Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nhìn nhiều vào màn hình máy tính và những ảnh hưởng tới mắt
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39487, member: 11284"]</p><p>Máy vi tính được cho là tác nhân lớn nhất của đau mỏi mắt do người dùng có xu hướng nhìn vào màn hình trong một khoảng thời gian rất dài. Những lời khuyên dưới đây sẽ giải thích cho bạn chi tiết hơn về mối tương quan giữa máy tính và mỏi mắt.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt kém, mờ do ngồi máy tính 15 giờ mỗi ngày</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là Vinh giới tính nam, năm nay cháu 25 tuổi. Gần đây do công việc phải làm việc với máy tính với tầm suất cao liên tục, khoảng 8-12h ngồi máy tính để làm việc, ngoài ra ngồi chơi thêm khoảng 2-4h với máy tính nữa. Tổng thời gian cháu ngồi máy tính trung bình 14-15h/ngày. Cháu thấy mắt càng ngày càng yếu đi, nhìn không được rõ thường bị mờ, nhòa. Bác sĩ có thể cho cháu lời khuyên và uống thuốc gì để chữa trị ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các biểu hiện thường gặp của ngồi máy tính lâu là: căng thẳng về mắt hay mệt mỏi thị giác, khô mắt, cảm giác rát mắt, chói sáng, nhìn mờ, đau đầu và mỏi vai, mỏi cổ và lưng.</p><p></p><p>Nguyên nhân của các rối loạn:</p><p></p><p>Giảm lượng nước mắt đến giác mạc hay bị khô mắt.</p><p></p><p>Quá nhiều ánh sáng chói hoặc ánh sáng phản xạ từ màn hình.</p><p></p><p>Vị trí đặt màn hình không đúng.</p><p></p><p>Hoặc mắt cháu có tật khúc xạ cần đeo kính hoặc thay kính mới.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu mờ mắt do công việc phải làm việc với máy tính với tầm suất cao liên tục, khoảng 8-12h ngồi máy tính để làm việc ngoài ra ngồi chơi thêm khoảng 2-4h với máy tính nữa. Trước hết cháu cần hạn chế thời gian ngồi máy tính. Cháu chỉ làm việc thôi không nên ngồi chơi nữa. Bên cạnh đó cháu nên đi khám mắt để phát hiện ra tật khúc xạ, hoặc các rối loạn khác ở mắt hoặc liên quan tới mắt.</p><p></p><p>Khi sử dụng máy tính, cháu cần lưu ý những điểm sau:</p><p></p><p>– Đảm bảo sự chiếu sáng thích hợp: Ánh nắng mặt trời và đèn trong văn phòng đều có thể phản xạ lên màn hình và làm cho mắt ta khó chịu. Cháu nên lưu ý:</p><p></p><p>Sắp đặt vị trí màn hình sao cho cửa sổ ở về một bên.</p><p></p><p>Chỉnh màn cửa sao cho ánh nắng mặt trời không chiếu trực tiếp lên màn hình và mắt của cháu</p><p></p><p>Tắt bớt đèn trên trần nhà nếu quá sáng còn trong tình huống ngược lại cháu có thể sử dụng một ngọn đèn bàn có chụp.</p><p></p><p>Nếu sử dụng đèn bàn cháu nên đặt đèn tại vị trí sao cho ánh đèn không phản chiếu lên màn hình.</p><p></p><p>– Chất lượng của màn hình:</p><p></p><p>Chất lượng của màn hình cũng tác động đến sự thoải mái về thị giác khi sử dụng.</p><p></p><p>Ba yếu tố tác động đến chất lượng của màn hình đó là: tốc độ quét, độ phân giải và điểm ảnh. Ta được khuyên nên sử dụng màn hình có tốc độ quét là trên 80 Hz, độ phân giải 800×600 và điểm ảnh dưới 0.28mm.</p><p></p><p>Màn hình tinh thể lỏng thường đáp ứng được những tiêu chuẩn trên.</p><p></p><p>– Cỡ chữ và màu sắc:</p><p></p><p>Việc chỉnh cỡ chữ của trang văn bản cũng giúp làm giảm những cố gắng gây mệt mỏi về thị giác. Cỡ chữ lý tưởng là cỡ chữ gấp 3 lần cỡ chữ nhỏ nhất mà ta có thể đọc được muốn chỉnh được cỡ chữ này ta chỉ cần đứng xa máy tính một khoảng cách gấp 3 lần khoảng cách thông thường sử dụng máy và chỉnh cỡ chữ sao cho nhỏ nhất mà ta vẫn có thể đọc được.</p><p></p><p>Tốt nhất là ta nên chọn chữ đen trên nền trắng hoặc chữ đậm trên nền sáng cũng có thể chấp nhận. Ta không nên chỉnh cho độ tương phản giữa chữ và nền quá kém hoặc đọc chữ trên một nền quá rối rắm sẽ dễ gây mệt mỏi về thị giác.</p><p></p><p>– Sắp xếp chỗ ngồi làm việc hợp lý:</p><p></p><p>Cháu hãy để màn hình thẳng ngay trước mặt chứ đừng để lệch về một bên. Màn hình nên được đặt cách mắt 50 đến 60 cm và tâm của màn hình nên đặt thấp hơn tầm mắt từ 10 đến 20 cm vì mắt của chúng ta chỉ làm việc thoải mái khi chúng ta liếc nhẹ xuống khi đọc sách cũng như khi làm việc gần. Nếu phải đánh máy 1 văn bản, việc nhìn lên xuống giữa màn hình và văn bản có thể gây mỏi mắt, cháu nên sử dụng 1 kẹp giấy để kẹp văn bản đứng lên và sát vào màn hình.</p><p></p><p>– Luyện tập thị giác:</p><p></p><p>Để giảm bớt mệt mỏi thị giác do công việc máy tính, mỗi 20 phút ta nên nhìn ra xa. Điều này giúp các cơ điều tiết được thư giãn, bớt mỏi mắt.</p><p></p><p>Bài tập khác: nhìn một vật ở xa 10-15 giây sau đó nhìn một vật ở gần 10-15 giây, lập lại 10 lần. Việc này giúp tránh được tình trạng co điều tiết do nhìn vào màn hình máy tính kéo dài.</p><p></p><p>Cả hai bài tập trên giúp giảm bớt nguy cơ mệt mỏi thị giác do làm việc trên máy tính, lưu ý trong khi tập chúng ta có thề chú ý chớp mắt để giảm tình trạng khô mắt.</p><p></p><p>– Nghỉ ngơi ngắt quãng:</p><p></p><p>Để làm giảm tình trạng nhức mỏi mắt, mỏi cổ, đau lưng, mỏi vai cháu cần nghỉ ngắt quãng thường xuyên.</p><p></p><p>Cháu nên nghỉ khoảng 5 phút mỗi lần và nghỉ 4 lần trong thời gian làm việc: đi lại trong phòng, duỗi chân tay, cổ và vai… kết hợp với mát xa mắt thường xuyên.</p><p></p><p>– Sử dụng kính đeo mắt khi làm máy tính: Nếu cháu có tật khúc xạ việc đầu tiên là cháu nên đeo kính khi sử dụng máy vi tính vì các tật khúc xạ như viễn thị, loạn thị hay cận thị nếu không được điều chỉnh hoặc điều chỉnh không đúng sẽ dẫn đến nhức mỏi mắt nếu làm việc lâu trên màn hình.</p><p></p><p>– Uống thuốc bổ dưỡng mắt như omega-3.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau nửa đầu phải, mỏi mắt và mỏi cổ, buồn nôn, chóng mặt là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Khánh Linh</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Linh, là nam, năm nay cháu 22 tuổi, công việc của cháu làm thiết kế quảng cáo. Mấy hôm nay cháu bị đau nửa đầu phải, mỏi mắt phải và bị mỏi cổ. Lâu lâu có cảm giác như buồn nôn và chóng mặt, trong người khó chịu, hay bực bội với mọi người xung quanh. Bác sĩ tư vấn cho cháu biết cháu bị bệnh gì và điều trị như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với các triệu chứng mà cháu gặp phải rất có thể cháu đang bị đau đầu Migraine hay còn gọi là bệnh lí đau nửa đầu. Đau nửa đầu thường bắt đầu ở trẻ em, thanh thiếu niên hoặc đầu tuổi trưởng thành. Một cơn đau nửa đầu điển hình có các dấu hiệu và biểu hiện sau:</p><p></p><p>Đau trung bình đến đau nặng, có thể được giới hạn ở một bên đầu hoặc có thể tác động đến cả hai bên.</p><p></p><p>Đau đầu với một dao động hay đau rồn dập.</p><p></p><p>Đau nặng hơn với các hoạt động thể chất.</p><p></p><p>Đau gây cản trở hoạt động thường xuyên.</p><p></p><p>Buồn nôn, có hoặc không có nôn mửa.</p><p></p><p>Nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh.</p><p></p><p>Khi không được chữa trị, chứng đau nửa đầu thường kéo dài từ 4 đến 72 giờ, nhưng tần suất đau đầu thay đổi tùy từng người. Có thể chứng đau nửa đầu nhiều lần một tháng hoặc ít thường xuyên. Bệnh lí đau nửa đầu để lâu không chữa trị sẽ làm cho bệnh diễn biến nặng thêm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến chuyên khoa Thần kinh để khám và chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mệt mỏi, ra mồ hôi, mỏi mắt, đau ở vòm miệng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi. Gần đây cháu cảm thấy sức khỏe không ổn. Cháu thường bị mệt và ra mồ hôi, mỏi mắt khi ngồi làm việc trước máy tính, mặc dù chỉ ngồi được một lúc. Không chỉ vậy, chạy xe ngoài đường 1 lát cũng cảm thấy mệt mỏi, đến mức chỉ muốn nằm. Cơ thể lúc nào cũng cảm thấy khó chịu. Thêm nữa là gần đây, cháu ăn thì bị đau ở vòm miệng, cảm gìác như bị sưng ở đó, cháu có 1 răng bị lung lay nhẹ và hay bị đau, nhưng không gìống cơn đau buốt răng bình thường. Xin hỏi bác sĩ là cháu đã bị gì và nên làm gì ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng mà bạn mô tả khá mơ hồ khó mà đưa ra lí do chính xác được. Tuy nhiên, biểu hiện mệt mỏi bất thường (vẫn ăn uống và sinh hoạt bình thường) có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề bệnh lý:</p><p></p><p>Bị mất nước: Theo một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ năm 2012, ngay cả phụ nữ khỏe mạnh cũng có thể bị mất nước khi bị rối loạn tâm trạng hay hoạt động thể chất quá sức. Các nhà nghiên cứu cho rằng khi tâm trạng thay đổi, tế bào thần kinh trong vùng dưới đồi – khu vực não có nhiệm vụ kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ cơ thể sẽ gửi một tín hiệu tới các phần còn lại của cơ thể để “nhắc” bạn uống nước. Ngoài ra bác sĩ dinh dưỡng Gina Sirchio tại Viện Y tế LaGrange ở Chicago cũng cho biết, bạn cần chú ý tới màu nước tiểu. Khi thấy nước tiểu sậm màu, điều đó có nghĩa bạn đang thiếu nước.</p><p></p><p>Thiếu vitamin B12: Cơ thể cần vitamin B12 để sản sinh các tế bào máu đỏ và giữ cho các tế bào thần kinh hoạt động tốt. Thiếu hụt vitamin này sẽ làm giảm lượng oxy trong máu, khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi ủ rũ, các bộ phận hoạt động không linh hoạt. Mỗi độ tuổi, cơ thể sẽ sản xuất ít đi một loại protein được gọi là yếu tố nội tại có nhiệm vụ giúp bạn khắc phục các chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, càng có tuổi, sức khỏe của bạn càng giảm sút do lượng protein này bị ít đi. Vì thế nếu thường xuyên cảm thấy mệt mỏi kèm theo các biểu hiện như mau quên, chân tay bủn rủn, tê hoặc ngứa… thì có thể bạn bị thiếu vitamin B12.</p><p></p><p>Stress quá mức: Thông thường, mức độ của hormone Cortisol – loại hormone gây căng thẳng cao nhất vào buổi sáng và giảm xuống vào ban đêm giúp duy trì một nhịp hàng ngày của cơ thể. Nhưng khi cơ thể bị stress quá mức, nhịp điệu này sẽ bị xáo trộn, thậm chí mức độ Cortisol không giảm xuống vào ban đêm, tác động đến giấc ngủ của bạn. Hoặc tuyến thượng thận vẫn tiếp tục sản xuất Cortisol trong lúc ngủ gây ra mệt mỏi, uể oải vào buổi sáng.</p><p></p><p>Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu: Hầu hết những người bị thiếu máu đều dẫn đến mệt mỏi. Nguyên nhân chính gây ra thiếu máu là do thiếu sắt. Mức độ sắt trong cơ thể thấp sẽ làm cho quá trình hình thành các tế bào máu đỏ bị suy giảm, lượng oxy mới cung cấp cho cơ thể không đủ khiến cơ thể uể oải, mất năng lượng. Nhóm có nguy cơ bị thiếu sắt cao là những người ăn chay, ăn uống thiếu chất hoặc những bệnh nhân bị bệnh về tiêu hóa hoặc các bệnh về tuyến giáp, phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài, chị em ngừa thai bằng biện pháp nội tiết tố…</p><p></p><p>Nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi mắc bệnh này bạn sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu và hệ lụy của nó là khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi. Tình trạng này càng rõ ràng hơn nếu ở nhóm phụ nữ trên 40 tuổi. Tiến sĩ Ashley Carroll ở khoa Tiết niệu tại Đại học Virginia Commonwealth, Mỹ cho biết. Vì thế khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu, nên tranh thủ nghỉ ngơi, uống nhiều nước và có chế độ ăn lành mạnh, nếu bị lâu và nặng bạn cần đến bác sĩ để giải đáp uống thuốc kháng sinh phòng bệnh.</p><p></p><p>Không tập thể dục: Một ngày làm việc căng thẳng sẽ làm tăng hormone Cortisol và Glucose trong máu khiến các khớp gối thiếu linh hoạt. Cả ngày ngồi trước máy tính, bạn sẽ không thể giải phóng năng lượng và áp lực công việc. Đây là lí do chính khiến nhiều nhân viên văn phòng hiện nay mắc phải, gây mệt mỏi, kết hợp lười tập thể dục khiến tình trạng càng xấu đi. Vì thế hãy tranh thủ dạo bộ 30 phút sẽ cải thiện tình hình và cân bằng năng lượng hàng ngày.</p><p></p><p>Một số bệnh lý khác: Bạn nên đến bệnh viện để khám và làm các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe toàn thể nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt hơi nhòe mờ và mỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Nguyễn Minh Huy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam, 19 tuổi. Hai ngày nay cháu có triệu chứng mỏi mắt, đọc chữ nhỏ trên màn hình máy tính cảm thấy không rõ, cảm giác hơi nhòe đi (trước đây thì không bị). Trùng hợp cháu đang bị cảm, có sổ mũi, nghẹt mũi và ho. Cháu nhỉ nhìn chữ máy tính là hơi khó chịu như trên thôi, còn mọi thứ khác vẫn bình thường. Cho cháu hỏi nếu mắt chỉ có những triệu chứng như trên thì có phải là do cháu đang bị cảm gây tác động không ạ? Hay là đây là một bệnh khác về mắt? </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều lí do gây nhức mỏi mắt và nhìn mờ như:</p><p></p><p>Bệnh lý ở mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị, đục thủy tinh thể. Bệnh cũng thường xảy ra ở người cao tuổi do hiện tượng lão suy.</p><p></p><p>Cuộc sống càng được hiện đại hóa, càng có nhiều người lớn và trẻ em mắc biểu hiện này. Càng nhìn gần và nhìn nhiều màn hình máy tính, vô tuyến… chúng ta càng có nguy cơ cao bị mỏi mắt.</p><p></p><p>Nhân viên văn phòng, người làm việc với máy tính nhiều đều bị nhức mỏi mắt</p><p></p><p>Nhân viên, học sinh tiếp xúc nhiều với máy tính, vô tuyến, kỹ thuật viên trong các phòng thí nghiệm, công nhân đứng máy, thư ký, nhà văn…</p><p></p><p>Như vậy:</p><p></p><p>Trước tiên bạn cần đi khám bác sĩ Nhãn khoa để xem bạn có các bệnh về mắt hay không (cận thị, viễn thị…).</p><p></p><p>Màn hình máy tính, vô tuyến… cần phải được để ở khoảng cách hợp lý và cân bằng.</p><p></p><p>Tập thể dục hàng ngày cho 2 mắt.</p><p></p><p>Nếu phải đeo kính, bạn nên chọn loại gọng kính và mắt kính nhẹ. Hiện nay trên thị trường có bạn rất nhiều loại kính chống khúc xạ, trong tia UV… rất có lợi cho mắt và có tác dụng chống mỏi mắt.</p><p></p><p>Chú ý tới độ sáng trong phòng làm việc và phòng xem vô tuyến, phòng đọc sách… ở nhà bạn.</p><p></p><p>Ghế và bàn làm việc phải có chiều cao tương ứng với chiều cao của bạn.</p><p></p><p>Không nên ngồi làm việc quá lâu ở một tư thế. Hãy nghỉ 5 phút giữa giờ.</p><p></p><p>Khói thuốc hay máy điều hòa trong phòng làm việc cũng có thể làm bạn mỏi mắt. Hãy tránh xa chúng nếu có thể.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt bị mỏi và nhức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ, cháu đang là sinh viên năm thứ tư, cháu đã bị cận thị từ năm lớp 11.Từ khi bị cận thị, khi học tập cháu luôn sử dụng bóng đèn chống lóa, nếu sử dụng đèn tuýp trắng thì mắt sẽ rất khó chịu, cháu cũng rất hạn chế đeo kính, cháu chỉ đeo khi học trên lớp, phải nhìn xa . Sau khi lên đại học, do yêu cầu việc học và công việc, cháu sử dụng laptop khá nhiều. Ban đầu, cháu dùng máy rất thoải mái và không cần đeo kính khi sử dụng máy, nhưng dạo gần đây, mỗi khi sử dụng máy tính quá 1 giờ hoặc sử dụng máy mà không có đèn chống lóa thì mắt cháu rất nhức và mỏi. Khi đó cháu có cảm giác cả 2 mắt bị lóa, cay và chảy nước mắt. Cháu đã từng bị zona thần kinh ở vùng mắt trái. Hiện nay, mỗi khi sử dụng máy tính cháu cảm thấy mỏi và luôn phải đeo kính. Vậy bác sỹ có thể cho cháu biết hiện tượng của cháu có nghiêm trọng và hướng điều trị như thế nào ? Cháu cảm ơn bác sỹ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu,</p><p></p><p>Trường hợp của cháu cần đi khám chuyên khoa xem có tổn thương giác mạc không, tổn thương giác mạc có phải do ảnh hưởng của Zona hay không . Sau đó cần chữa trị tổn thương giác mạc.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Vâng, cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39487, member: 11284"] Máy vi tính được cho là tác nhân lớn nhất của đau mỏi mắt do người dùng có xu hướng nhìn vào màn hình trong một khoảng thời gian rất dài. Những lời khuyên dưới đây sẽ giải thích cho bạn chi tiết hơn về mối tương quan giữa máy tính và mỏi mắt. [SIZE=5][B]Mắt kém, mờ do ngồi máy tính 15 giờ mỗi ngày[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu là Vinh giới tính nam, năm nay cháu 25 tuổi. Gần đây do công việc phải làm việc với máy tính với tầm suất cao liên tục, khoảng 8-12h ngồi máy tính để làm việc, ngoài ra ngồi chơi thêm khoảng 2-4h với máy tính nữa. Tổng thời gian cháu ngồi máy tính trung bình 14-15h/ngày. Cháu thấy mắt càng ngày càng yếu đi, nhìn không được rõ thường bị mờ, nhòa. Bác sĩ có thể cho cháu lời khuyên và uống thuốc gì để chữa trị ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các biểu hiện thường gặp của ngồi máy tính lâu là: căng thẳng về mắt hay mệt mỏi thị giác, khô mắt, cảm giác rát mắt, chói sáng, nhìn mờ, đau đầu và mỏi vai, mỏi cổ và lưng. Nguyên nhân của các rối loạn: Giảm lượng nước mắt đến giác mạc hay bị khô mắt. Quá nhiều ánh sáng chói hoặc ánh sáng phản xạ từ màn hình. Vị trí đặt màn hình không đúng. Hoặc mắt cháu có tật khúc xạ cần đeo kính hoặc thay kính mới. Trường hợp của cháu mờ mắt do công việc phải làm việc với máy tính với tầm suất cao liên tục, khoảng 8-12h ngồi máy tính để làm việc ngoài ra ngồi chơi thêm khoảng 2-4h với máy tính nữa. Trước hết cháu cần hạn chế thời gian ngồi máy tính. Cháu chỉ làm việc thôi không nên ngồi chơi nữa. Bên cạnh đó cháu nên đi khám mắt để phát hiện ra tật khúc xạ, hoặc các rối loạn khác ở mắt hoặc liên quan tới mắt. Khi sử dụng máy tính, cháu cần lưu ý những điểm sau: – Đảm bảo sự chiếu sáng thích hợp: Ánh nắng mặt trời và đèn trong văn phòng đều có thể phản xạ lên màn hình và làm cho mắt ta khó chịu. Cháu nên lưu ý: Sắp đặt vị trí màn hình sao cho cửa sổ ở về một bên. Chỉnh màn cửa sao cho ánh nắng mặt trời không chiếu trực tiếp lên màn hình và mắt của cháu Tắt bớt đèn trên trần nhà nếu quá sáng còn trong tình huống ngược lại cháu có thể sử dụng một ngọn đèn bàn có chụp. Nếu sử dụng đèn bàn cháu nên đặt đèn tại vị trí sao cho ánh đèn không phản chiếu lên màn hình. – Chất lượng của màn hình: Chất lượng của màn hình cũng tác động đến sự thoải mái về thị giác khi sử dụng. Ba yếu tố tác động đến chất lượng của màn hình đó là: tốc độ quét, độ phân giải và điểm ảnh. Ta được khuyên nên sử dụng màn hình có tốc độ quét là trên 80 Hz, độ phân giải 800×600 và điểm ảnh dưới 0.28mm. Màn hình tinh thể lỏng thường đáp ứng được những tiêu chuẩn trên. – Cỡ chữ và màu sắc: Việc chỉnh cỡ chữ của trang văn bản cũng giúp làm giảm những cố gắng gây mệt mỏi về thị giác. Cỡ chữ lý tưởng là cỡ chữ gấp 3 lần cỡ chữ nhỏ nhất mà ta có thể đọc được muốn chỉnh được cỡ chữ này ta chỉ cần đứng xa máy tính một khoảng cách gấp 3 lần khoảng cách thông thường sử dụng máy và chỉnh cỡ chữ sao cho nhỏ nhất mà ta vẫn có thể đọc được. Tốt nhất là ta nên chọn chữ đen trên nền trắng hoặc chữ đậm trên nền sáng cũng có thể chấp nhận. Ta không nên chỉnh cho độ tương phản giữa chữ và nền quá kém hoặc đọc chữ trên một nền quá rối rắm sẽ dễ gây mệt mỏi về thị giác. – Sắp xếp chỗ ngồi làm việc hợp lý: Cháu hãy để màn hình thẳng ngay trước mặt chứ đừng để lệch về một bên. Màn hình nên được đặt cách mắt 50 đến 60 cm và tâm của màn hình nên đặt thấp hơn tầm mắt từ 10 đến 20 cm vì mắt của chúng ta chỉ làm việc thoải mái khi chúng ta liếc nhẹ xuống khi đọc sách cũng như khi làm việc gần. Nếu phải đánh máy 1 văn bản, việc nhìn lên xuống giữa màn hình và văn bản có thể gây mỏi mắt, cháu nên sử dụng 1 kẹp giấy để kẹp văn bản đứng lên và sát vào màn hình. – Luyện tập thị giác: Để giảm bớt mệt mỏi thị giác do công việc máy tính, mỗi 20 phút ta nên nhìn ra xa. Điều này giúp các cơ điều tiết được thư giãn, bớt mỏi mắt. Bài tập khác: nhìn một vật ở xa 10-15 giây sau đó nhìn một vật ở gần 10-15 giây, lập lại 10 lần. Việc này giúp tránh được tình trạng co điều tiết do nhìn vào màn hình máy tính kéo dài. Cả hai bài tập trên giúp giảm bớt nguy cơ mệt mỏi thị giác do làm việc trên máy tính, lưu ý trong khi tập chúng ta có thề chú ý chớp mắt để giảm tình trạng khô mắt. – Nghỉ ngơi ngắt quãng: Để làm giảm tình trạng nhức mỏi mắt, mỏi cổ, đau lưng, mỏi vai cháu cần nghỉ ngắt quãng thường xuyên. Cháu nên nghỉ khoảng 5 phút mỗi lần và nghỉ 4 lần trong thời gian làm việc: đi lại trong phòng, duỗi chân tay, cổ và vai… kết hợp với mát xa mắt thường xuyên. – Sử dụng kính đeo mắt khi làm máy tính: Nếu cháu có tật khúc xạ việc đầu tiên là cháu nên đeo kính khi sử dụng máy vi tính vì các tật khúc xạ như viễn thị, loạn thị hay cận thị nếu không được điều chỉnh hoặc điều chỉnh không đúng sẽ dẫn đến nhức mỏi mắt nếu làm việc lâu trên màn hình. – Uống thuốc bổ dưỡng mắt như omega-3. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau nửa đầu phải, mỏi mắt và mỏi cổ, buồn nôn, chóng mặt là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Khánh Linh Cháu chào bác sĩ. Cháu tên Linh, là nam, năm nay cháu 22 tuổi, công việc của cháu làm thiết kế quảng cáo. Mấy hôm nay cháu bị đau nửa đầu phải, mỏi mắt phải và bị mỏi cổ. Lâu lâu có cảm giác như buồn nôn và chóng mặt, trong người khó chịu, hay bực bội với mọi người xung quanh. Bác sĩ tư vấn cho cháu biết cháu bị bệnh gì và điều trị như thế nào ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Với các triệu chứng mà cháu gặp phải rất có thể cháu đang bị đau đầu Migraine hay còn gọi là bệnh lí đau nửa đầu. Đau nửa đầu thường bắt đầu ở trẻ em, thanh thiếu niên hoặc đầu tuổi trưởng thành. Một cơn đau nửa đầu điển hình có các dấu hiệu và biểu hiện sau: Đau trung bình đến đau nặng, có thể được giới hạn ở một bên đầu hoặc có thể tác động đến cả hai bên. Đau đầu với một dao động hay đau rồn dập. Đau nặng hơn với các hoạt động thể chất. Đau gây cản trở hoạt động thường xuyên. Buồn nôn, có hoặc không có nôn mửa. Nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh. Khi không được chữa trị, chứng đau nửa đầu thường kéo dài từ 4 đến 72 giờ, nhưng tần suất đau đầu thay đổi tùy từng người. Có thể chứng đau nửa đầu nhiều lần một tháng hoặc ít thường xuyên. Bệnh lí đau nửa đầu để lâu không chữa trị sẽ làm cho bệnh diễn biến nặng thêm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến chuyên khoa Thần kinh để khám và chữa trị bệnh. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Mệt mỏi, ra mồ hôi, mỏi mắt, đau ở vòm miệng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi. Gần đây cháu cảm thấy sức khỏe không ổn. Cháu thường bị mệt và ra mồ hôi, mỏi mắt khi ngồi làm việc trước máy tính, mặc dù chỉ ngồi được một lúc. Không chỉ vậy, chạy xe ngoài đường 1 lát cũng cảm thấy mệt mỏi, đến mức chỉ muốn nằm. Cơ thể lúc nào cũng cảm thấy khó chịu. Thêm nữa là gần đây, cháu ăn thì bị đau ở vòm miệng, cảm gìác như bị sưng ở đó, cháu có 1 răng bị lung lay nhẹ và hay bị đau, nhưng không gìống cơn đau buốt răng bình thường. Xin hỏi bác sĩ là cháu đã bị gì và nên làm gì ạ? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng mà bạn mô tả khá mơ hồ khó mà đưa ra lí do chính xác được. Tuy nhiên, biểu hiện mệt mỏi bất thường (vẫn ăn uống và sinh hoạt bình thường) có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề bệnh lý: Bị mất nước: Theo một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ năm 2012, ngay cả phụ nữ khỏe mạnh cũng có thể bị mất nước khi bị rối loạn tâm trạng hay hoạt động thể chất quá sức. Các nhà nghiên cứu cho rằng khi tâm trạng thay đổi, tế bào thần kinh trong vùng dưới đồi – khu vực não có nhiệm vụ kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ cơ thể sẽ gửi một tín hiệu tới các phần còn lại của cơ thể để “nhắc” bạn uống nước. Ngoài ra bác sĩ dinh dưỡng Gina Sirchio tại Viện Y tế LaGrange ở Chicago cũng cho biết, bạn cần chú ý tới màu nước tiểu. Khi thấy nước tiểu sậm màu, điều đó có nghĩa bạn đang thiếu nước. Thiếu vitamin B12: Cơ thể cần vitamin B12 để sản sinh các tế bào máu đỏ và giữ cho các tế bào thần kinh hoạt động tốt. Thiếu hụt vitamin này sẽ làm giảm lượng oxy trong máu, khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi ủ rũ, các bộ phận hoạt động không linh hoạt. Mỗi độ tuổi, cơ thể sẽ sản xuất ít đi một loại protein được gọi là yếu tố nội tại có nhiệm vụ giúp bạn khắc phục các chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, càng có tuổi, sức khỏe của bạn càng giảm sút do lượng protein này bị ít đi. Vì thế nếu thường xuyên cảm thấy mệt mỏi kèm theo các biểu hiện như mau quên, chân tay bủn rủn, tê hoặc ngứa… thì có thể bạn bị thiếu vitamin B12. Stress quá mức: Thông thường, mức độ của hormone Cortisol – loại hormone gây căng thẳng cao nhất vào buổi sáng và giảm xuống vào ban đêm giúp duy trì một nhịp hàng ngày của cơ thể. Nhưng khi cơ thể bị stress quá mức, nhịp điệu này sẽ bị xáo trộn, thậm chí mức độ Cortisol không giảm xuống vào ban đêm, tác động đến giấc ngủ của bạn. Hoặc tuyến thượng thận vẫn tiếp tục sản xuất Cortisol trong lúc ngủ gây ra mệt mỏi, uể oải vào buổi sáng. Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu: Hầu hết những người bị thiếu máu đều dẫn đến mệt mỏi. Nguyên nhân chính gây ra thiếu máu là do thiếu sắt. Mức độ sắt trong cơ thể thấp sẽ làm cho quá trình hình thành các tế bào máu đỏ bị suy giảm, lượng oxy mới cung cấp cho cơ thể không đủ khiến cơ thể uể oải, mất năng lượng. Nhóm có nguy cơ bị thiếu sắt cao là những người ăn chay, ăn uống thiếu chất hoặc những bệnh nhân bị bệnh về tiêu hóa hoặc các bệnh về tuyến giáp, phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài, chị em ngừa thai bằng biện pháp nội tiết tố… Nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi mắc bệnh này bạn sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu và hệ lụy của nó là khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi. Tình trạng này càng rõ ràng hơn nếu ở nhóm phụ nữ trên 40 tuổi. Tiến sĩ Ashley Carroll ở khoa Tiết niệu tại Đại học Virginia Commonwealth, Mỹ cho biết. Vì thế khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu, nên tranh thủ nghỉ ngơi, uống nhiều nước và có chế độ ăn lành mạnh, nếu bị lâu và nặng bạn cần đến bác sĩ để giải đáp uống thuốc kháng sinh phòng bệnh. Không tập thể dục: Một ngày làm việc căng thẳng sẽ làm tăng hormone Cortisol và Glucose trong máu khiến các khớp gối thiếu linh hoạt. Cả ngày ngồi trước máy tính, bạn sẽ không thể giải phóng năng lượng và áp lực công việc. Đây là lí do chính khiến nhiều nhân viên văn phòng hiện nay mắc phải, gây mệt mỏi, kết hợp lười tập thể dục khiến tình trạng càng xấu đi. Vì thế hãy tranh thủ dạo bộ 30 phút sẽ cải thiện tình hình và cân bằng năng lượng hàng ngày. Một số bệnh lý khác: Bạn nên đến bệnh viện để khám và làm các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe toàn thể nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Mắt hơi nhòe mờ và mỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Nguyễn Minh Huy Chào bác sĩ! Cháu là nam, 19 tuổi. Hai ngày nay cháu có triệu chứng mỏi mắt, đọc chữ nhỏ trên màn hình máy tính cảm thấy không rõ, cảm giác hơi nhòe đi (trước đây thì không bị). Trùng hợp cháu đang bị cảm, có sổ mũi, nghẹt mũi và ho. Cháu nhỉ nhìn chữ máy tính là hơi khó chịu như trên thôi, còn mọi thứ khác vẫn bình thường. Cho cháu hỏi nếu mắt chỉ có những triệu chứng như trên thì có phải là do cháu đang bị cảm gây tác động không ạ? Hay là đây là một bệnh khác về mắt? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều lí do gây nhức mỏi mắt và nhìn mờ như: Bệnh lý ở mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị, đục thủy tinh thể. Bệnh cũng thường xảy ra ở người cao tuổi do hiện tượng lão suy. Cuộc sống càng được hiện đại hóa, càng có nhiều người lớn và trẻ em mắc biểu hiện này. Càng nhìn gần và nhìn nhiều màn hình máy tính, vô tuyến… chúng ta càng có nguy cơ cao bị mỏi mắt. Nhân viên văn phòng, người làm việc với máy tính nhiều đều bị nhức mỏi mắt Nhân viên, học sinh tiếp xúc nhiều với máy tính, vô tuyến, kỹ thuật viên trong các phòng thí nghiệm, công nhân đứng máy, thư ký, nhà văn… Như vậy: Trước tiên bạn cần đi khám bác sĩ Nhãn khoa để xem bạn có các bệnh về mắt hay không (cận thị, viễn thị…). Màn hình máy tính, vô tuyến… cần phải được để ở khoảng cách hợp lý và cân bằng. Tập thể dục hàng ngày cho 2 mắt. Nếu phải đeo kính, bạn nên chọn loại gọng kính và mắt kính nhẹ. Hiện nay trên thị trường có bạn rất nhiều loại kính chống khúc xạ, trong tia UV… rất có lợi cho mắt và có tác dụng chống mỏi mắt. Chú ý tới độ sáng trong phòng làm việc và phòng xem vô tuyến, phòng đọc sách… ở nhà bạn. Ghế và bàn làm việc phải có chiều cao tương ứng với chiều cao của bạn. Không nên ngồi làm việc quá lâu ở một tư thế. Hãy nghỉ 5 phút giữa giờ. Khói thuốc hay máy điều hòa trong phòng làm việc cũng có thể làm bạn mỏi mắt. Hãy tránh xa chúng nếu có thể. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Mắt bị mỏi và nhức[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ, cháu đang là sinh viên năm thứ tư, cháu đã bị cận thị từ năm lớp 11.Từ khi bị cận thị, khi học tập cháu luôn sử dụng bóng đèn chống lóa, nếu sử dụng đèn tuýp trắng thì mắt sẽ rất khó chịu, cháu cũng rất hạn chế đeo kính, cháu chỉ đeo khi học trên lớp, phải nhìn xa . Sau khi lên đại học, do yêu cầu việc học và công việc, cháu sử dụng laptop khá nhiều. Ban đầu, cháu dùng máy rất thoải mái và không cần đeo kính khi sử dụng máy, nhưng dạo gần đây, mỗi khi sử dụng máy tính quá 1 giờ hoặc sử dụng máy mà không có đèn chống lóa thì mắt cháu rất nhức và mỏi. Khi đó cháu có cảm giác cả 2 mắt bị lóa, cay và chảy nước mắt. Cháu đã từng bị zona thần kinh ở vùng mắt trái. Hiện nay, mỗi khi sử dụng máy tính cháu cảm thấy mỏi và luôn phải đeo kính. Vậy bác sỹ có thể cho cháu biết hiện tượng của cháu có nghiêm trọng và hướng điều trị như thế nào ? Cháu cảm ơn bác sỹ nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào cháu, Trường hợp của cháu cần đi khám chuyên khoa xem có tổn thương giác mạc không, tổn thương giác mạc có phải do ảnh hưởng của Zona hay không . Sau đó cần chữa trị tổn thương giác mạc. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Vâng, cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nhìn nhiều vào màn hình máy tính và những ảnh hưởng tới mắt
Top
Dưới