị sâu, dùng dung dịch gồm các chất calcium, phosphate, fluor trám vào lỗ sâu. Phương pháp này áp dụng cho tình huống răng mới bị sâu, có khả năng thu hẹp vùng có màu trắng vôi hoặc vùng đó ngừng phát triển. Đây là phương pháp tái khoáng đơn giản, hiệu quả, không đau và an toàn. Biện pháp nạo bỏ phần răng bị sâu, áp dụng cho mọi lỗ sâu răng, nhất là lỗ sâu rộng, nhằm ngăn chặn sự phát triển tiếp theo của răng sâu. Sau đó hàn trám lỗ sâu răng là phương pháp thường dùng nhất để chữa sâu răng. Khi hàn sử dụng chất liệu hàn vĩnh viễn thật chắc vào răng để không lưu vi khuẩn và thức ăn vào hốc sâu răng nhằm ngăn chặn hậu sâu răng nặng hơn hoặc hậu quả của sâu răng, khôi phục tính năng của răng, nhằm giữ được thẩm mỹ và chức năng cho hàm răng. Điều quan trọng và đơn giản nhất để giữ một nụ cười sáng, răng chắc khỏe không bị sâu là thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách. Cháu cần chú ý duy trì một số điều sau: Chải răng 2 lần/ngày với kem đánh răng có fluor để loại bỏ mảng bám, nguyên nhân chính dẫn tới sâu răng. Ðánh răng đúng cách giúp giảm thiểu được nguy cơ mắc các chứng bệnh sâu răng và viêm lợi. Sử dụng bàn chải mềm, thay mới bàn chải sau mỗi ba tháng. Ðánh răng cả bề trong lẫn ngoài của hàm. Cầm bàn chải theo góc 45 độ và đánh theo biên độ bằng khoảng cách của nửa chiều ngang một chiếc răng và đánh dọc theo đường viền cơ lợi. Ở những bề mặt tiếp xúc khi nhai, cầm bàn chải ngang và đánh qua lại. Ở mặt trong của các răng phía trước, nghiêng bàn chải hơi đứng và dùng đầu bản chải đánh nhẹ lên xuống. Chà lưỡi từ trong ra ngoài bằng động tác quét để lấy ra các mảnh thức ăn còn dính và làm cho hơi thở khỏi bị hôi. Thường xuyên mát-xa lợi. Sử dụng thêm nước súc miệng kháng khuẩn, có bổ sung fluor để làm tăng tác dụng làm sạch và củng cố men răng. Dùng chỉ nha khoa hàng ngày để lấy đi mảng bám ở kẽ răng và bên dưới đường viền nướu, trước khi nó cứng lại thành vôi răng. Một khi vôi răng đã hình thành, chỉ có thể loại bỏ chúng bằng phương pháp cạo vôi răng tại phòng nha. Hạn chế những thức ăn có đường hay tinh bột, đặc biệt là những món ăn vặt dễ dính răng. Càng ăn vặt giữa các bữa chính cháu càng tạo cơ hội để axít trong mảng bám tấn công men răng của cháu. Và khi cháu ăn vặt, hãy chọn những thức ăn bổ dưỡng như phô mai, rau tươi, yogurt không đường hay trái cây. Khám răng định kỳ để được kiểm tra và làm sạch răng 6 tháng/lần. Chế độ dinh dưỡng hợp lý là cần thiết cho răng và lợi chắc khỏe. Một chế độ ăn cân bằng sẽ cung cấp cho lợi và răng của cháu những dưỡng chất và khoáng chất quan trọng mà chúng cần để khỏe mạnh, tránh bị nhiễm trùng là nguyên nhân gây các bệnh về lợi. Hơn nữa, những thức ăn cứng, nhiều chất xơ như trái cây và rau sẽ giúp làm sạch răng và các mô miệng. Những thức ăn mềm, dính có xu hướng lưu giữ trên các rãnh và kẽ răng, tạo nên mảng bám. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nước súc miệng có làm trắng răng, đỡ hôi miệng, hư răng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 17 tuổi, là nam giới. Thưa bác sĩ cho em hỏi là nước súc miệng đang bán trên thị trường có thể làm trắng răng hoặc hết hôi miệng phải không bác sĩ và nước súc miệng đó có làm hư răng không bác sĩ và bị nuốt phải có bị gì không thưa bác sĩ? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Nước súc miệng có tính năng chính là loại trừ vi khuẩn trong khoang miệng, đem lại cho cháu hơi thở thơm tho kéo dài trong vòng 3 giờ. Ngoài ra nước súc miệng cũng có tác dụng phòng tránh sâu răng, viêm lợi, chảy máu chân răng. Các dung dịch súc miệng thường dùng như: Nước muối, dung dịch Givalex, dung dịch Listerin, dung dịch T-B. Ngoài ra, thị trường còn có một số dung dịch khác được sản xuất dưới dạng phun mù (khí dung) để hỗ trợ chữa trị viêm họng như: Angispray, Locabiotal, Hexaspray, Filxonase… Đối với các chế phẩm này, cần sử dụng theo chỉ định với liều xịt cụ thể trong ngày theo đợt chữa trị. Có thể hiện nay trên thị trường còn quảng cáo bán nước súc miệng làm trắng răng. Tuy nhiên, cháu cũng nên biết những nguy cơ từ việc dùng nước súc miệng. Ung thư khoang miệng do trong nước súc miệng chứa cồn ethanol. Chính vì vậy, để nước súc miệng phát huy tốt nhất tác dụng, mỗi lần súc miệng tối đa khoảng 30 giây. Nếu ngậm quá thời gian trên thì chất cồn trong nước súc miệng sẽ làm cho khoang miệng bị khô. Lưu ý không được nuốt nước súc miệng và chỉ nên dùng nước súc miệng có chứa florua 1 lần/ngày. Không nên cho trẻ nhỏ dùng nước súc miệng của người lớn. Đặc biệt nếu những người mang thai hoặc đang cho con bú thì không nên dùng nước súc miệng. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Chải răng đúng cách thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào Bác sĩ! Bác có thể giải đáp cho cháu chải răng đúng cách cần làm như thế nào ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Trước hết, rất vui vì cháu đã biết quan tâm đến việc chăm sóc răng miệng ngay từ sớm để phòng ngừa các bệnh răng miệng sau này. Để chải răng đúng cách, cháu cần làm theo những bước sau: – Bước 1: Đầu tiên, cháu hãy lấy một lượng kem đánh răng nhất định lên một bàn chải lông mịn. Cần lưu ý chọn loại bàn chải có lông mềm mại và phải có độ đàn hồi tốt để làm sạch răng một cách tốt nhất. Nếu lông bàn chải quá cứng sẽ dễ làm tổn thương nướu răng. Ngoài ra, cũng nên chọn kem đánh răng chứa fluor để tránh sâu răng và luôn chọn loại kem đánh răng của các nhãn hiệu uy tín đã được kiểm chứng chất lượng. – Bước 2: Bắt đầu sử dụng bàn chải đánh răng để chải sạch các bề mặt bên ngoài và bên trong răng, không loại trừ cả các bề mặt nhai. Nên chải các bề mặt răng theo hình tròn chuyền động lên xuống nhịp nhàng để làm sạch các bề mặt răng. Thứ tự thực hiện như sau: Chải sạch mặt ngoài của răng trên trước, sau đó là răng dưới Chải sạch mặt trong của răng trên trước, sau đó là răng dưới Chải sạch mặt nhai. Bước 3: Đánh răng dọc theo đường viền nướu. Điều này là cực kỳ quan trọng vì những bệnh nướu răng thường bắt đầu tại đây. Do đó, ở khu vực này, bạn nên chải răng nhẹ nhàng để tránh gây tổn hại đến nướu răng của bạn. Bước 4: Chải sach răng đến tận chiếc răng hàm cuối cùng. Điều này giúp làm sạch được hết mọi ngõ ngách khi vệ sinh răng miệng, loại trừ nguy cơ gây sâu răng. Bước 5: Chải lưỡi để loại bỏ vi khuẩn gây hôi miệng. Bước 6: Nhổ, khạc kem đánh răng ra khỏi miệng và súc miệng bằng nước sạch hoặc nước súc miệng. Sau khi đánh răng xong, cần phải rửa sạch bàn chải đánh răng và tuyệt đối không để bàn chải đánh răng dính kem đánh răng hoặc các mảng bám của răng miệng. Cháu có thể ngâm bàn chải đánh răng vào cốc đựng nước súc miệng diệt vi khuẩn bám trên bàn chải. Bước 7: Hãy xỉa răng ít nhất một lần một ngày, nhất là khi đang bị sâu răng. Để xỉa răng, nên hạn chế dùng tăm mà nên sử dụng chỉ tơ nha khoa để xỉa được kỹ càng giữa các kẽ răng và chà xát nhẹ nhàng bên cạnh mỗi chiếc răng mà không gây tổn thương cho nướu. Chúc cháu luôn có hàm răng trắng khỏe! [SIZE=5][B]Bị sâu răng, màu răng đen và nhức phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: funneiz lưu Chào bác sĩ! Tôi năm nay 15 tuổi, là nữ giới. Tôi bị sâu răng và giờ cái răng ấy bắt đầu đen và nhức. Xin hỏi bác sĩ làm sao để xử lý cho chiếc răng ấy trắng và không nhức? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữa cho đến người già). Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng. Triệu chứng ban đầu là răng có chấm sâu đen nhỏ, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra. Sau một thời gian răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn rắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng rắt vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong canxi và mềm hóa, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau, nhức gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Cháu nên đi khám bác sĩ Răng hàm mặt để được chẩn đoán xác định và tùy từng mức độ mà có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu răng sâu nông ở lớp ngà chưa đến tủy răng, bác sĩ nạo bỏ phần ngà răng bị sâu, nhằm ngăn chặn sâu tái phát, hàn theo dõi 7-10 ngày, sau đó không đau nhức mới hàn vĩnh viễn. Song cháu vẫn phái theo dõi định kỳ vì răng vẫn có khả năng sâu tái phát. Nếu đau nhức nhiều cháu có thể đã bị viêm tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy răng (chữa trị Nội khoa) sau đó phục hình răng giúp cháu. Để đề phòng sâu răng, trước hết cháu phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều đường. Dùng kem đánh răng có chứa Fluor, có thể dùng thêm nước súc miệng, diệt khuẩn sau bữa ăn. Cháu cần khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những biến đổi của răng, có các biện pháp chữa trị phù hợp. Chúc cháu vui, khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giúp trẻ nhỏ ngăn chặn sâu răng
Top
Dưới